Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Việt Nam và Campuchia còn là 'láng giềng đặc biệt' sau 57 năm thiết lập quan hệ ngoại giao ?

Ngày 24/6/1967, Việt Nam và Campuchia chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Sau 57 năm tình hình địa chính trị giữa hai quốc gia láng giềng đã có nhiều thay đổi.

vietcam1

Cho đến nay, Việt Nam luôn xác định quan hệ với hai quốc gia láng giềng Lào và Campuchia là "quan hệ hữu nghị và đoàn kết đặc biệt"

Ngày 20/6, cựu Thủ tướng Hun Sen đăng trên trang Facebook lá thư cảm ơn của ông Tô Lâm vì đã chúc mừng ông nhậm chức chủ tịch nước Việt Nam.

Lá thư ngày 5/6 có nội dung ông Tô Lâm khẳng định về việc tiếp tục "làm sâu sắc hơn nữa mối quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững, lâu dài" giữa Việt Nam và Campuchia, vì sự phát triển của mỗi nước cũng như vì lợi ích chung của hai dân tộc, vì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới".

Dù lá thư được ông Tô Lâm gửi từ ngày 5/6, nhưng ông Hun Sen đã chọn đăng vào thời điểm bốn ngày trước dịp kỷ niệm 57 năm hai nước chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao.

Cho đến nay, ông Hun Sen và Thủ tướng Hun Manet luôn nhấn mạnh đến việc "coi trọng quan hệ láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện giữa hai nước".

Về phần mình, lãnh đạo Việt Nam luôn lặp lại xuyên suốt tuyên bố "Campuchia là nước láng giềng có vị trí địa - chiến lược đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam. Mối quan hệ với Campuchia là ưu tiên đặc biệt trong chính sách đối ngoại của Việt Nam".

Cho đến nay, Việt Nam luôn xác định quan hệ với hai quốc gia láng giềng là Lào và Campuchia là "quan hệ hữu nghị và đoàn kết đặc biệt".

vietcam2

Ngày 20/6, cựu Thủ tướng Hun Sen, chủ tịch Thượng viện Campuchia đăng trên trang Facebook lá thư cảm ơn của ông Tô Lâm vì đã chúc mừng ông nhậm chức chủ tịch nước Việt Nam

Trong dịp này báo chí thân chính phủ của Việt Nam và Campuchia cũng có nhiều bài viết đánh giá cao quan hệ hai nước.

Theo Thông tấn xã Việt Nam ngày 24/6, Đại sứ Việt Nam tại Campuchia, ông Nguyễn Huy Tăng nói rằng, "Việt Nam và Campuchia là hai nước láng giềng núi sông liền một dải, nhân dân hai nước cùng uống chung dòng nước sông Mekong, có quan hệ gắn bó truyền thống, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau vượt qua mọi khó khăn, thử thách, cùng nhau đấu tranh chống kẻ thù chung, cùng nhau giành thắng lợi và cùng nhau xây dựng và phát triển đất nước".

Trong một bài viết trên Khmer Times hôm 24/6, Tiến sĩ Kin Phea, Giám đốc Viện Quan hệ Quốc tế trực thuộc Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia (RAC) nhấn mạnh đến quan hệ hữu nghị truyền thống, niềm tin lẫn nhau và đôi bên cùng có lợi trong quan hệ song phương giữa hai nước.

Ông nhấn mạnh đến việc giải quyết vấn đề biên giới bằng "thương lượng hòa bình và tránh sử dụng vũ lực để giải quyết".

Ông nhắc lại mối quan hệ lịch sử Việt Nam và Campuchia không chỉ có 57 năm mà còn xuất phát từ thế kỷ thứ 15 và cả thể chế chính trị khác nhau giữa hai quốc gia láng giềng.

"Trong suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh, mối quan hệ hai nước đã gắn kết sâu sắc, đặc biệt giữa những năm 1960 và 1970. Từ những năm đầu 1980 cho đến 1990, mối quan hệ hai nước trở nên sâu sắc hơn và gắn kết hơn khi đều là anh em đồng chí của hai nhà nước xã hội chủ nghĩa".

"Kể từ đầu những năm 1990, mối quan hệ Campuchia và Việt Nam đã chuyển sang một bước ngoặt chính trị mới, Việt Nam vẫn giữ chế độ cộng sản trong khi Campuchia theo chế độ dân chủ tự do, đa đảng và Campuchia có vương quốc, vua theo hiến pháp. Mặc dù hai nước áp dụng các chế độ chính trị khác nhau, mối quan hệ song phương vẫn vững mạnh và được tăng cường", Tiến sĩ Kin Phea viết trên Khmer Times.

vietcam3

Quân đội Việt Nam tại một chốt chặn cách biên giới Thái Lan-Campuchia chỉ vài mét sau cuộc tấn công vào một căn cứ của tàn quân của Khmer Đỏ. Ảnh chụp vào ngày 19/1/1985

Vướng mắc trong quan hệ song phương

vietcam4

Thủ tướng Campuchia Hun Manet lần đầu thăm chính thức Việt Nam vào hai ngày 11 và 12/12/2023. Theo Khmer Times, ông Hun Manet đã "giải thích rõ ràng về chi tiết dự án" Phù Nam Techo với người đồng cấp Việt Nam Phạm Minh Chính trong khuôn khổ chuyến thăm

Cho đến nay, quan hệ Việt Nam và Campuchia vẫn tồn tại một số vấn đề vướng mắc chính như cắm mốc cho đường biên giới dài khoảng 1.258km đi qua 10 tỉnh của Việt Nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang và 9 tỉnh của Campuchia gồm Rattanakiri, Mondulkiri, Kratié, Tboung Khmun, Svay Rieng, Prey Veng, Kandal, Takeo và Kampot.

Tính đến tháng 11/2023, hai nước đã hoàn thành phân giới khoảng 1.045 km.

Bên cạnh đó, vấn đề người Việt Nam sống không quốc tịch cùng tâm lý dân tộc cực đoan ở Campuchia trong những năm qua cũng là một số vấn đề còn âm ỉ giữa hai nước.

Vẫn còn tâm lý cho rằng Kampuchea Krom (Kampuchea Hạ), từng thuộc Vương quốc Kampuchea đã bị thực dân Pháp cắt khỏi quốc gia này và cho sáp nhập vào Việt Nam, chứng minh chủ quyền của người Khmer trên lãnh thổ miền Nam Việt Nam.

Hay những tuyên bố rằng hòn đảo Phú Quốc, mà người Khmer gọi là Koh Tral, là "thuộc về Campuchia", rằnrằng Việt Nam đã xâm lược Campuchia vào năm 1978 thay vì giải phóng quốc gia này khỏi chế độ diệt chủng của Khmer Đỏ.

Những tâm lý như vậy vẫn còn hằn sâu trong một bộ phận người dân xứ sở chùa tháp.

vietcam5

Ngoài ra gần đây có thể kể đến siêu dự án kênh đào Phù Nam Techo của Campuchia đã làm bùng lên căng thẳng giữa hai quốc gia.

Campuchia đã tuyên bố sẽ khởi công dự án này vào ngày 5/8 tới đây, trùng ngày sinh lần thứ 72 của ông Hun Sen bất chấp Việt Nam đã có bốn lần chính thức lên tiếng về dự án và đề nghị Phnom Penh cung cấp thêm thông tin để thẩm định dự án đầy đủ liên quan đến các tác động môi trường.

Theo tài liệu về hội thảo quốc tế "Phát triển bền vững tiểu vùng sông Mekong" được tổ chức vào ngày 7/6 mới đây tại Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh mà BBC News Tiếng Việt có thể tiếp cận được thì vấn đề kênh đào Phù Nam Techo đã không được đề cập đến.

Cho đến nay, Việt Nam chỉ có một lần duy nhất tổ chức hội thảo tham vấn chuyên gia về dự án này tại thành phố Cần Thơ vào ngày 23/4.

Dự án kênh đào Phù Nam Techo cũng cho thấy hai luồng ý kiến chính hiện nay, một bên thẳng thắn đề cập quan ngại và yêu cầu có thông tin và điều tra độc lập liên quan tác động môi trường, trong khi đó một bên liên tục nhấn mạnh về "nghĩa tình trong quan hệ Việt-Campuchia".

Trong một bài viết với bản tiếng Việt được đăng trên chuyên trang Nghiên cứu quốc tế hôm 27/5, bản tiếng Anh được đăng trên Fulcrum thuộc viện nghiên cứu ISEAS-Yusof Ishak sau đó vào ngày 5/6, Tiến sĩ Nguyễn Bá Sơn, cựu Chủ tịch Hội Luật Quốc tế Việt Nam và Vụ trưởng Vụ Luật pháp và Điều ước Quốc tế, Bộ Ngoại giao Việt Nam, viết rằng :

"Trong bối cảnh còn có những khác biệt trong việc đánh giá tác động của dự án kênh đào Phù Nam, tôi hy vọng hai nước sẽ tiếp tục làm việc với nhau trên tinh thần minh bạch, tôn trọng lợi ích chính đáng lẫn nhau, cùng với sự thấu hiểu, nhằm vun đắp 'tình làng nghĩa xóm', duy trì sự ổn định và phát triển lâu dài của quan hệ song phương, không để con kênh chia đôi bờ trong quan hệ hai nước".

Bài viết này thiên về các thông điệp chính trị, những lời kêu gọi cảm tính mà thiếu các đánh giá lý tính cần có nơi một bài viết của chuyên gia.

Trong khi đó, khả năng Trung Quốc có thể nắm quyền tiếp cận độc quyền căn cứ quân sự Ream nằm cách đảo Phú Quốc của Việt Nam khoảng 30 km cũng là một vấn đề gây quan ngại trong khu vực lẫn các siêu cường như Mỹ, mặc dù Việt Nam không chính thức lên tiếng về vấn đề này.

vietcam6

Trung Quốc và Campuchia đã tổ chức cuộc tập trận chung Rồng Vàng từ ngày 16-30/05/2024 với sự tham gia của hơn 2.000 quân nhân, 69 xe tăng, 14 tàu chiến và 2 trực thăng

Nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc vào thứ Hai 24/6 bình luận với BBC News tiếng Việt :

"Nhân 57 năm ngày thiết lập ngoại giao Việt Nam - Cambodia tôi chỉ nói rằng không ai là anh cũng không ai là em trong tình hữu nghị giữa ba nước Đông Dương. Ngày nào nhân dân hai nước Việt Nam, Campuchia còn uống chung dòng nước sông Mekong thì chính phủ và nhân dân Campuchia đừng quên quá khứ. Thủy chung giữa Việt Nam - Campuchia và giữa 3 nước Đông Dương sẽ là nguyên nhân của mọi nguyên nhân đưa cả ba nước Đông Dương tồn tại và phát triển giữa sự cạnh tranh chiến lược của các siêu cường hiện nay.

