Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

01/12/2017

Thứ trưởng kiêm Đại sứ và thất bại mang tên Campuchia

Lê Anh Hùng

Ngày 17/11, tại Quyết đnh s 1838/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính ph đã b nhim ông Vũ Quang Minh, Tr lý B trưởng Ngoi giao, gi chc Th trưởng B Ngoi giao đ làm Đi s Vit Nam ti Campuchia.

cam1

Người dân Campuchia đến xem mt phiên x Khmer Đ ti mt phiên tòa ngoi ô Phnom Penh.

Với quyết đnh trên, ông Vũ Quang Minh hin là mt trong 6 Th trưởng Ngoi giao đm nhim vai trò đại din chính thc cho Vit Nam trên thế gii. Ngoài Th trưởng Vũ Quang Minh, B Ngoi giao Vit Nam còn có Th trưởng Đng Minh Khôi làm Đi s ti Trung Quc, Th trưởng Phm Quang Vinh làm Đi s ti M, Th trưởng Nguyn Thanh Sơn làm Đi s ti Liên bang Nga, Thứ trưởng Nguyn Bá Hùng làm Đi s ti Lào, Th trưởng Nguyn Phương Nga làm Đi s, Đi din Thường trc ti Liên Hip Quc.

Người tin nhim ca ông Vũ Quang Minh là ông Thch Dư cũng được b nhim Th trưởng Ngoi giao trước khi tr thành Đại s Vit Nam ti Campuchia t năm 2014 đến 2017. (Tht ma mai, trong khi lãnh đo cộng sản Việt Nam thường v ngc t hào v "v thế ngày càng cao" ca Vit Nam thì mt lot th trưởng ngoi giao li đm trách vai trò đi s ti c nhng quc gia như Lào hay Campuchia.)

Từ nơi núi xương người Vit cht đng…

Nhìn vào danh sách trên người ta d nhn ra ngay là Campuchia được Hà Ni coi là mt quc gia rt quan trng trong chính sách ngoi giao ca mình.

Điều này còn được th hin trong các chuyến thăm cp cao ca Hà Nội sang Phnom Penh, vi tun sut thăm viếng thuc vào loi cao nht trên thế gii. Chng hn, trong năm 2017, trước chuyến viếng thăm đt nước chùa tháp t ngày 20-22/7 ca Tổng bí thư Nguyn Phú Trng là chuyến công du Campuchia ca Th tướng Nguyn Xuân Phúc từ ngày 24-26/4. Còn năm ngoái, sau chuyến công du ca Ch tch nước Trn Đi Quang vào trung tun tháng Sáu là chuyến thăm Campuchia ca Ch tch Quc hi Nguyn Th Kim Ngân vào h tun tháng Chín.

Đặc bit, s giúp đ mà Vit Nam dành cho Campuchia thì không thể nào đong đếm ni. Hàng chc ngàn người Vit đã ngã xung trên đt Campuchia, chưa k gn hai trăm ngàn người b thương khác, khi nhà cm quyn Vit Nam đưa quân sang đây đ giúp quc gia láng ging thoát khi chế đ dit chng Pol Pot. Vin tr bng vt cht sut t by đến nay thì không th nào lit kê hết.

Gần đây nht, nhân chuyến thăm ca Tổng bí thư Nguyn Phú Trng năm ngoái, Vit Nam đã tng Quc hi Campuchia món quà là công trình nhà làm vic dành cho ban thư ký và các y ban Quc hi tr giá 25 triệu USD.

…thành vũ khí đe dọa Vit Nam ca Bc Kinh

Hao tổn không biết bao nhiêu xương máu, tin ca, thi gian, công sc như vy… nhưng rt cuc thì Vit Nam đt được gì ?

Thật tr trêu, t nhiu năm qua, Phnom Penh không ch dn xa lánh Hà Ni mà còn công khai trở thành đng minh thân cn nht ca Bc Kinh trong khu vc. Còn mc đích quan trng nht ca Trung Nam Hi khi "đu tư" vào Hun Sen và Campuchia là đ… chng li Vit Nam.

Hiện ti, Bc Kinh đã biến Phnom Penh thành đng minh chí thiết trên hồ sơ Bin Đông, nơi Vit Nam không ch có nhiu li ích nht so vi các nước trong khu vc mà còn được xem là ca ngõ chiến lược cho c dân tc trong thế k 21.

Chỉ chng y thôi đã đ cho thy "con bài" Campuchia li hi đến thế nào trong tay Bc Kinh. Song đó vẫn chưa phi là mi đe dọa nguy him nht mà quc gia láng ging này đt ra cho chúng ta. Bc Kinh đang tng bước biến Campuchia thành mt mũi dao dí vào mng sườn Vit Nam dc biên gii hai nước cũng như vùng bin Tây Nam và sn sàng lao lên cùng đồng minh khi hữu s, trước s chào mi ca nhng "phn thưởng" quá đi hp dn.

