Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

01/12/2017

Cai Lậy và làn sóng bất tuân dân sự

Phạm Chí Dũng

30/11/2017 - trùng với ngày "tòa án nhân dân" ca riêng chính quyn đc đng Vit Nam giáng cú y án 10 năm tù giam xung đu ca mt blogger đu tranh phn kháng nn ô nhim x thi ca Formosa là M Nm Nguyn Ngc Như Quỳnh, trm thu phí BOT Cai Ly mt lần na phi đu hàng x trm trước phong trào bt tuân dân s ca lái xe và người dân.

battuan1

Công văn số 404/TTg-KTN ngày 18/3/2013 ca PTT Hoàng Trung Hi đng ý ch đnh nhà đu tư d án BOT Pháp Vân - Cầu Gi, mt d án còn tai tiếng và nhơ nhuc hơn c BOT Cai Ly. Ngun : Báo Đin t Chính ph.

Bất chp chính quyn Tin Giang và ch đu tư BOT Cai Ly lp "phương án tác chiến" rt chi tiết vi mũi ch công trn áp là hàng trăm cnh sát cơ đng và công an giao thông, bất chp vic b lc lượng "tay sai bo kê" này răn đe và đàn áp, bt b, cánh lái xe đã không ch tiếp tc yêu sách đòi BOT Cai Ly phi hy b tình trng "quy hoch mt nơi, thu phí nơi khác", duy trì chiến thut tr tin l mà còn dũng cm đi mt vi công an, thm chí còn t chc tp hp kéo đến đn công an đòi người khi 3 lái xe b công an bt gi.

Kể t ln phn kháng đu tiên vào tháng 9/2017 cũng ti trm BOT Cai Ly, nhn thc v đu tranh mưu sinh, chng bt công và áp bc ca lái xe đã nâng lên nhiu hơn, đng thi gii hn s hãi được kéo gim. Đây cũng là mt đc thù rt ln ca phong trào đấu tranh dân chủ nhân quyn Vit Nam t sut nhng năm 2005, 2006 đến nay. Tp hp và đoàn kết theo s đông luôn là mt yếu t sng còn đ phong trào dân ch và bt tuân dân s đt được thành công.

Sự tiến b dù chm chp ca xã hi Vit Nam là nếu trước đây phong trào phn kháng dân s ch tp trugng gii đu tranh nhân quyn và ch yếu vi nhng vấn đề nhân quyn chính tr, thì nhng năm gn đây phong trào phn kháng dân s đã dn "xã hi hóa", lan dn sang khi qun chúng mà trước đó vn bàng quan vô cm, liên đi mt thiết không ch vi nhu cu mưu sinh và quyn li cá nhân, mà còn dn ý thc được rằng nếu người dân không hành đng và không đu tranh vi các nhóm li ích được"bo kê" bi chính quyn thì trước sau gì mi cá nhân cũng tr thành nn nhân ca chúng.

Cảm hng và kinh nghim

Phong trào bất tuân dân s đang ln mnh và khi sc hn. Cuc trước là ngun cm hng cho cuc sau. T các cuc biu tình phn đi cht h cây xanh và tng đnh công ca công nhân mt s tnh Nam B vào năm 2015 đến phong trào biu tình phn đi Formosa ca người dân min Trung vào năm 2016.

Bất tuân dân s trm thu phí BOT đã không còn là hiện tượng đơn l.

Khởi ngun t tháng Tư năm 2017, phương cách phn ng mt cách sáng to và hp pháp ca người dân huyn Nghi Xuân, Hà Tĩnh đi vi trm thu phí Bến Thy 1 là dùng tin l mnh giá 200 đng hay 1.000 đng đ mua vé. Kết qu ca vic phn kháng này là to nên tình trng kt xe nghiêm trng và khiến ri đu chính quyn. Lc lượng công an đã phi bó tay vì không th đàn áp người dân tr phí đàng hoàng. Lc lượng này ch còn làm được chuyn duy nht là gii quyết tình trạng ùn tc giao thông kéo dài nhiu cây s.

Vào nửa đu năm 2017, vic nhà cm quyn phi nhân nhượng min phí 100% cho người dân 4 huyn 2 tnh Ngh An, Hà Tĩnh qua cu Bến Thy 1 là thng li tiêu biu đu tiên ca cuc đu tranh bn b và sáng to của nhân dân, đánh dấu nhng bước đi khi đu thành công ca phong trào bt tuân dân s ti Vit Nam.

