Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

11/12/2023

Với Hun Manet : quan hệ Việt Nam Campuchia mở ra một trang mới

Tổng hợp

Thủ tướng Campuchia thăm Việt Nam, ký kết các thỏa thuận về thương mại và khoa học

RFA, 2023.12.11

Thủ tướng Campuchia Hun Manet vừa đến Hà Nội vào ngày 11/12 trong chuyến thăm chính thức đầu tiên của ông Hun Manet đến nước láng giềng sau khi nhậm chức Thủ tướng hồi tháng 8 vừa qua.

hunmanet1

Thủ tướng Campuchia Hun Manet và Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính ở Hà Nội hôm 11/12/2023 - AFP

Truyền thông Nhà nước cho biết, ông Hun Manet và Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có hội đàm thảo luận về hợp tác song phương và chứng kiến lễ ký các văn kiện hợp tác trong các lĩnh vực thương mại và khoa học.

Giới chức Campuchia cho báo chí nước này biết hai bên sẽ thảo luận các vấn đề hợp tác trong các lĩnh vực giáo dục, thương mại, an ninh, quốc phòng, biên giới.

Trong cùng ngày, Thủ tướng Campuchia cũng đã có cuộc gặp với Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Theo truyền thông Nhà nước, kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Campuchia đạt trên 10,57 tỷ USD năm 2022, tăng gần 11% so với năm 2021 và hơn 50% so với mức 5 tỷ USD năm 2020.

Kim ngạch hai chiều chín tháng đầu năm 2023 đạt 6,5 tỷ USD. Việt Nam hiện là đối tác thương mại lớn thứ ba của Campuchia và là đối tác thương mại lớn nhất của Campuchia trong ASEAN.

Việt Nam hiện có 205 dự án đầu tư còn hiệu lực ở Campuchia với tổng vốn đăng ký đạt 2,94 tỷ USD, đứng đầu ASEAN và trong nhóm năm nước có đầu tư trực tiếp lớn nhất tại Campuchia. Campuchia đứng thứ hai trong số 79 quốc gia, vùng lãnh thổ mà Việt Nam có đầu tư ra nước ngoài.

Quan hệ Việt Nam - Campuchia tuy vậy vẫn có những bất đồng liên quan đến vấn đề biên giới. Một số người Campuchia cho rằng Việt Nam đang tìm cách lấy thêm đất ở phần biên giới của Campuchia.

Bố của ông Hun Manet - cựu Thủ tướng Hun Sen là người được Hà Nội hậu thuẫn thành Thủ tướng xứ Chùa Tháp sau khi đánh đổ Khmer Đỏ hồi năm 1979.

RFA, 11/12/2023

***********************

Ông Hun Manet ln đu đến Vit Nam sau khi lên làm th tướng Campuchia

VOA, 11/12/2023

Ông Hun Manet hôm 11/12 đã đến Hà Ni trong chuyến thăm Vit Nam đu tiên trên cương v th tướng Campuchia đ tiếp xúc gii lãnh đo Vit Nam và khng đnh mi quan h hu ngh gia hai nước láng ging.

hunmanet2

Th tướng Campuchia Hun Manet đã chn Vit Nam là nước ASEAN đu tiên ông đến thăm sau khi lên nm quyn

Vit Nam là nước đu tiên trong khi ASEAN mà ông Manet chn đến thăm và chuyến thăm ca ông ch din ra mt ngày trước chuyến thăm cp nhà nước đến Hà Ni ca Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình.

Chuyến công du ca ông Manet din ra ít ngày sau khi Reuters đưa tin rng Hoa K đang theo dõi thông tin v vic tàu chiến Trung Quc cp bến căn c hi quân Ream ca Campuchia. Theo hãng tin Anh, vic Phnom Penh cho phép Bc Kinh phát trin căn c này đã khiến Washington khó chu, và các nước láng ging lo ngi rng quyết đnh đó s mang li cho Bc Kinh mt tin đn mi gn Bin Đông.