"Lịch sử là cô giáo của cuộc sống, thân phận của phái đoàn Khmer Issarak tại hội nghị Geneve 1954, thân phận của nhân dân Campuchia dưới chế độ diệt chủng của Pol Pot như thế nào thì chính phủ và nhân dân Cambodia hiểu rõ. Đừng vì chủ nghĩa dân tộc cực đoan và tính vị kỷ của mình mà phá vỡ tình đoàn kết và hữu nghị giữa ba nước Đông Dương".

"Như nhà thơ Liên Xô Rasul Gamzatov nói, 'Nếu anh bắn vào quá khứ bằng phát súng lục thì tương lai sẽ bắn vào anh bằng đại bác'", nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc nhấn mạnh.

Ngoài ra việc Campuchia được cho là ngày càng ngả dần vào Trung Quốc vì những lợi ích kinh tế, quân sự..., trở thành đồng minh 'sắt son' nhất của Bắc Kinh tại Đông Nam Á được nhận định là một trong những khó khăn về chiến lược địa chính trị cho Việt Nam trong thời gian tới.

Trong khi đó, nhà nghiên cứu độc lập Campuchia, Rim Sokvy đánh giá với BBC News tiếng Việt về triển vọng quan hệ giữa hai nước vào hôm 24/6 :

"Tôi nghĩ Việt Nam và Campuchia sẽ có thể tiếp tục duy trì mối quan hệ tốt đẹp bất chấp các vấn đề liên quan đến dự án kênh đào Phù Nam Techo và căn cứ quân sự Ream. Tôi nghĩ cả hai nước có đa lĩnh vực cần hợp tác như phân định biên giới, thương mại, hợp tác chống tội phạm mạng và lừa đảo trực tuyến".

Những cột mốt chính trong quan hệ Việt Nam - Campuchia

vietcam7

Cựu Thủ tướng Hun Sen và ông Nguyễn Tấn Dũng khi đương chức thủ tướng Việt Nam trong buổi lễ ký kết Hiệp định giữa Việt Nam và Campuchia vào ngày 28/8/2000 về phối hợp tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ ở Campuchia

Ngày 24/6/1967 : Việt Nam và Campuchia thiết lập Quan hệ Ngoại giao.

Từ năm 1979 - 1989 : Việt Nam đưa quân vào Campuchia vào năm 1978, lật đổ chế độ diệt chủng Khmer Đỏ vào ngày 7/1/1989, sau đó đóng quân cho đến tháng 9/1989.

Ngày 18/2/1979 : Việt Nam và Vương quốc Campuchia ký kết Hiệp định Hòa bình, Hữu nghị và Hợp tác.

Năm 1982 : Việt Nam và Campuchia ký Hiệp ước vùng Nước lịch sử.

Năm 1983 : Hai nước ký Hiệp ước về Nguyên tắc giải quyết vấn đề biên giới quốc gia Việt Nam-Campuchia và Hiệp định về Quy chế Biên giới.

Năm 1985 : Hai bên ký Hiệp ước Hoạch định Biên giới Quốc gia Việt Nam - Campuchia.

Tháng 10/1991 : Việt Nam tham gia ký Hiệp định Paris về Campuchia.

Năm 1998 : Việt Nam và Campuchia ký Hiệp định Thương mại song phương.

Tháng 6/1999 : Việt Nam và Campuchia ra Tuyên bố chung xây dựng quan hệ hai nước theo phương châm "Hợp tác láng giềng tốt đẹp đoàn kết hữu nghị ổn định truyền thống lâu dài".

Tháng 11/2000 : Việt Nam và Campuchia ra tuyên bố chung xác định các nguyên tắc ưu tiên trong quan hệ song phương giữa hai nước.

Tháng 3/2005 : Việt Nam và Campuchia ra Tuyên bố chung nâng quan hệ hai nước theo phương châm "Láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống , hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài".

Tháng 10/2005 : Hai nước ký Hiệp ước bổ sung Hiệp ước Hoạch định Biên giới Quốc gia Việt Nam - Campuchia năm 1985.

Năm 2017 : Nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Campuchia, năm 2017 được gọi là năm hữu nghị Việt Nam - Campuchia.

Tháng 10/2019 : Hai nước ký Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia năm 1985 và Hiệp ước bổ sung năm 2005, ghi nhận 84% công tác phân giới cắm mốc trên đất liền Việt Nam - Campuchia.

Ngày 20/6/2022 : Lễ kỷ niệm 45 năm "Con đường tiến tới đánh đổ chế độ diệt chủng Pol Pot" đã diễn ra tại tại khu vực biên giới giữa hai huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước và huyện Memot, tỉnh Tbong Khmum, Campuchia với sự tham dự của ông Hun Sen khi đương chức thủ tướng Campuchia và Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính.

Cuối năm 2023 : Lãnh đạo Việt Nam và Campuchia đặt mục tiêu nâng kim ngạch thương mại song phương lên 20 tỷ USD.

Nguồn : BBC, 24/06/2024

Additional Info

  • Author BBC tiếng Việt
Published in Châu Á

Thủ tướng Campuchia thăm Việt Nam, ký kết các thỏa thuận về thương mại và khoa học

RFA, 2023.12.11

Thủ tướng Campuchia Hun Manet vừa đến Hà Nội vào ngày 11/12 trong chuyến thăm chính thức đầu tiên của ông Hun Manet đến nước láng giềng sau khi nhậm chức Thủ tướng hồi tháng 8 vừa qua.

hunmanet1

Thủ tướng Campuchia Hun Manet và Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính ở Hà Nội hôm 11/12/2023 - AFP

Truyền thông Nhà nước cho biết, ông Hun Manet và Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có hội đàm thảo luận về hợp tác song phương và chứng kiến lễ ký các văn kiện hợp tác trong các lĩnh vực thương mại và khoa học.

Giới chức Campuchia cho báo chí nước này biết hai bên sẽ thảo luận các vấn đề hợp tác trong các lĩnh vực giáo dục, thương mại, an ninh, quốc phòng, biên giới.

Trong cùng ngày, Thủ tướng Campuchia cũng đã có cuộc gặp với Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Theo truyền thông Nhà nước, kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Campuchia đạt trên 10,57 tỷ USD năm 2022, tăng gần 11% so với năm 2021 và hơn 50% so với mức 5 tỷ USD năm 2020.

Kim ngạch hai chiều chín tháng đầu năm 2023 đạt 6,5 tỷ USD. Việt Nam hiện là đối tác thương mại lớn thứ ba của Campuchia và là đối tác thương mại lớn nhất của Campuchia trong ASEAN.

Việt Nam hiện có 205 dự án đầu tư còn hiệu lực ở Campuchia với tổng vốn đăng ký đạt 2,94 tỷ USD, đứng đầu ASEAN và trong nhóm năm nước có đầu tư trực tiếp lớn nhất tại Campuchia. Campuchia đứng thứ hai trong số 79 quốc gia, vùng lãnh thổ mà Việt Nam có đầu tư ra nước ngoài.

Quan hệ Việt Nam - Campuchia tuy vậy vẫn có những bất đồng liên quan đến vấn đề biên giới. Một số người Campuchia cho rằng Việt Nam đang tìm cách lấy thêm đất ở phần biên giới của Campuchia.

Bố của ông Hun Manet - cựu Thủ tướng Hun Sen là người được Hà Nội hậu thuẫn thành Thủ tướng xứ Chùa Tháp sau khi đánh đổ Khmer Đỏ hồi năm 1979.

RFA, 11/12/2023

***********************

Ông Hun Manet ln đu đến Vit Nam sau khi lên làm th tướng Campuchia

VOA, 11/12/2023

Ông Hun Manet hôm 11/12 đã đến Hà Ni trong chuyến thăm Vit Nam đu tiên trên cương v th tướng Campuchia đ tiếp xúc gii lãnh đo Vit Nam và khng đnh mi quan h hu ngh gia hai nước láng ging.

hunmanet2

Th tướng Campuchia Hun Manet đã chn Vit Nam là nước ASEAN đu tiên ông đến thăm sau khi lên nm quyn

Vit Nam là nước đu tiên trong khi ASEAN mà ông Manet chn đến thăm và chuyến thăm ca ông ch din ra mt ngày trước chuyến thăm cp nhà nước đến Hà Ni ca Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình.

Chuyến công du ca ông Manet din ra ít ngày sau khi Reuters đưa tin rng Hoa K đang theo dõi thông tin v vic tàu chiến Trung Quc cp bến căn c hi quân Ream ca Campuchia. Theo hãng tin Anh, vic Phnom Penh cho phép Bc Kinh phát trin căn c này đã khiến Washington khó chu, và các nước láng ging lo ngi rng quyết đnh đó s mang li cho Bc Kinh mt tin đn mi gn Bin Đông.

Trong bui tiếp xúc và hi đàm vi người tương nhim Vit Nam Phm Minh Chính hôm 11/12, ông Hun Manet được Thông tn xã Vit Nam dn li phát biu rng ông đến Vit Nam là ‘đ thúc đy mi quan h đoàn kết hu ngh truyn thng và hp tác toàn din gia hai nước lên tm cao mi.

V phn mình, ông Chính khng đnh Hà Ni luôn coi trng mi quan h vi Phnom Penh theo phương châm láng ging tt đp, hu ngh truyn thng, hp tác toàn din, bn vng lâu dài, cũng theo hãng thông tn nhà nước.

Gia Vit Nam và Campuchia lâu nay vn tn ti nhng bt đng v phân đnh đường biên gii trên b và phía Campuchia có nhng cáo buc rng Vit Nam ln đt ca Campuchia.

Hai ông Chính và Manet cũng bàn các vn đ trao đi thương mi, đu tư, quc phòng an ninh, ASEAN và Bin Đông.