Hiện nay, Trung Quc đã và đang tiếp tc trin khai vô s d án kinh tế ti Campuchia. T năm 1994 đến 2012, Campuchia đã cho Trung Quốc thuê 4,6 triu ha đt trong thi hn 99 năm. Người Trung Quc lũ lượt theo chân các d án kéo sang đây và xong vic thì li sinh cơ lp nghip.

Đại s Trung Quc ti Campuchicho biết là 35% tổng chiu dài toàn b các tuyến đường giao thông đây do mt mình Trung Quc tài tr. Bc Kinh đã tài tr cho Campuchia xây dựng tuyến quc l đến biên gii Vit Nam ti ca khu Bavet - Mc Bài và tiếp tc tài tr cho nhng tuyến đường biên gii khác. Không còn nghi ng gì, các căn c quân s trá hình ca Bc Kinh đang dn áp sát biên gii Tây Nam ca Vit Nam.

Đặc bit, t năm 2016, Phnom Penh đã cho Trung Quthuê 90km bờ bin trong 99 năm đ xây dng mt cng nước sâu chiến lược (tng mc đầu tư 3,8 t USD) nhm phc v cho mưu đ bành trướng sc mnh quân s và kinh tế ca Bc Kinh trong khu vc. Rõ ràng, vùng lãnh hi và lãnh th Vit Nam cách xa biên gii Vit - Trung nht cũng đã phi đi din vi him họa "made in China".

Chưa hết, tháng 10 vừa qua, B trưởng Ni v Campuchia Sar Kheng khng đnh tiếp tc chính sách thu hi giy t ca 70.000 người ngoi quc "sinh sng bt hp pháp" ti đây, trong đó hu hết là người gc Vit.

Hun Sen có đáng trách hay không ?

"Họa phúc hu môi phi nht nhật" (Nguyn Trãi – "Ha phúc do nguyên nhân t lâu, không phi ch mt ngày").

Việt Nam và Campuchia cùng chia s mt lch s hết sc tế nh. Quá trình m mang b cõi v phương Nam ca người Vit khiến vương quc Champa b mt mt phn lãnh th vào tay Đi Vit, tr thành mt quc gia phiên thuc và phi triu cng cho Vit Nam. Cho dù quá trình đó din ra khá êm , hu như không bên nào đ máu, song ni đau mt nước thì vn c âm trong lòng người dân Campuchia. Thm chí, cui triu vua Minh Mng, sau khi đánh đuổi quân Xiêm, nhà Nguyn còn sáp nhp Chân Lp vào Đi Nam ri đi tên thành Trn Tây thành (1835-1941). Vic người Campuchia nghi k người Vit vì thế là điu không có gì khó hiu.

Trong bối cnh đó, sau khi giúp Campuchia thoát khi bàn tay diệt chủng ca Khmer Đ, thay vì l ra phi rút v ngay thì quân đi Vit Nam li li, dng lên mt chính ph bù nhìn và thao túng mi chuyn, thm chí còn gây ra không ít bi kch cho người dân Campuchia. Người Campuchia đi t ch coi b đi Vit Nam như ân nhân cứu ri đến ch xem h như đi quân chiếm đóng, t ch biết ơn đến ch căm ghét. Bài viết "Out of 20 of my friends, 17 hate the Vietnamese " ("Trong hai mươi người bn ca tôi thì có đến 17 người ghét người Vit") trên t The Phnom Penh Post ngày 6/9/2014 phn nào nói lên tình cm đó ca h.

Việc Hun Sen dn ng vào vòng tay Bc Kinh xut phát t ít nht ba nguyên nhân dưới đây.

Thứ nht, là một người Khmer, cho dù rt biết ơn Vit Nam và tng nhiu ln công khai t bày t điu đó, song vic ông ta nghi k quc gia láng ging, ít nhiu gì cũng là điu không tránh khi, nht là sau nhng gì din ra k t khi Hà Ni đưa quân vào Campuchia cho đến khi Đại s Ngô Đin, "người thy vĩ đi" ca Hun Sen, phi ri khi Phnom Penh không kèn không trng ngày 13/11/1991.