Phương thc phn kháng đy sáng to này ca người dân Nghi Xuân đã được áp dng và lan rng sang nhiu lãnh vc khác. Đến tháng 8 - 9/2017 và t đó đến nay, hàng loạt cuc phn kháng khôn khéo nhưng có hiu qu đã được gii lái xe ng dng thành công nhiu trm thu phí BOT trên nhiu vùng…

Càng về sau này, yếu t t chc và hơn na là t chc có k lut cht ch càng ni lên trong nhng hot đng bt tuân dân sự. Mi dây liên lc và ph biến kinh nghim đã hình thành càng rõ rt gia các nhóm lái xe các tnh thành, đc bit được chi tiết hóa v cách thc dùng tin l đ tr tin thu phí và cách "câu gi" càng lâu càng tt… Công an đành đng ngoài cuc mà không còn dám hầm hè đe da lái xe như trước đây. Mt s ch trm BOT đòi truy t lái xe nhưng nếu công an làm như vy li trái lut. Không còn cách nào khác, mt s trm thu phí đã phi "x trm", đ dòng xe lưu thông qua trm mà không thu phí…

Ngược li vi phong trào bt tuân dân s ca lái xe và người dân, ngày càng nhiu chính quyn đa phương đã l hn hành vi "bo kê" trng trn cho các nhóm trc li chính sách, đc bit là du hiu t chc và trin khai "lc lượng vũ trang riêng", mà bng chng không thể chi cãi là v trm thu phí BOT Biên Hòa (Đng Nai) vào tháng 10/2017 và trm thu phí Cai Ly (Tin Giang) vào tháng 11/2017.

Trong đó, Đồng Nai có th được xem là mt trường hp rt đáng m x v cn cnh lãnh chúa hay "s quân".

"Lực lượng vũ trang riêng" ?

Vụ mt lc lượng đông đo cnh sát cơ đng và cnh sát giao thông công khai dàn quân trong khu vc Trm thu phí BOT Biên Hòa vào ngày 26/10/2017 như mt cách "khng b" vic cánh lái xe tr tin l là mt bng chng rõ ràng, không ch v mi quan h móc ni đã tr nên quá sâm đm gia nhóm li ích ch đu tư BOT Biên Hòa vi cơ quan công an, mà còn c màu sc đm đc rt n tượng ca "lc lượng vũ trang riêng".

Trước đó, BOT Biên Hòa đã tr thành cái tên n tượng bi cách lm thu tràn lan mang li li lc rt ln cho ch đu tư, khiến phát sinh làn sóng bt tuân dân s ca cánh tài xế khi đi phó tình trng lm thu bằng cách tr tin l khiến BOT Biên Hòa buc phi x trm cho xe qua.

BOT Biên Hòa cũng trở thành cái tên khó quên khi sau đó nhiu lái xe đã b cơ quan cnh sát giao thông Đng Nai "mi làm vic" - như mt cách "khng b" tinh thn nhng người tài xế không chịu khut phc cnh lm thu.

Nhưng đến vic dàn quân ti BOT Biên Hòa đ "khng b", s vic đã vượt quá gii hn ca "nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa".

Sự khác bit v mc đ trng trn chà đp lut pháp ca hin tượng trên là trong rt nhiu v các chính quyền đa phương dùng lc lượng công an và c quân đi đ cưỡng chế gii ta người dân nhm trưng thu đt đai, cơ chế này vn được da trên mt s văn bn mang tính pháp quy ca chính quyn (quy hoch, quyết đnh gii ta, quyết đnh bi thường…), cho dù không ít văn bản như thế là bt hp lý hoc rt bt công. Nhưng đi vi trường hp BOT Biên Hòa, đã không có bt kỳ văn bn pháp quy nào t phía chính quyn được nêu ra đ chng minh là hành đng tr tin l ca lái xe là vi phm pháp lut.

Một khi không được "chng lưng" bi bt c quyết đnh hoc quy đnh pháp quy nào, cơ chế dùng cnh sát cơ đng và cnh sát giao thông ti các trm BOT Biên Hòa và BOT Cai Ly đ "dn mt" lái xe là mt hành vi "khng b" quá l liu, quá trng trn mà ch có thể cho thấy tình trng phép vua thua l làng, cát c quyn lc đang ph biến và gia tăng chóng mt mt s đa phương, to ra mt tin đ hu hiu đ mt khi "có đ điu kin", chính gii lãnh đo đa phương đó s ra sc phát huy cơ chế tp quyn cá nhân và tập quyn gia đình tr, không ngi ngn s dng lc lượng công an và c quân đi cho ý đ thâu tóm li ích và quyn lc cho mình.