Theo đó, hai nước mt ln na nhc li là không cho phép bt c thế lc thù đch nào s dng lãnh th nước này đ chng li nước kia và tăng cường kim soát biên gii đ ngăn nga các loi ti phm xuyên biên gii, trong đó có buôn người.

Hai bên cam kết tiếp tc duy trì, cng c đường biên gii hòa bình, n đnh và phát trin và thúc đy hoàn thành phân gii cm mc 16% đường biên gii còn li, cũng theo Thông tn xã Vit Nam.

Hai th tướng cũng ha s kết ni hai nn kinh tế, bao gm kết ni v h tng cơ s và kết ni v th chế chính sách, và đy mnh hp tác kinh tế-giao thương các tnh biên gii.

Giao thương hai nước trong năm 2022 đã đt gn 10,6 t đô la, theo s liu ca cơ quan chc năng Vit Nam, tăng gp đôi t mc 5 t trước đó hai năm. Hai th tướng đt mc tiêu tăng con s này lên gp đôi trong thi gian ti. Vit Nam hin đng đu các nước ASEAN trong giao thương vi Campuchia và là đi tác thương mi ln th ba ca nước này.

Vit Nam hin nm trong nhóm nước 5 đu tư nước ngoài ln nht vào Campuchia, dn đu khi ASEAN, vi s tng vn đăng ký 2,95 t đô la M.

V Bin Đông, hai nhà lãnh đo nhn mnh tm quan trng ca vic duy trì hòa bình, an ninh, n đnh khu vc, trong đó có duy trì đoàn kết, lp trường chung và vai trò trung tâm ca ASEAN trên vn đ Bin Đông.

Trước gi, Phnom Penh thường đi ngược li lp trường chung ca khi trên các vn đ liên quan đến Bin Đông đ chiu lòng Bc Kinh nước đu tư ln nht, vin tr ln nht và giao thương ln nht vi Campuchia.

Nhân k nim tròn 45 năm ngày Campuchia chm dt chế đ Khmer Đ vi s h tr ca quân đi Vit Nam ngày 7/1 năm 2024 hai ông Chính và Manet cũng bàn v cách phi hp gia hai nước đ t chc các s kin k nim, theo tường thut ca Thông tn xã Vit Nam.

D kiến ông Hun Manet cũng s có các cuc hi kiến vi Tng bí thư Nguyn Phú Trng, Ch tch nước Võ Văn Thưởng và Ch tch Quc hi Vương Đình Hu.

Ông Hun Manet tng dn đu phái đoàn quân s cp cao Campuchia đến thăm Vit Nam hi tháng 8 năm ngoái đ làm quen vi gii lãnh đo nước này. Ông tr thành th tướng Campuchia sau chiến thng áp đo ca Đng Nhân dân Campuchia ca thân ph ông, Hun Sen, vào tháng 8 năm nay.

VOA, 11/12/2023

Additional Info

  • Author RFA, VOA
Published in Việt Nam

Đàm phán biên giới tiến triển dù phe cực đoan Cam Bốt kích động, Việt kiều bị kỳ thị

Nguyệt san Le Monde Diplomatique số tháng Năm có bài viết về tranh chấp biên giới giữa Việt Nam và Cam Bốt mang tựa đề "Và ở giữa, dòng Mêkông vẫn cuộn chảy". Trên thế giới, hiện có khoảng 50 đường biên giới trên bộ đang bị tranh chấp giữa các nước láng giềng. Một số biến thành xung đột, số khác đóng băng, và một số đang được giải quyết, như Hà Nội và Phnom Penh đang thương lượng từ hơn 15 năm qua.

vncambot1

Sĩ quan quân đội Cam Bốt (và Việt Nam trước một cột mốc biên giới mới đặt giữa tỉnh Gia Lai và Rattanakiri, ngày 26/12/2015. AP - Hau Dinh

Biên giới Việt-Miên, tồn tại lịch sử hậu thuộc địa

Bài phóng sự bắt đầu bằng việc mô tả trạm biên phòng nằm giữa Mộc Bài và Bavet, nơi du khách ngoại quốc thường xuyên đi qua. Trên các áp-phích trước trạm gác, là tấm bản đồ từ thời vua Minh Mạng (1820-1841). Tuy mục tiêu hàng đầu là khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên Hoàng Sa và Trường Sa, cũng có thể thấy vương quốc Đại Nam thời đó bao gồm cả thủ đô Cam Bốt hiện nay và kéo dài đến hồ Tonlé Sap.

Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích tương đương với Hà Lan, nằm trong số những vùng đất phì nhiêu nhất thế giới. Hồi thế kỷ 18, có bốn nhóm chủng tộc sinh sống tại đây : người Việt, Khmer, Chàm và người Hoa. Nhưng kể từ hậu bán thế kỷ 19, người "Annamite", tên người Pháp gọi dân thuộc địa Việt Nam, ngày càng đông đảo. Pháp khuyến khích người Việt, được cho là siêng năng hơn, di chuyển về phía Cam Bốt để làm việc trong các đồn điền cao su, và đến đầu thập niên 50, người Việt Nam chiếm gần 1/3 dân số Phnom Penh.

Sau khi hai nước độc lập, việc quản lý kiều dân - người Việt ở Cam Bốt và người Khmer ở Nam Việt Nam, được gọi là Khmer Krom - là thách thức lớn cho hai Nhà nước hậu thuộc địa. Người Pháp để lại đường biên giới chia đôi đồng bằng sông Cửu Long, nhưng không phù hợp với dân số sống rải rác kiểu "da beo".

Tổng thống Ngô Đình Diệm buộc nửa triệu người Khmer Krom phải "Việt Nam hóa" tên họ, trong bối cảnh căng thẳng về ngoại giao và quân sự với Phnom Penh. Trên nửa triệu người Việt vẫn tiếp tục sống ở Cam Bốt cho đến cuối thập niên 60. Ông Diệm đề nghị cấp đất gần biên giới để cố thúc đẩy hồi hương, nhưng họ vẫn gắn bó với cách sống miền sông nước. Cho đến khi Lon Nol đảo chánh ngày 18/03/1970, xảy ra nhiều vụ thảm sát người Việt, đa số Việt kiều phải chạy về Việt Nam.

Việt kiều, nạn nhân của phe dân tộc chủ nghĩa Cam Bốt

Hiện nay người Việt tại Cam Bốt dù có gốc gác từ nhiều đời, sinh đẻ tại đây vẫn không được nhập quốc tịch, hàng năm phải đóng khoảng 250.000 riel (60 euro) cho thẻ tạm trú. Một luật năm 1996 đã biến người gốc Việt thành vô tổ quốc, chỉ có thể nhập tịch nếu chứng minh được gia đình đã sinh sống từ nhiều thế hệ - một điều nan giải vì kho lưu trữ đã bị tiêu hủy thời Khmer đỏ. Tình trạng của 1,3 triệu người Khmer ở Việt Nam thì khác hẳn : họ được cấp quốc tịch Việt, nhưng luôn hướng về Cam Bốt.

Liên đoàn người Khmer của Kampuchia Krom (KKF) vẫn tích cực hoạt động, đòi quyền tự quyết. Tâm trạng thù địch người Việt nơi người Khmer rất lớn. Nhà đối lập Sam Rainsy hiện lưu vong tại Pháp nhiều lần tổ chức nhổ các cột mốc biên giới, kích động nhiều vụ xung đột giữa nông dân hai nước trong năm 2015. Việc thương thảo về đường biên giới dài 1.200 kilomet đã được bắt đầu từ 2006. Phía Việt Nam do thứ trưởng ngoại giao phụ trách, hiện nay là ông Nguyễn Minh Vũ ; phía Cam Bốt là quốc vụ khanh phụ trách biên giới Var Kim Hong. Ông này cho biết đôi bên đã nhìn nhận đường biên do Pháp ấn định năm 1954.

Tuy nhiên đối lập phản đối, và Hun Sen đòi thương lượng lại, vì áp lực nội bộ, dù cựu vương Norodom Sihanouk năm 2005 cho rằng đàm phán lại là "tự sát". Hai nước đã thỏa thuận được 90% đường biên giới, bản đồ đã được nộp lên Liên Hiệp Quốc, số còn lại vẫn đang thương thuyết. Phe dân tộc chủ nghĩa ở Phnom Penh tuyên truyền rằng "người Pháp đã tặng đồng bằng sông Cửu Long cho người Việt". Nhưng nguyệt san dẫn lời ông Raoul-Marc Jennar, cố vấn ngoại trưởng Cam Bốt, nhắc lại rằng "Vua Khmer Ang Duong đã từ chối nhận lại Kampuchea Krom năm 1845, trước khi người Pháp đến rất lâu".

Những mánh khóe của Moskva để né cấm vận

Về cuộc chiến tranh ở Ukraine, L'Express có bài điều tra "Moskva đã tránh né các trừng phạt như thế nào". Nga chưa bao giờ bị cấm vận dữ dội như vậy. Kể từ ngày 24/02/2022, trên 3.000 cá nhân và công ty Nga bị Mỹ trừng phạt, 1.500 đơn vị khác bị Liên Hiệp Châu Âu nhắm đến, chưa kể việc hạn chế nhập khẩu (vàng, sản phẩm công nghệ cao, dầu khí…). Kinh tế xuống dốc, ngay cả Vladimir Putin cũng công nhận, thị trường chứng khoán sụp đổ, lạm phát chạm đỉnh. Nhưng các hỏa tiễn Nga trang bị chip bán dẫn vẫn tiếp tục trút xuống Ukraine, những drone mua của Iran và Trung Quốc trong đó có phụ tùng phương Tây vẫn giết người vô tội ở Kiev.

Theo L’Express, Moskva đã chuẩn bị từ năm 2014, sau khi chiếm Crimea và bị đuổi khỏi nhóm G8. Chế độ tìm kiếm các đồng minh mới, và đẩy nhanh "porovot na vostok" (xoay trục sang hướng đông) gắn với Trung Quốc. Những nước có hệ thống tài chánh thiếu minh bạch được ưu tiên, như Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, Thổ Nhĩ Kỳ, một số nước Châu Á. Nhờ lập ra các công ty bình phong, Nga mua được những mặt hàng lưỡng dụng cần thiết, đặc biệt là những loại chip tinh vi cho vũ khí.