Thứ hai, không phi Hun Sen ch đng phn bi Vit Nam, mà chính ban lãnh đo cộng sản Việt Nam đã đy ông ta vào vòng tay k thù truyn kiếp ca dân tộc mình. Ti Hi ngh Thành Đô năm 1990, đ được ôm chân quan thy Bc Kinh, Nguyn Văn Linh, Đ Mười và Phm Văn Đng đã không ngn ngi bán r Hun Sen cũng như chính th "Cng hoà Nhân dân Campuchia" do h dng lên, ri thuyết phc Hun Sen coi Trung Quc là đng minh.

Thứ ba, b kp gia hai nước ln vn luôn mun áp đt nh hưởng tiêu cc lên mình (Vit Nam và Thái Lan), không có gì khó hiu khi Hun Sen cũng như ban lãnh đo Campuchia mun tìm mt đng minh hùng mnh bên ngoài nhm ngăn chn nguy cơ đó. Điều này cũng đã có tin l lch s : Năm 1863, vua Norodom (tr vì t 1860-1904) đã ký hiệp ước  với Pháp, cho phép người Pháp được quyn khai thác khoáng sn đ h giúp ngăn chặn các cuc xâm ln ca người Thái và người Vit. (Vic Hun Sen tng nói đi ý là ông ta không lo ngi Trung Quc bi Campuchia và Trung Quc không tiếp giáp nhau có l là vì thế.)

Việt Nam phi làm gì ?

Để ci thin quan h vi Campuchia và xa hơn na là đảm bo an ninh quc gia trên tuyến biên gii Tây Nam, Vit Nam rõ ràng là có nhiu vic cn phi làm.

Trước hết, lãnh đo Vit Nam cn công khai lên tiếng xin li người dân Campuchia v nhng gì mà phía Vit Nam đã gây ra cho h trong thi gian đưa quân sang đây. Cả lãnh đo ln người dân Campuchia đã nhiu ln bày t lòng biết ơn đi vi Vit Nam, trong khi lãnh đo Vit Nam vn chưa chu lên tiếng xin li đ xoa du nhng ni đau mà h đã gây ra cho nhân dân bn thì tht bt công. (Nếu ban lãnh đo Việt Nam vẫn đt li ích ca Đng cộng sản Việt Nam lên trên li ích dân tc như ti Hi ngh Thành Đô thì điu này khó xy ra.)

Tiếp theo, cn đt mi quan h hai nước trên tinh thn bình đng và tôn trng ln nhau. Vic lãnh đo Vit Nam kêu gi phát trin quan h hai nước theo phương châm "Láng ging tt đp, hu ngh truyn thng, hp tác toàn din, bn vng lâu dài" s to n tượng là Hà Ni t ra b trên vi Phnom Penh, bi "phương châm" đó chng khác gì cái gi là "16 ch vàng" ("Láng ging hu ngh, hp tác toàn din, n đnh lâu dài, hướng ti tương lai") mà Bc Kinh "tô đim" cho mi quan h vi Hà Ni (thc cht thế nào thì hn ai cũng hiu).

Ngoài ra, Việt Nam cn thiết lp và vun đp quan h vi các đng phái đi lp ti Campuchia, dù CPP ca Hun Sen vn đang nm thế thượng phong. Điu này va giúp xoa du tâm lý chng Vit Nam đây, vn ch yếu do các đng phái đi lp khích đng, va sn sàng cho mt tương lai h lên cm quyn.

Trung Quốc s không bao gi bng lòng vi nhng gì mà h đã đt được Campuchia. Trong khi đó, đối din vi áp lc ca phương Tây v cuc trn áp lc lượng đi lp trước cuc bu c năm 2018, Hun Sen li đang chuẩn b  lên đường sang Bc Kinh đ tìm kiếm thêm s ng h chính tr cũng như đu tư.

Không chỉ biên gii Vit Nam - Campuchia và vùng bin Tây Nam, mà c biên gii Vit - Lào, biên gii phía Bc, Bin Đông và vùng duyên hi Vit Nam, các gng kìm mang nhãn hiu Đi Hán vẫn đang ngày đêm âm thm siết cht di đt hình ch S.

Trật t thế gii cũ đang dn thay đi, trt t thế gii mi đang tng bước đnh hình. Trong bi cnh đó, chiến tranh là mt kh năng thc tế, thm chí khó tránh khi, như lch s nhân loi đã cho thấy.

Thế nên, tt hơn hết, Vit Nam cn sn sàng cho kh năng xu nht là chiến tranh. Mun vy, ban lãnh đo Vit Nam cn phi dân ch hoá đt nước đ t cường dân tc, phát trin tim lc quc phòng, đng thi hình thành mi quan h đng minh chiến lược với M - Nht - n - Úc. Nếu làm được như vy, mi đe dọa trên tuyến biên gii Tây Nam s không còn quá khó đ hoá gii.

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 01/12/2017

Quay lại trang chủ
Read 823 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)