Gần đây, mt trong s lãnh đo Đng Nai - bà Phan Th M Thanh, Phó Bí thư tnh y - đã b "dính" v Trm BOT đường vào m đá Tân Cang và quá "ưu ái" cho doanh nghip ca người nhà ca bà này như mt th thc "gia đình tr".

Cũng gần đây, báo chí đã nêu quá nhiu v cnh sát giao thông Đng Nai "ăn c trên b ln trên sông" nhưng vn b nhng quan chc đen đúa nào đó t bóng ti âm thầm che chn.

Không hẳn tt c, nhưng có v mt b phn trong gii lãnh đo các tnh Đng Nai, Tin Giang và c mt s đa phương khác đang lp ló cơ chế hoc "gia đình tr" hoc "s quân đa phương", hoc c hai, và c nhng du hiu khó có th chi cãi về "xây dng lc lượng vũ trang riêng".

Nguy cơ mi trong th chế đc đng

"Có đủ điu kin" li là mt cm t mà Tng bí thư Trng sính dùng trong bn ngh quyết ban hành sau Hi ngh trung ương 6 tháng 10/2017 v "nht th hóa chc danh đng và nhà nước". Theo đó, nhng cp xã, huyn "có đ điu kin", bí thư cp y s đng thi là ch tch y ban nhân dân và hi đng nhân dân, có th gi nôm na là "3 thành 1". Cơ chế này s khiến quyn lc thc tế tp trung vào ch mt người, thay vì trước đây ph biến là ba, hoc thí đim hai người - bí thư tnh kiêm ch tch hi đng nhân dân, nhưng bí thư tnh và ch tch tnh là hai nhân s khác nhau và cách nào đó kim soát quyn lc ln nhau.

Nhưng sau Hi ngh trung ương 6, thông tin t nhiu quan chc có trách nhiệm đã cho biết cơ chế "3 thành 1" không ch dng cp xã và huyn mà s trin khai cp tnh thành, thm chí còn có th "lên" ti cp trung ương.

Hệ qu rõ ràng là nếu thc hin cơ chế "3 thành 1", các "lãnh chúa" s "quyết" hết, t vn đ nhân s đến điu hành kinh tế - xã hi, và c nhng d án màu m có ngun vn t ngân sách và vin tr ODA. S không có chuyn "lãnh chúa" phi hi hoc xin ý kiến của Hi đng nhân dân tnh thành v quyết sách này quyết sách kia.

Thế nhưng khi nêu ra kế hoch "nht th hóa 3 thành 1", đng li hu như không đưa ra bt kỳ cơ chế nào đ kim soát quyn lc. Có phi đng mun l đi cơ chế kim soát quyn lc đ không còn cơ quan nào có th giám sát nhng gì đng s làm ?

Chỉ biết rng nếu không có cơ chế kim soát quyn lc được c th hóa bng mt lut v "nht th hóa", s chng có ai chu trách nhim và s chng làm thế nào đ đng hay chính ph kim soát được cơ số hành vi tự tung t tác mà nhng lãnh đo được xem là "có tâm có tm" do đng ch đnh vào v trí "3 thành 1" s "t din biến". Đ khi đó, tình trng tn quyn dâng cao, biến thành "chia quyn" và phát trin mnh khuynh hướng ly tâm hóa quyn lc. S hình thành cơ chế "đa trung tâm quyn lc" không ch nhiu b ngành mà c nhiu đa phương.

Thậm chí sau mt thi gian thc hin "3 thành 1" mà chng b kim soát quyn lc, rt d đ "gii tinh hoa" ca đng coi sóc linh hn dân nhiu đa phương s biến những đa phương đó thành mt vương quc riêng ca mình. Thm chí rt có th s xut hin nhng "chính y chuyên quyn" tham vng và liu lĩnh nht khi nghĩ đến vic t trang b cho đa phương mình mt "lc lượng vũ trang" riêng, bao gm va công an va quân đội, thng tay đàn áp dân chúng…

Đồng Nai và Tin Giang ch là vài trong s nhng s đa phương đang có du hiu manh nha đ tr thành mt cái gì đó na ná đ tha mãn tương lai trên.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 01/12/2017

Quay lại trang chủ
Read 1042 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)