Một cuộc điều tra của tổ chức độc lập C4ADS cho thấy từ 2014 đến 2022, đã có 281 chuyến hàng nhạy cảm từ các chi nhánh của tập đoàn Trung Quốc China Poly Group được giao cho các tổ chức quốc phòng Nga. Một tháng trước khi gây chiến, một nhánh của tập đoàn này xuất khẩu phụ tùng radar hỏa tiễn cho tập đoàn số 1 của Nga là Almaz Antey. Reuters sau khi tham khảo số liệu hải quan nhận thấy trên 15.000 chuyến hàng chứa linh kiện điện tử phương Tây đã đến Nga trước ngày 24/02/2022.  Còn theo Free Russia Foundation, Thổ Nhĩ Kỳ tuy không hề sản xuất được chất bán dẫn, đã bán sang Nga 86 triệu đô la trong năm 2022, tăng gấp… 28.000 lần so với năm trước đó.

Về dầu khí, Ấn Độ và Trung Quốc nay là khách hàng chính, tiêu thụ 90% dầu thô Nga. Công ty quốc doanh Sovcomflot của Nga đã chuyển giao việc quản lý trên 90 tàu dầu và mê-tan sang Sun Ship, một chi nhánh ở Dubai. Đáng ngại hơn nữa là một "đoàn tàu ma" trên biển Baltic và những tàu chở dầu khác được cắt định vị để khỏi bị theo dõi.

Putin không thể duy trì chiến tranh cường độ cao

The Economist nhận định "Kinh tế Nga có thể chịu đựng được một cuộc chiến tranh kéo dài, nhưng với cường độ mạnh hơn nữa thì không". Chính phủ các nước đã đóng băng 100 tỉ đô la tài sản tư nhân của Nga, nhưng giới tài phiệt Nga sở hữu đến 400 tỉ đô la ở ngoại quốc. Hàng từ Bắc Kinh bán sang Nga tăng gấp đôi, xe hơi hạng trung hiệu Haval của Trung Quốc nay trở thành phổ biến nhất. Quỹ đầu tư công vẫn còn rủng rỉnh 150 tỉ đô la.

Tuy nhiên việc bổ sung vũ khí không chỉ là vấn đề tiền bạc, mà còn phải luồn lách để mua linh kiện sản xuất ra vũ khí, trao đổi hay nhập của nước khác. Một thách thức lớn là nhân sự : nhiều binh lính đã tử trận, rất nhiều người chạy ra nước ngoài. Theo FinExpertiza, số công nhân viên dưới 35 tuổi ở Nga đã giảm mất 1,3 triệu người trong năm qua. Putin có thể duy trì chiến tranh trong một thời gian, nhưng không thể giữ được ổn định kinh tế và mức sống. In thêm tiền sẽ gây lạm phát, và dù có chi thật nhiều tiền, cũng không thể trụ được lâu với bộ máy cồng kềnh và tham nhũng hiện nay.

Nga liên tục oanh kích, Kiev cần chiến đấu cơ để đối phó

Về phía Kiev, Courrier International đặt vấn đề "Chuyển giao phi cơ chiến đấu cho Ukraine liệu có thể làm thay đổi chiều hướng cuộc chiến hay không ?". Chuyên gia Roman Svitan nhấn mạnh, không có máy bay, phải giành giựt từng mét đất với quân địch và tổn thất gấp 10 lần. The Economist khẳng định "Ukraine đang cần những chiến đấu cơ mới để có được chiến thắng".

Từ khi bị xâm lăng, Không quân Ukraine đã bị mất 60 chiến đấu cơ, tức 40% số lượng trước chiến tranh, chỉ còn lại hơn 80 chiếc - theo một tài liệu Mỹ bị rò rỉ. Nga có gần 500 chiếc, không chỉ áp đảo về số lượng mà cả về radar và hỏa tiễn tầm xa. Nhưng do phòng không Ukraine hiệu quả, máy bay Nga đành phải oanh kích từ xa. Từ tháng 10/2022, những đợt tấn công dồn dập bằng drone khiến Kiev đành phải sử dụng một lượng lớn hỏa tiễn địa-không (SAM). Tình hình tạm ổn trong những tuần lễ gần đây, nhưng nếu thiếu hỏa tiễn, Ukraine sẽ phải chọn lựa việc bảo vệ các thành phố, cơ sở hạ tầng quan trọng, những căn cứ quân sự, để tránh trường hợp như Mariupol bị Nga biến thành bình địa.

Ba Lan và Slovakia đã chi viện 8 chiếc MiG-29, nhưng phụ tùng hiếm hoi, Kiev cần một đội phi cơ mới. Chiếc Gripen của Thụy Điển hoàn toàn đáp ứng nhu cầu vì được chế tạo nhằm bảo vệ không phận trước máy bay Nga, và có thể hạ cánh xuống những phi đạo ngắn, thậm chí trên xa lộ nếu các căn cứ bị hỏa tiễn tấn công ; và có thể tiếp nhiên liệu, vũ khí chỉ trong 10 phút. Vấn đề là có quá ít Gripen : Thụy Điển chỉ có gần 100 chiếc, và do bị Thổ Nhĩ Kỳ ngăn chn gia nhập NATO, nước này cũng phải lo tự vệ.

F-16 cho Ukraine ?

Lý tưởng nhất là F-16, năm 2020 chiếm 30% phi đội của các nước Châu Âu thành viên NATO. Kiev nhắm vào những chiếc đã qua sử dụng : năm ngoái Na Uy đã loại biên một số, Đan Mạch, Bỉ, Hà Lan cũng có ý định tương tự. Phụ tùng thay thế có sẵn ở nhiều nước, tuy nhiên bất lợi là F-16 đắt tiền tình trạng các sân bay Ukraine. Vũ khí mang theo cũng quan trọng không kém.

Theo chuyên gia Justin Bronk, chỉ cần một phi đội 8-12 chiếc Gripens cũng đủ để máy bay Nga phải tránh xa nếu được trang bị Meteor, hỏa tiễn không đối không tân tiến nhất thế giới. Có điều phương Tây lo ngại loại hỏa tiễn này rơi vào tay Nga. Cựu tướng Không quân Mỹ David Deptula lấy làm tiếc rằng nếu bắt đầu từ năm ngoái, những chiến đấu cơ hiện đại nay đã trong tay Kiev. Còn nếu hành động bây giờ, Ukraine có thể có được 30 chiếc F-16 từ nay cho đến cuối năm.

Trả lời phỏng vấn L'Express, cựu bộ trưởng quốc phòng Ukraine, ông Andriy Zagorodnyuk tin tưởng rằng với cuộc phản công, "Chúng tôi sẽ tái chiếm được hầu hết lãnh thổ". 

Vì lòng ái quốc, dân Ukraine thi nhau đóng thuế

Cũng về Ukraine, The Economist cho biết sau khi bị Nga xâm lăng vào tháng Hai năm ngoái, bộ trưởng tài chánh Serhiy Marchenko dự báo một cách rất logic là thu ngân sách sẽ lao dốc. Nhưng ông đã đoán sai : dù GDP năm 2022 sụt mất 29%, nhưng nguồn thu của Nhà nước chỉ giảm 14%.

Tại sao xuất nhập khẩu, du lịch suy sụp, điện chập chờn khiến khó khai thuế nhưng số thu vẫn cao ? Chủ yếu là nhờ doanh nghiệp và công dân đóng thuế nhiều hơn mức cần thiết để ủng hộ công cuộc bảo vệ tổ quốc. Số tiền thu vào lên đến trên 900 triệu đô la. Một luật sư ở Kiev kể lại, lúc Ukraine bắt đầu bị xâm lăng, khi một khách hàng hỏi liệu công ty của mình có thể nộp thuế trước được không, ông suýt rơi nước mắt. Nhưng dần dần đã trở nên chuyện bình thường, và một năm sau, tất cả trên 100 khách hàng đều muốn trả trước tiền thuế.

Thậm chí một số người Ukraine sống ở ngoại quốc từ nhiều năm cũng bắt đầu đóng thuế tại nguyên quán. Đáng ngạc nhiên nhất là cơ quan thuế vụ thông qua internet tiếp tục nhận được tiền thuế từ các vùng bị chiếm đóng, trừ Crimea. Dù bị áp lực mạnh, năm ngoái 2,3 triệu người dân và doanh nghiệp tại các lãnh thổ bị tạm chiếm đã nộp 9,5 tỉ đô la cho chính quyền Ukraine.

Không nhìn ra bản chất, Macron không lay chuyển nổi bức tường

Trên lãnh vực ngoại giao, bình luận về quan hệ giữa Pháp và Nga, nhà báo Isabelle Lasserre trên L’Express cho rằng "Với Putin, Macron đã va phải một bức tường". Phương Tây nhiều lần muốn tái thúc đẩy quan hệ với Nga, nhưng không chịu học những bài học trước đó. Không chỉ có tổng thống Pháp, mà Barack Obama cũng từng muốn "reset". Nhưng Pháp toàn nhìn các nước Đông Âu theo lăng kính của Nga, trong khi tất cả các quốc gia này đều từng bị người Nga xâm lăng và chiếm đóng.

Ông Emmanuel Macron sau khi thất bại với Vladimir Putin đã thử sức với Tập Cận Bình. Nhưng tại Nga cũng như tại Trung Quốc, ý thức hệ đóng vai trò lớn hơn nhiều so với các nước dân chủ, ý đồ đế quốc của Putin được đặt cao hơn lợi ích kinh tế. Macron mù quáng không thấy được bản chất của chế độ Putin, hành động đơn độc không tham vấn các đồng minh Châu Âu. Nhất là lại khẳng định không liên kết với Hoa Kỳ, vào lúc đang phải đối phó với cuộc chiến xâm lược của Nga, và sự chống đối ngày càng tăng của Trung Quốc.

Erdogan, bản sao của Putin

Le Point nói về "Erdogan, Putin của eo biển Bosphore".

Cuộc bầu cử tổng thống ngày 14/05 tới có thể đưa Thổ Nhĩ Kỳ dấn sâu vào chế độ chuyên quyền như nước Nga, hoặc quay lại với dân chủ. Ông Recep Tayyip Erdogan từ 20 năm qua đã bắt chước Vladimir Putin rất nhiều. Cũng như đồng nhiệm Nga, tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ đã thao túng các định chế để tập trung quyền lực cho cá nhân, độc tài và hoang tưởng. Truyền thông bị bịt miệng, đối lập bị bỏ tù. Bao quanh Erdogan cũng là các tài phiệt, nạn tham nhũng, phe nhóm. Cũng như Putin, ông mơ tái lập đế chế xưa, đưa quân sang chiếm đóng nước khác, cụ thể là miền bắc Syria.