Trong bui tiếp xúc và hi đàm vi người tương nhim Vit Nam Phm Minh Chính hôm 11/12, ông Hun Manet được Thông tn xã Vit Nam dn li phát biu rng ông đến Vit Nam là ‘đ thúc đy mi quan h đoàn kết hu ngh truyn thng và hp tác toàn din gia hai nước lên tm cao mi.

V phn mình, ông Chính khng đnh Hà Ni luôn coi trng mi quan h vi Phnom Penh theo phương châm láng ging tt đp, hu ngh truyn thng, hp tác toàn din, bn vng lâu dài, cũng theo hãng thông tn nhà nước.

Gia Vit Nam và Campuchia lâu nay vn tn ti nhng bt đng v phân đnh đường biên gii trên b và phía Campuchia có nhng cáo buc rng Vit Nam ln đt ca Campuchia.

Hai ông Chính và Manet cũng bàn các vn đ trao đi thương mi, đu tư, quc phòng an ninh, ASEAN và Bin Đông.

Theo đó, hai nước mt ln na nhc li là không cho phép bt c thế lc thù đch nào s dng lãnh th nước này đ chng li nước kia và tăng cường kim soát biên gii đ ngăn nga các loi ti phm xuyên biên gii, trong đó có buôn người.

Hai bên cam kết tiếp tc duy trì, cng c đường biên gii hòa bình, n đnh và phát trin và thúc đy hoàn thành phân gii cm mc 16% đường biên gii còn li, cũng theo Thông tn xã Vit Nam.

Hai th tướng cũng ha s kết ni hai nn kinh tế, bao gm kết ni v h tng cơ s và kết ni v th chế chính sách, và đy mnh hp tác kinh tế-giao thương các tnh biên gii.

Giao thương hai nước trong năm 2022 đã đt gn 10,6 t đô la, theo s liu ca cơ quan chc năng Vit Nam, tăng gp đôi t mc 5 t trước đó hai năm. Hai th tướng đt mc tiêu tăng con s này lên gp đôi trong thi gian ti. Vit Nam hin đng đu các nước ASEAN trong giao thương vi Campuchia và là đi tác thương mi ln th ba ca nước này.

Vit Nam hin nm trong nhóm nước 5 đu tư nước ngoài ln nht vào Campuchia, dn đu khi ASEAN, vi s tng vn đăng ký 2,95 t đô la M.

V Bin Đông, hai nhà lãnh đo nhn mnh tm quan trng ca vic duy trì hòa bình, an ninh, n đnh khu vc, trong đó có duy trì đoàn kết, lp trường chung và vai trò trung tâm ca ASEAN trên vn đ Bin Đông.

Trước gi, Phnom Penh thường đi ngược li lp trường chung ca khi trên các vn đ liên quan đến Bin Đông đ chiu lòng Bc Kinh nước đu tư ln nht, vin tr ln nht và giao thương ln nht vi Campuchia.

Nhân k nim tròn 45 năm ngày Campuchia chm dt chế đ Khmer Đ vi s h tr ca quân đi Vit Nam ngày 7/1 năm 2024 hai ông Chính và Manet cũng bàn v cách phi hp gia hai nước đ t chc các s kin k nim, theo tường thut ca Thông tn xã Vit Nam.

D kiến ông Hun Manet cũng s có các cuc hi kiến vi Tng bí thư Nguyn Phú Trng, Ch tch nước Võ Văn Thưởng và Ch tch Quc hi Vương Đình Hu.

Ông Hun Manet tng dn đu phái đoàn quân s cp cao Campuchia đến thăm Vit Nam hi tháng 8 năm ngoái đ làm quen vi gii lãnh đo nước này. Ông tr thành th tướng Campuchia sau chiến thng áp đo ca Đng Nhân dân Campuchia ca thân ph ông, Hun Sen, vào tháng 8 năm nay.

VOA, 11/12/2023

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: RFA, VOA
Read 183 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)