Điểm khác biệt là trên nguyên tắc Thổ Nhĩ Kỳ ở phía phương Tây, là thành viên quan trọng của NATO và ứng cử viên Liên Hiệp Châu Âu (EU). Erdogan đóng cả hai vai, vừa làm trung gian hòa giải trong cuộc xung đột Ukraine, vừa ve vãn ông chủ điện Kremlin. Thổ Nhĩ Kỳ mua hỏa tiễn phòng không của Nga, không áp dụng trừng phạt, ngáng chân không cho Thụy Điển vào NATO, đe dọa Hy Lạp. Cũng như Sa hoàng mới đặt trọn số phận chính trị vào cuộc xâm lăng Ukraine, vị Sultan mới trông cậy vào cuộc bầu cử tổng thống và Quốc hội.

Nếu thất bại, và nếu ông ta chấp nhận thất cử - một điều khó thể xảy ra - Thổ Nhĩ Kỳ sẽ chật vật quay lại với phương Tây, cho dù vấn đề người Kurdistan vẫn còn đó. Ngược lại, nếu Erdogan thắng cử, ông ta có thể sẽ ngự trị suốt đời. Những cuộc bầu cử tới, giống như ở Nga, chỉ là bình phong để nhà độc tài hợp pháp hóa chiếc ghế. Và những trò phá rối như ở Libya, Syria, Thượng Karabakh, đông Địa Trung Hải, chỉ là khúc dạo đầu cho một chính sách thù địch với phương Tây. Những tháng gần đây, Vladimir Putin giúp đỡ tối đa để Erdogan có thể tái đắc cử. Nhiều tỉ đô la được Moskva đổ vào xây dựng một nhà máy điện nguyên tử lớn ở Akkuyu, đồng thời trợ lực cho đồng tiền Thổ Nhĩ Kỳ. Đối với Kremlin, có được một đội quân thứ năm trong lòng NATO thì vài tỉ đô cũng xứng đáng.

Trung Quốc dẫn dụ các nước phương Nam để đối đầu thế giới dân chủ

Le Point cũng lo ngại viễn cảnh "Phương Tây bị bao vây", The Economist nhận xét về "Mưu toan mới nhất của Trung Quốc để tập hợp thế giới chống lại các giá trị phương Tây". Sau Sáng kiến Văn minh Toàn cầu (GCI), lại đến Sáng kiến An ninh Toàn cầu (GSI), hầu như là nhằm trao quyền phủ quyết cho những cường quốc như Nga và Trung Quốc về an ninh khu vực.

Mới đây tổng thống Brazil hoàn toàn đứng về phe Trung Quốc và Nga. Ông Lula gia tăng lệ thuộc kinh tế vào Bắc Kinh, giao phó cho Hoa Vi (Huawei) mạng 5G, ký 20 thỏa thuận hợp tác, sử dụng đồng nhân dân tệ, đổ trách nhiệm cho phương Tây gây biến đổi khí hậu trong khi Trung Quốc là nước gây ô nhiễm nhất hành tinh. Ông ta cũng nói theo giọng điệu Nga, đổ cho phương Tây gây ra cuộc chiến tranh ở Ukraine…

Sự ủng hộ Trung Quốc và Nga vô điều kiện của Lula da Silva càng gây sốc vì phương Tây đã hỗ trợ hết mình để ông chiến thắng đối thủ Jair Bolsonaro. Bắc Kinh đang ra sức dẫn dụ các nước phương Nam, và Le Point cho rằng đã đến lúc định ra một chiến lược chung đối với các quốc gia đang phát triển, trong bối cảnh đối đầu với các đế chế toàn trị.

Tựa chính các tuần báo

Le Point tuần này giới thiệu những tên tuổi trong ngành y ở Pháp thuộc 14 chuyên khoa, L'Express phân tích "Sự suy sụp của Jean-Luc Mélenchon", thủ lãnh đảng cực tả Pháp. L'Obs chạy tựa "Nghệ thuật được phi thực dân hóa", về việc các viện bảo tàng trao trả cổ vật cho các nước Châu Phi. Courrier International dành hồ sơ cho trí thông minh nhân tạo (AI) sau những hồ hởi ban đầu lại đến lo lắng, liệu công cụ này sẽ vượt qua con người hay không. Trang nhất của The Economist nói về "Quốc gia sống sót : Israel 75 tuổi".

Thụy My

Additional Info

  • Author Thụy My
Published in Châu Á

Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc và Th tướng Campuchia hôm 24/11 có cuc đin đàm nhm "tho lun v các phương thc và bin pháp thúc đy hơn na quan h song phương" gia bi cnh Trung Quc đang ngày càng có nhiu nh hưởng lên Campuchia và Lào, hai quc gia láng ging thân cn ca Vit Nam.

vncam0

Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc trong cuc gp Th tướng Campuchia Hun Sen (trái) ti Hà Ni vào ngày 4/10/2020.

Theo B Ngoi giao Campuchia, Th tướng Hun Sen chúc mng Vit Nam v kết qu thành công ca Hi ngh Cp cao ASEAN ln th 37 và các Hi ngh cp cao liên quan, đc bit là vic ký kết Hip đnh Đi tác Kinh tế Toàn din Khu vc (RCEP).

"Hai nhà lãnh đo bày t hài lòng v nhng tiến trin quan trng ca quan h hp tác toàn din Campuchia - Vit Nam trong nhng năm gn đây và nht trí làm sâu sc và m rng hơn na mi quan h gn bó hin có trên tinh thn láng ging tt đp, hu ngh truyn thng, hp tác toàn din và n đnh lâu dài’", báo Khmer Times dn thông báo ca B Ngoi giao nước này cho biết.

Ti cuc đin đàm, lãnh đo hai bên cũng đng ý gii quyết các vn đ phát sinh "trên tinh thn hu ngh và hp tác", trong đó có vic tiếp tc thc hin công tác phân gii, cm mc biên gii khu vc còn li gia hai nước.

Vào tháng 8 va qua, Vit Nam và Campuchia đã tiến hành giao nhn bn đ đa hình biên gii t l 1/25.000 ti ca khu quc tế Mc Bài, Tây Ninh. Đây là kết qu ca công tác phân gii cm mc 84% đường biên gii trên đt liên gia Vit Nam và Campuchia k t năm 2006.

Thi gian gn đây, gii phân tích quc tế nhn đnh rng mi quan h gia Vit Nam vi Lào và Campuchia đang b tác đng đáng k bi tm nh hưởng ngày càng tăng ca Trung Quc.

"Hà Ni không còn trông ch vào Campuchia và Lào, đc bit là trong các vn đ an ninh quc gia", EurAsian Times đưa ra nhn đnh hôm 24/11.

Vi thc tế Trung Quc là nhà tài tr ln nht và cũng là nhà đu tư, đi tác thương mi hàng đu ca Campuchia, mt s người tin rng Phnom Penh đã t b ch quyn mt s khu vc do các tha thun t Sáng kiến Vành đai và Con đường mà Bc Kinh đưa ra, đc bit là ti các đc khu kinh tế do Trung Quc s hu.

Ngoài ra, thông tin v vic Trung Quc có kh năng kim soát mt s căn c quân s ca Campuchia cũng là mt mi đe do vi Vit Nam nếu xy ra xung đt v ch quyn trên Bin Đông.

Khi được hi v vn đ này ti cuc hp báo ngày 19/11, người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng khng đnh "Vit Nam luôn coi trng và dành ưu tiên cao cho quan h láng ging tt đp, hu ngh truyn thng, hp tác toàn din và bn vng lâu dài vi Campuchia", và quan h gia hai nước đã "phát trin rt tích cc" trong thi gian qua.

Additional Info

  • Author VOA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Chính phủ Campuchia đang thc hin chiến dch thu hi giy t nhm mc tiêu là cng đng người gc Vit. Nhiu người b pht tin và rt lo ngi vì không còn giy t, tr thành người không quc tch, và không biết có b chính quyn Phnom Pênh trc xut hay không. Có ý kiến cho rng đây là ‘chiêu bài chính tr’ đ ly lòng c tri ca đng đương quyền, nhưng cũng có ý kiến nói đây là hot đng kim tra giy t thường l.

vietcam1

Trường hc t thin cho tr em Vit trên Bin H, Campuchia. (nh Báo Lao đng)

Hôm 30/11, ông Trần Văn Tư, mt thy giáo hơn 70 tui dy tiếng Vit và tiếng Khmer min phí cho tr em Vit Nam ti khu vc Bin H, cho VOA biết nhiu gia đình đã b thu hi giy t trong tun này.

"Người ta đang làm li giy t nhưng làm bng cách nào thì tôi không biết. H mi va ly li giy t gn đây. Tuy nhiên các hc trò ca tôi còn nh, chưa có giy t gì và chúng vn s tiếp tc hc vi tôi vì các em chưa nhp quc tch được".

n hai trăm tr người Vit trong lp hc ca thy Tư sinh ra Campuchia nhưng không có giy t đy đ nên không được vào hc nhng trường công lp trong h thng giáo dc ca chính ph.

Thầy Tư nói mt s ph huynh trước đây đã c gng bng cách nào đó làm giấy t cho con cái, nhưng nay chính quyn bt đu thu hi vì cho rng đó là giy t không hp l.

Theo nhật báo Phnom Penh Post, Kampong Chhnang là tỉnh đu tiên phát đng chính sách này t ngày 23/11. Báo này trích li ông Keo Vanthorn, người phát ngôn ca B Ni chính Campuchia nói rng b thc hin thí đim tnh Kampong Chhnang vì là nơi có nhiu người Vit sinh sng trên các làng bè trên Biển H.

Tại tnh này, các viên chc đa phương xác nhn là có hơn 10.000 người đã sng đây mà không có giy t hp l. Nhng giy t gm giy khai sinh, th căn cước, s thông hành và h khu.

Vào tháng 10, Bộ trưởng ni v Sar Kheng cho biết chính sách thu hồi giy t ca 70.000 người ngoi quc, đa phn là người Vit, b cho là sng bt hp pháp, s được tiến hành.

vietcam2

Bộ Trưởng Ni vu Sar Kheng.

Theo một n tu người Vit yêu cu không nêu tên, sng tnh Battambang, thì hin có rt nhiu người Vit sng khu vc Bin H không có giy t, mt s khác có giy t nhưng đang b thu hi, k c nhng người sinh ra Campuchia.

"Người Vit mình sng chung vi người Khmer từ lâu lm ri nay h b kim tra giy t. Nhà nước nói h mượn nhưng h thu luôn. Trước đây, phường xã thy mình có nhà ca đây thì h cp cho giy t, ch không phi làm lu. Nhưng chính quyn hin nay đang gp khó khăn trong chuyn chính tr thì họ mun khoanh khui ra vì vy h chp my người đó. Có th người cp giy t đã chết ri. H b tch thu là vì vy".

vietcam3

Một làng tnh Battambang.

Những người Vit Nam đã b thu hi giy t cho t The Post biết rng h sinh ra Campuchia và gn bó vi vương quc này qua nhiu thế h. Nhiu người phi giao np tt c các các giy t cho chính quyn, và kết qu là h tr thành người không quc tch.

Trong tuần, báo Phnom Penh Post đơn c trường hp ông Bouy Nyu Lung, 52 tui, có m là người Vit, cha người Khmer nhưng vn b tch thu h khu. Gia đình ông Lung đã sinh sng Campuchia qua nhiu thế h, tng phi chy lánh nn Vit Nam dưới thi Khmer Đỏ.

Ông nói v
i báo Phnom Penh Post rng chính quyn đa phương cp cho ông mt giy t "tm thi" và ông không biết s phi làm gì kế tiếp.

Mt người gc Vit khác là bà Kai Thy Heang, người không có th căn cước Campuchia, nhưng va b tch thu giy t còn sót li là s h khu.

Bà Heang cho biết bà không biết gia đình bà đã nhp cư vào Campuchia t khi nào nhưng ch biết ông bà và cha m bà đu sinh ra đó.

Bà b yêu cu tr mt s tin pht 250.000 riel (hơn 60 M kim) vì b xem là "sng bt hp pháp" ở Campuchia.

Bà Chan Tho, người bán rau ci trên Bin H, nói vi t Post rng cng đng b nh hưởng nng n bi cuc đàn áp này.

"Họ thu hồi h khu gia đình ca chúng tôi. H kim tra xem liu chúng tôi đã làm đúng cách hay không".

Bà nói bà vẫn không rõ vì sao h khu ca gia đình b thu hi.

vietcam4

Làng bè trên Biển H

Khi được hi chuyn gì xy ra đi vi nhng người không có giy t Campuchia hay Vit Nam, quan chức cơ quan di trú đa phương Pan Laikhean nói :

"Chúng tôi không biết s làm gì tiếp theo, nhưng gi chúng tôi c pht h 250.000 riel vì đã sng đây".

Tuy nhiên, báo The Post trích lời ông Vanthorn nói, nhng người b thu hi giy t là "người nhập cư", và h cn phi đin vào đơn đ xác đnh là người nhp cư.

Ông nói thêm :

"Lẽ ra h phi làm đơn này lâu ri bi vì h đã tng là người di cư lâu năm Campuchia. L ra h không được cp giy t ca Campuchia, vì nhng h chiếu và giy t tùy thân này chỉ dành cho người Campuchia mà thôi".

Ông Vanthorn nói thêm : "Nếu mun sng đây bt hp pháp thì h cn phi np tin. Sau đó thì h có th np đơn xin quc tch".

Ông Sim Vichet, Tổng thư ký Ủy ban Thường v Hi Ái hu Khmer Kampuchea Krom nói ông tin rằng nhng người b tch thu giy t có th được phép np đơn xin nhp quc tch sau này :

"Họ làm giy t gi thì b chính quyn tch th là chuyn bình thường. Khi b tch thu thì h cũng không đui hay trc xut v Vit Nam. H còn cho làm giy t cư trú để được sinh sng hp pháp và người cư trú nếu num nhp quc tch thì np đơn".

Ông Vichet cho biết hi ái hu ca ông cũng giúp cho nhiu người xin giy chng nhn người Khmer Krom min phí, mà theo ông là có giá tr pháp lý tương đương th căn cước của Campuchia.

vietcam5

Một nhà sư Vit Nam (trái) sang Campuchia t nn năm 2007 (nh : Mch Sng)

Tháng rồi truyn thông Campuchia cho biết pháp lnh 129 thông báo s x lý các giy t cp sai cho ngoi kiu, nhưng nói rng ngoi kiu s được cp giy t đúng quy trình, nếu phi hp vi cơ quan hu quan Campuchia trong vic kê khai.

Một người Vit tnh Battangbang nói rng nhiu người có th đã có giy t quc tch mt cách hp pháp nhưng nếu h không th chứng minh rng h đã tuân theo đúng th tc đăng ký theo pháp lnh mi thì h vn có th b tước giy t.

Người này nói rng có th đây là mt "chiêu bài chính tr" ca đng cm quyn, tc Đng Nhân dân Campuchia (CPP), nhm ly lòng c tri trước cuc bu cử s được t chc vào tháng 5/2018.

"Tôi nghĩ rằng đng đương quyn mun làm ra phát lnh này đ cho đng bên kia thy là h cũng cn vi Vit Nam, ch h không ôm p Vit Nam. Đó là mt chiêu bài chính tr mà thôi".

Các thành viên của đng Cu quốc Campuchia (CNRP), đng đi lp va b chính quyn Campuchia gii th, trước đây thường cáo buc rng th tướng Hunsen là "con ri" ca gii lãnh đo Hà Ni.

vietcam6

Thủ tướng Campuchia Hun Sen và Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc

Ông Mory Sar, Phó Chủ Tch Mng Lưới Thanh Niên Campuchia trước đây nói vi VOA rng đng CNRP tp trung lòng thù ghét Việt Nam vào chương trình ngh s, nhưng điu này đã không dành được s ng h ca công chúng và đã b cng đng quc tế ch trích gay gt vì nhng thông đip chính tr c súy cho ch nghĩa phân bit chng tc.

Tuy nhiên, ông Sim Vichet lại bác b có yếu tố chính tr trong vic thu hi giy t ca người Vit :

"Tôi không nghĩ như vy. T by lâu nay h vn làm vy, nhưng ln này có v hơn rng chút xíu. Tht ra cũng bình thường. Chc là h cũng không th tch thu hết được tt c".

Báo the Post nói Luật Quốc tịch Campuchia t lâu đã b ch trích là quá mơ h, và mt phúc trình ca nhà nghiên cu v nhân quyn Christopher Sperfeldt xut bn trong năm nay lp lun rng b lut này ra đi đc bit ch đ kim soát người Vit Nam và người Hoa.

Vào tháng rồi, người phát ngôn viên Bộ ngoại giao Vit Nam Lê Th Thu Hng cho biết "các cơ quan đi din Vit Nam ti Campuchia đang tiếp tc trao đi vi các cơ quan chc năng ca Campuchia đng viên bà con yên tâm tham gia quá trình hoàn thin các giy t pháp lý.

Một phúc trình năm 2014 của ông Sperfeldt và nhà nghiên cu Lyma Nguyn kết lun rng nhiu người Vit Nam sng tnh Kampong Chhnang có th được xếp loi là "vô quc tch". "Nhà chc trách Campuchia không coi các thành viên ca nhóm người này là công dân Campuchia... và dường như các cơ quan chc năng ca Vit Nam cũng không xem h là công dân Vit Nam".

Công ước ca LHQ năm 1954 nói rng vic "tùy tin tước đi quc tch", là bt hp pháp. Tuy nhiên, cho đến nay, Campuchia chưa ký kết công ước này.

Ông Phil Robertson, thuộc b phn Nhân đo ca T chc Theo dõi Nhân quyn có tr s Hoa Kỳ, nói rng thu hi giy t đ biến người Vit Nam ti Campuchia thành người "vô quc tch" rõ ràng là mt hành đng vi phm nhân quyn.

vietcam7

Thả lưới trên Bin H.

Nhưng thy giáo m lp hc t thin trên bè ni cho tr em người Vit trên Bin H nói rng cho dù các em không có quc tch, hay cha m các em b thu hi giy t vì đng cơ chính tr hay phi chính tr, thì lp hc ca ông vn c tiếp tc.

"Ba đời ri chưa biết đến Vit Nam. T đi cha đến đi con và cũng chưa nhp tch được. 265 em hc được min phí, qun áo sách v tôi lo, cơm ngày ba ba. Khách du lch đến tham quan, người cho ít, người cho nhiu. Chúng tôi dùng tin cơm go cho các em ăn và tr tin lương cho thầy cô".

Nguồn : VOA, 30/11/2017

Published in Diễn đàn

Ngày 17/11, tại Quyết đnh s 1838/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính ph đã b nhim ông Vũ Quang Minh, Tr lý B trưởng Ngoi giao, gi chc Th trưởng B Ngoi giao đ làm Đi s Vit Nam ti Campuchia.

cam1

Người dân Campuchia đến xem mt phiên x Khmer Đ ti mt phiên tòa ngoi ô Phnom Penh.

Với quyết đnh trên, ông Vũ Quang Minh hin là mt trong 6 Th trưởng Ngoi giao đm nhim vai trò đại din chính thc cho Vit Nam trên thế gii. Ngoài Th trưởng Vũ Quang Minh, B Ngoi giao Vit Nam còn có Th trưởng Đng Minh Khôi làm Đi s ti Trung Quc, Th trưởng Phm Quang Vinh làm Đi s ti M, Th trưởng Nguyn Thanh Sơn làm Đi s ti Liên bang Nga, Thứ trưởng Nguyn Bá Hùng làm Đi s ti Lào, Th trưởng Nguyn Phương Nga làm Đi s, Đi din Thường trc ti Liên Hip Quc.

Người tin nhim ca ông Vũ Quang Minh là ông Thch Dư cũng được b nhim Th trưởng Ngoi giao trước khi tr thành Đại s Vit Nam ti Campuchia t năm 2014 đến 2017. (Tht ma mai, trong khi lãnh đo cộng sản Việt Nam thường v ngc t hào v "v thế ngày càng cao" ca Vit Nam thì mt lot th trưởng ngoi giao li đm trách vai trò đi s ti c nhng quc gia như Lào hay Campuchia.)

Từ nơi núi xương người Vit cht đng…

Nhìn vào danh sách trên người ta d nhn ra ngay là Campuchia được Hà Ni coi là mt quc gia rt quan trng trong chính sách ngoi giao ca mình.

Điều này còn được th hin trong các chuyến thăm cp cao ca Hà Nội sang Phnom Penh, vi tun sut thăm viếng thuc vào loi cao nht trên thế gii. Chng hn, trong năm 2017, trước chuyến viếng thăm đt nước chùa tháp t ngày 20-22/7 ca Tổng bí thư Nguyn Phú Trng là chuyến công du Campuchia ca Th tướng Nguyn Xuân Phúc từ ngày 24-26/4. Còn năm ngoái, sau chuyến công du ca Ch tch nước Trn Đi Quang vào trung tun tháng Sáu là chuyến thăm Campuchia ca Ch tch Quc hi Nguyn Th Kim Ngân vào h tun tháng Chín.

Đặc bit, s giúp đ mà Vit Nam dành cho Campuchia thì không thể nào đong đếm ni. Hàng chc ngàn người Vit đã ngã xung trên đt Campuchia, chưa k gn hai trăm ngàn người b thương khác, khi nhà cm quyn Vit Nam đưa quân sang đây đ giúp quc gia láng ging thoát khi chế đ dit chng Pol Pot. Vin tr bng vt cht sut t by đến nay thì không th nào lit kê hết.

Gần đây nht, nhân chuyến thăm ca Tổng bí thư Nguyn Phú Trng năm ngoái, Vit Nam đã tng Quc hi Campuchia món quà là công trình nhà làm vic dành cho ban thư ký và các y ban Quc hi tr giá 25 triệu USD.

…thành vũ khí đe dọa Vit Nam ca Bc Kinh

Hao tổn không biết bao nhiêu xương máu, tin ca, thi gian, công sc như vy… nhưng rt cuc thì Vit Nam đt được gì ?

Thật tr trêu, t nhiu năm qua, Phnom Penh không ch dn xa lánh Hà Ni mà còn công khai trở thành đng minh thân cn nht ca Bc Kinh trong khu vc. Còn mc đích quan trng nht ca Trung Nam Hi khi "đu tư" vào Hun Sen và Campuchia là đ… chng li Vit Nam.

Hiện ti, Bc Kinh đã biến Phnom Penh thành đng minh chí thiết trên hồ sơ Bin Đông, nơi Vit Nam không ch có nhiu li ích nht so vi các nước trong khu vc mà còn được xem là ca ngõ chiến lược cho c dân tc trong thế k 21.

Chỉ chng y thôi đã đ cho thy "con bài" Campuchia li hi đến thế nào trong tay Bc Kinh. Song đó vẫn chưa phi là mi đe dọa nguy him nht mà quc gia láng ging này đt ra cho chúng ta. Bc Kinh đang tng bước biến Campuchia thành mt mũi dao dí vào mng sườn Vit Nam dc biên gii hai nước cũng như vùng bin Tây Nam và sn sàng lao lên cùng đồng minh khi hữu s, trước s chào mi ca nhng "phn thưởng" quá đi hp dn.

Hiện nay, Trung Quc đã và đang tiếp tc trin khai vô s d án kinh tế ti Campuchia. T năm 1994 đến 2012, Campuchia đã cho Trung Quốc thuê 4,6 triu ha đt trong thi hn 99 năm. Người Trung Quc lũ lượt theo chân các d án kéo sang đây và xong vic thì li sinh cơ lp nghip.

Đại s Trung Quc ti Campuchicho biết là 35% tổng chiu dài toàn b các tuyến đường giao thông đây do mt mình Trung Quc tài tr. Bc Kinh đã tài tr cho Campuchia xây dựng tuyến quc l đến biên gii Vit Nam ti ca khu Bavet - Mc Bài và tiếp tc tài tr cho nhng tuyến đường biên gii khác. Không còn nghi ng gì, các căn c quân s trá hình ca Bc Kinh đang dn áp sát biên gii Tây Nam ca Vit Nam.

Đặc bit, t năm 2016, Phnom Penh đã cho Trung Quthuê 90km bờ bin trong 99 năm đ xây dng mt cng nước sâu chiến lược (tng mc đầu tư 3,8 t USD) nhm phc v cho mưu đ bành trướng sc mnh quân s và kinh tế ca Bc Kinh trong khu vc. Rõ ràng, vùng lãnh hi và lãnh th Vit Nam cách xa biên gii Vit - Trung nht cũng đã phi đi din vi him họa "made in China".

Chưa hết, tháng 10 vừa qua, B trưởng Ni v Campuchia Sar Kheng khng đnh tiếp tc chính sách thu hi giy t ca 70.000 người ngoi quc "sinh sng bt hp pháp" ti đây, trong đó hu hết là người gc Vit.

Hun Sen có đáng trách hay không ?

"Họa phúc hu môi phi nht nhật" (Nguyn Trãi – "Ha phúc do nguyên nhân t lâu, không phi ch mt ngày").

Việt Nam và Campuchia cùng chia s mt lch s hết sc tế nh. Quá trình m mang b cõi v phương Nam ca người Vit khiến vương quc Champa b mt mt phn lãnh th vào tay Đi Vit, tr thành mt quc gia phiên thuc và phi triu cng cho Vit Nam. Cho dù quá trình đó din ra khá êm , hu như không bên nào đ máu, song ni đau mt nước thì vn c âm trong lòng người dân Campuchia. Thm chí, cui triu vua Minh Mng, sau khi đánh đuổi quân Xiêm, nhà Nguyn còn sáp nhp Chân Lp vào Đi Nam ri đi tên thành Trn Tây thành (1835-1941). Vic người Campuchia nghi k người Vit vì thế là điu không có gì khó hiu.

Trong bối cnh đó, sau khi giúp Campuchia thoát khi bàn tay diệt chủng ca Khmer Đ, thay vì l ra phi rút v ngay thì quân đi Vit Nam li li, dng lên mt chính ph bù nhìn và thao túng mi chuyn, thm chí còn gây ra không ít bi kch cho người dân Campuchia. Người Campuchia đi t ch coi b đi Vit Nam như ân nhân cứu ri đến ch xem h như đi quân chiếm đóng, t ch biết ơn đến ch căm ghét. Bài viết "Out of 20 of my friends, 17 hate the Vietnamese " ("Trong hai mươi người bn ca tôi thì có đến 17 người ghét người Vit") trên t The Phnom Penh Post ngày 6/9/2014 phn nào nói lên tình cm đó ca h.

Việc Hun Sen dn ng vào vòng tay Bc Kinh xut phát t ít nht ba nguyên nhân dưới đây.

Thứ nht, là một người Khmer, cho dù rt biết ơn Vit Nam và tng nhiu ln công khai t bày t điu đó, song vic ông ta nghi k quc gia láng ging, ít nhiu gì cũng là điu không tránh khi, nht là sau nhng gì din ra k t khi Hà Ni đưa quân vào Campuchia cho đến khi Đại s Ngô Đin, "người thy vĩ đi" ca Hun Sen, phi ri khi Phnom Penh không kèn không trng ngày 13/11/1991.

Thứ hai, không phi Hun Sen ch đng phn bi Vit Nam, mà chính ban lãnh đo cộng sản Việt Nam đã đy ông ta vào vòng tay k thù truyn kiếp ca dân tộc mình. Ti Hi ngh Thành Đô năm 1990, đ được ôm chân quan thy Bc Kinh, Nguyn Văn Linh, Đ Mười và Phm Văn Đng đã không ngn ngi bán r Hun Sen cũng như chính th "Cng hoà Nhân dân Campuchia" do h dng lên, ri thuyết phc Hun Sen coi Trung Quc là đng minh.

Thứ ba, b kp gia hai nước ln vn luôn mun áp đt nh hưởng tiêu cc lên mình (Vit Nam và Thái Lan), không có gì khó hiu khi Hun Sen cũng như ban lãnh đo Campuchia mun tìm mt đng minh hùng mnh bên ngoài nhm ngăn chn nguy cơ đó. Điều này cũng đã có tin l lch s : Năm 1863, vua Norodom (tr vì t 1860-1904) đã ký hiệp ước  với Pháp, cho phép người Pháp được quyn khai thác khoáng sn đ h giúp ngăn chặn các cuc xâm ln ca người Thái và người Vit. (Vic Hun Sen tng nói đi ý là ông ta không lo ngi Trung Quc bi Campuchia và Trung Quc không tiếp giáp nhau có l là vì thế.)

Việt Nam phi làm gì ?

Để ci thin quan h vi Campuchia và xa hơn na là đảm bo an ninh quc gia trên tuyến biên gii Tây Nam, Vit Nam rõ ràng là có nhiu vic cn phi làm.

Trước hết, lãnh đo Vit Nam cn công khai lên tiếng xin li người dân Campuchia v nhng gì mà phía Vit Nam đã gây ra cho h trong thi gian đưa quân sang đây. Cả lãnh đo ln người dân Campuchia đã nhiu ln bày t lòng biết ơn đi vi Vit Nam, trong khi lãnh đo Vit Nam vn chưa chu lên tiếng xin li đ xoa du nhng ni đau mà h đã gây ra cho nhân dân bn thì tht bt công. (Nếu ban lãnh đo Việt Nam vẫn đt li ích ca Đng cộng sản Việt Nam lên trên li ích dân tc như ti Hi ngh Thành Đô thì điu này khó xy ra.)

Tiếp theo, cn đt mi quan h hai nước trên tinh thn bình đng và tôn trng ln nhau. Vic lãnh đo Vit Nam kêu gi phát trin quan h hai nước theo phương châm "Láng ging tt đp, hu ngh truyn thng, hp tác toàn din, bn vng lâu dài" s to n tượng là Hà Ni t ra b trên vi Phnom Penh, bi "phương châm" đó chng khác gì cái gi là "16 ch vàng" ("Láng ging hu ngh, hp tác toàn din, n đnh lâu dài, hướng ti tương lai") mà Bc Kinh "tô đim" cho mi quan h vi Hà Ni (thc cht thế nào thì hn ai cũng hiu).

Ngoài ra, Việt Nam cn thiết lp và vun đp quan h vi các đng phái đi lp ti Campuchia, dù CPP ca Hun Sen vn đang nm thế thượng phong. Điu này va giúp xoa du tâm lý chng Vit Nam đây, vn ch yếu do các đng phái đi lp khích đng, va sn sàng cho mt tương lai h lên cm quyn.

Trung Quốc s không bao gi bng lòng vi nhng gì mà h đã đt được Campuchia. Trong khi đó, đối din vi áp lc ca phương Tây v cuc trn áp lc lượng đi lp trước cuc bu c năm 2018, Hun Sen li đang chuẩn b  lên đường sang Bc Kinh đ tìm kiếm thêm s ng h chính tr cũng như đu tư.

Không chỉ biên gii Vit Nam - Campuchia và vùng bin Tây Nam, mà c biên gii Vit - Lào, biên gii phía Bc, Bin Đông và vùng duyên hi Vit Nam, các gng kìm mang nhãn hiu Đi Hán vẫn đang ngày đêm âm thm siết cht di đt hình ch S.

Trật t thế gii cũ đang dn thay đi, trt t thế gii mi đang tng bước đnh hình. Trong bi cnh đó, chiến tranh là mt kh năng thc tế, thm chí khó tránh khi, như lch s nhân loi đã cho thấy.

Thế nên, tt hơn hết, Vit Nam cn sn sàng cho kh năng xu nht là chiến tranh. Mun vy, ban lãnh đo Vit Nam cn phi dân ch hoá đt nước đ t cường dân tc, phát trin tim lc quc phòng, đng thi hình thành mi quan h đng minh chiến lược với M - Nht - n - Úc. Nếu làm được như vy, mi đe dọa trên tuyến biên gii Tây Nam s không còn quá khó đ hoá gii.

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 01/12/2017

Published in Diễn đàn

Trong cuộc bầu cử cấp địa phương tại Campuchia vào đầu tháng Sáu năm 2017, Đảng Cứu nguy Dân tộc đối lập giành được nhiều thắng lợi, mặc dù Đảng đương quyền của Thủ tướng Hun Sen vẫn chiếm vị thế thượng phong.

kampu1

Thủ tướng Hun Sen tại biên giới Việt Nam-Campuchia, ở tỉnh Tboung Khmum ngày 21/06/17. AFP photo

Theo các nhà quan sát chính trị khu vực thì một tương lai cầm quyền tại Campuchia của Đảng Cứu nguy Dân tộc là chuyện có thể xảy ra.

Việt Nam phải ứng xử ra sao trong viễn cảnh đó ?

Quan hệ với các đảng phải chính trị

Tiến sĩ Lê Hồng Hiệp, hiện đang làm việc tại Viện Nghiên cứu Đông Nam Á tại Singapore là người đầu tiên đặt vấn đề là Việt Nam nên có một mối quan hệ chính thức với đảng đối lập lớn nhất Campuchia hiện nay là Đảng Cứu nguy Dân tộc. Theo Tiến sĩ Hiệp, hiện Việt Nam chỉ có quan hệ với đảng Nhân dân Cách mạng của Thủ tướng Hun Sen (gọi tắt là CPP).

Chúng tôi đã liên lạc với Phòng Chính trị, Đại Sứ quán Việt Nam tại thủ đô Phnom Penh của Campuchia để tìm hiểu về vấn đề này thì được trả lời rằng nơi đây không có nhiệm vụ trả lời những câu hỏi liên quan đến vấn đề được đặt ra.

Tiến sĩ Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới của Chính phủ Việt Nam giải thích tại sao Việt Nam chỉ có mối quan hệ với đảng của Thủ tướng Hun Sen :

"Mối quan hệ giữa các đảng phái chính trị với Việt Nam có vấn đề lịch sử. Trong đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia, mà mọi người nói là đảng của ông Hun Sen, có mối quan hệ hết sức đặc biệt với Việt Nam, có gắn bó rất lâu dài, cho nên tất nhiên người ta cảm thấy có mối khăng khít hơn. Còn những đảng phái khác đối lập với đảng đó thì rõ ràng là có mối quan hệ không tốt đẹp".

Theo các tài liệu đã được công bố hiện nay thì ông Hun Sen đã từng đào thoát sang Việt Nam dưới thời chế độ diệt chủng Khmer Đỏ cai trị Campuchia. Sau đó ông cùng với quân đội Việt Nam trở lại Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng.

Ngày 21 tháng Sáu vừa qua, kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước, ông Hun Sen đã thăm Việt Nam và ông đã thực hiện một chuyến đi mang tính biểu tượng rất cao, tái lập lại hành trình của ông xuyên qua biên giới hai nước vào năm 1977.

Giải thích nguyên do tại sao hiện nay Việt Nam không có kênh liên lạc chính thức với Đảng Cứu nguy Dân tộc, Tiến sĩ Lê Hồng Hiệp đưa ra ba lý do : thứ nhất là giữa Việt Nam và Đảng Cứu nguy Dân tộc Campuchia chưa có sự tin cậy đầy đủ, thứ hai là có thể Việt Nam e ngại làm phật lòng Đảng Nhân dân Cách mạng đang nắm quyền, thứ ba là có thể Việt Nam thấy chưa cần thiết vì Đảng Nhân dân Cách mạng vẫn chiếm thế thượng phong về chính trị tại Campuchia.

Đứng trước khả năng Đảng Cứu nguy Dân tộc có thể nắm quyền ở nước láng giềng Campuchia, Tiến sĩ Trần Công Trục nói :

"Các chính khách, các nhà làm chính trị cần lưu ý điều này. Vì rõ ràng là mình không thể làm thay được nhân dân Campuchia. Nếu một đảng được nhân Campuchia ủng hộ mà trước đây không có quan hệ tốt đẹp với anh thì anh phải tìm cách thay đổi, tìm cách giữ mối quan hệ. Tất nhiên không phải là mối quan hệ mình áp đặt người ta, mà là bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, dù họ trong lịch sử có những vấn đề gây cấn hay mâu thuẫn. Tôi nghĩ những người lãnh đạo đất nước khôn ngoan, thì người ta sẽ tìm cách giữ mối quan hệ đảng, để rồi từ đó duy trì được mối quan hệ truyền thống giữa nhân dân hai nước Việt Nam-Campuchia".

Theo thông tin từ Tiến sĩ Lê Hồng Hiệp thì những sự thay đổi đã bắt đầu, vì trong một lần đến thủ đô Washington DC của Hoa Kỳ, ông Sam Rainsy, một lãnh tụ đối lập có tiếng ở Kampuchia thuộc đảng Cứu nguy dân tộc, dường như đã tiếp xúc với tòa đại sứ Việt Nam tại đây.

Vấn đề biên giới

kampu2

Thủ tướng Hun Sen bắt tay Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới ở Phnom Penh ngày 11/05/2017. AFP photo

Một trong những vấn đề gây mâu thuẫn giữa phía đối lập tại Campuchia và Việt Nam là vấn đề phân định biên giới giữa hai nước. Ông Sam Rainsy luôn cho rằng rằng trong quá trình phân định biên giới, Việt Nam đã lấn nhiều đất đai của Campuchia.

Tiến sĩ Trần Công Trục, người hiểu rõ vấn đề này nói với chúng tôi :

"Trong quá trình vận động bầu cử thì rõ ràng là đảng của ông Sam Rainsy dùng vấn đề biên giới để đả kích đảng CPP, mà trong đảng đó ông Hun Sen giữ vai trò quan trọng, để hạ uy tín. Đây cũng là một thủ thuật chính trị thôi. Ví dụ như bản đồ chẳng hạn, họ tìm cách đưa ra bản đồ nhưng không phải là bản đồ gốc, bị cạo sửa, không đúng. Cách đây một thời gian không lâu thì chính ông Sam Rainsy đã nói rằng thôi không nói chuyện biên giới nữa. Ví dụ như vậy. Tôi nghĩ đây là những thủ thuật của những nhà chính trị cạnh tranh nhau trong chính trường hết sức phức tạp của Campuchia".

Trong hai năm 2015, 2016 có xảy ra những xung đột nhỏ ở biên giới hai nước, trong đó những nghị sĩ của đảng đối lập Cứu nguy dân tộc chỉ trích Việt Nam lấn đất của Campuchia, cũng như chỉ trích đảng CPP là nhân nhượng Việt Nam trong vấn đề biên giới.

Tiến sĩ Trần Công Trục cho biết là hiện nay việc phân định biên giới trên đất liền giữa hai nước dựa theo các bản đồ của người Pháp để lại, và việc cắm mốc biên giới đã hoàn thành 90%, phần còn lại chỉ là vấn đề kỹ thuật.

Tuy nhiên ông cho biết là việc phân định biên giới trên biển vẫn chưa đạt được nguyên tắc chung, vì phía Campuchia muốn sử dụng đường phân định do toàn quyền Pháp Jules Brévié thời Đông Dương thuộc địa để lại. Phía Việt Nam lại muốn xác định biên giới trên biển dựa theo Công ước Quốc tế về Luật biển năm 1982.

Tiến sĩ Trần Công Trục dự đoán cách ứng xử vấn đề biên giới của Campuchia nếu như ông Sam Rainsy của phía đối lập nắm được chính quyền :

"Nếu như ông ấy được nhân dân Campuchia tín nhiệm, nếu ông ấy vì đất nước Campuchia, vì mối quan hệ hữu nghị với Việt Nam cho sự ổn định của đất nước Chùa tháp, thì tôi nghĩ rằng ông ấy cũng phải theo lập trường khách quan như các chính thể khác đã làm. Tôi nghĩ là như vậy, và tôi tin rằng nếu như người Việt Nam vẫn giữ lập trường đúng đắn như từ trước đến nay đã làm, tránh đi sự áp đặt lợi dụng, mà phải thực sự khách quan, thì chắc chắn tôi tin rằng công việc đó sẽ được giải quyết vì đó là cái việc đầu tiên bất cứ một nhà nước nào cũng cần quan tâm giải quyết xử lý, mới tạo được sự phát triển ổn định cho đất nước đó".

Cùng quan điểm với ông Trần Công Trục, tác giả Vannarith Chheang hiện làm việc tại Viện nghiên cứu Đông Nam Á ở Singapore cho rằng Campuchia không thể có được hòa bình và phát triển nếu không có được quan hệ tốt với một lân bang trực tiếp và đang phát triển mạnh là Việt Nam. Tác giả kêu gọi các đảng chính trị Campuchia không nên sử dụng Việt Nam như một con bài chính trị trong cuộc đấu tranh giành quyền lực với nhau.

Kính Hòa, phóng viên RFA

Published in Việt Nam