Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

01/02/2019

Thấy gì qua cuộc khủng hoảng Venezuela ?

Isabelle Rousseau, Phạm Phú Khải

Mỹ muốn khống chế Venezuela để giành lại "sân sau" Nam Mỹ

Isabelle Rousseau, RFI, 01/02/2019

Ngày 28/01/2019, Hoa Kỳ thông báo các biện pháp trừng phạt nhắm vào công ty dầu lửa quốc gia Venezuela, tạo thêm áp lực đối với chế độ của Nicolas Maduro. Trả lời phỏng vấn đài RFI, bà Isabelle Rousseau, giáo sư thuộc Trung tâm nghiên cứu quốc tế, trường Colegio de Mexico cho rằng qua việc bóp nghẹt Venezuela, Mỹ muốn quay trở lại khống chế vùng Nam Mỹ.

thay1

Một nhà máy lọc dầu ở Puerto La Cruz, Venezuela.Getty Images/Yuri Cortez

Bà Isabelle Rousseau là tác giả của các bài viết đáng chú ý là "Dầu lửa đóng vai trò trung tâm trong cuộc khủng hoảng Venezuela""Sự hỗn loạn tại Venezuela liệu có thể lan rộng ra khu vực hay không ?". RFI Tiếng Việt xin giới thiệu.

RFI : Washington thông báo các trừng phạt nhắm vào công ty dầu khí quốc gia Venezuela PDVSA. Tấn công vào nguồn thu từ dầu lửa, phải chăng đó là phương tiện gây áp lực tốt nhất của Hoa Kỳ nhằm làm suy yếu chế độ của Nicolas Maduro ?

Isabelle Rousseau : Hoa Kỳ muốn làm mạnh hơn, không chỉ làm suy yếu, mà muốn bóp nghẹt chính phủ của Maduro. Và một trong những cách tốt nhất, đó là nhắm vào nguồn thu nhập từ dầu lửa. Venezuela chuyển sang Hoa Kỳ từ 500.000 đến 600.000 thùng dầu thô mỗi ngày để lọc (đây chỉ là ước tính bởi vì rất khó có được số liệu khả tin – RFI). Và đó là nguồn thanh khoản – nguồn tiền mặt duy nhất của chế độ Nicolas Maduro. Bởi vì Venezuela tuy xuất khẩu nhiều dầu lửa sang Trung Quốc, nhưng đó là để trả nợ. Venezuela nợ Trung quốc khoảng 20 tỉ đô la và trả nợ bằng dầu thô.

Như vậy, trong tương lai, nếu không có nguồn thu nhập xuất khẩu dầu lửa sang Hoa Kỳ thì Venezuela không thể tồn tại. Làm thế nào trả lương cho các công chức và quân đội ? Trong khoảng 15 ngày, nếu chế độ của Maduro bị bóp nghẹp, không có nguồn tiền từ Hoa Kỳ thì sẽ xẩy ra khủng hoảng nghiêm trọng tại Venezuela và người dân sẽ chống lại chế độ của Maduro.

Maduro đã cắt đứt quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ nhưng không cắt quan hệ thương mại với Mỹ. Đương nhiên, đó là vì ông ta cần tiền bán dầu lửa. Do vậy, Juan Guaido đã lập một văn phòng thương mại tại Washington với sự hiện diện của đảng Voluntad Popular (đảng của Guaido) để tiếp nhận nguồn thu từ xuất khẩu dầu lửa.

Như vậy, khoản tiền này không được chuyển cho chế độ của Maduro mà cho chính phủ lâm thời của Guaido. Các văn phòng đại diện thương mại đang được lập ra tại châu Âu, Úc, Israel, Canada và những nơi khác, với đại diện là người của phe đối lập hoặc của đảng Voluntad Popular. Chúng ta chờ xem phản ứng của Maduro và các đồng minh của ông ta.

RFI : Giờ đây đã có hai phe rõ ràng và mỗi bên đều có lập trường ngày càng cứng rắn hơn. Vậy các kịch bản có thể xẩy ra là gì ?

Isabelle Rousseau : Có hai vế. Thứ nhất là tình hình tại Venezuela với hai lực lượng đối đầu với nhau : Nicolas Maduro đối đầu với Juan Guaido. Quyền tổng thống Guaido có cả một kế hoạch buộc Nicolas Maduro phải từ bỏ quyền lực, nhưng điều gây tác động mạnh nhất mà phe của Guaido đang làm hiện nay : đó là cố gắng thành lập các hội đồng đại biểu ở cấp cơ sở khắp mọi nơi, cùng với kế hoạch ân xá cho các công chức và quân nhân.

Đối với Guaido, điều rất quan trọng là có được sự ủng hộ của khoảng một phần ba số quân nhân, không phải là những sĩ quan cao cấp vì họ rất giàu, mà là các binh sĩ nghèo khổ như những người dân. Ngoài José Luis Silva, tùy viên quân sự của sứ quán Venezuela tại Mỹ (vốn từng ủng hộ Maduro), cũng có khá nhiều nhân viên làm việc tại 9 lãnh sự quán Venezuela ở Hoa Kỳ thừa nhận Guaido là tổng thống.

Do vậy, có thể nói, đang có một sự thay đổi. Hoạt động kháng cự rất quan trọng nhưng nếu chỉ có một mình Guaido mà không có các thương lượng quốc tế, thì mọi việc có nguy cơ phức tạp. Do đó, vế thứ hai, tức là quốc tế có tầm quan trọng chủ chốt và các cuộc thương lượng ở cấp cao nhất hiện đang diễn ra, giữa một bên là Nga, Trung Quốc và bên kia là Hoa Kỳ.

RFI : Trung Quốc và Nga có những lợi ích gì tại Venezuela ?

Isabelle Rousseau : Từ nhiều năm nay, Nga và Trung Quốc đóng vai trò bình dưỡng khí cho chế độ Maduro, cho vay để chế độ này có thể tồn tại. Hiện nay, Venezuela còn nợ của Trung Quốc gần 20 tỉ đô la và nợ Nga 8 tỉ. Nhưng tôi nghĩ rằng Nga và Trung Quốc chắc đang chán ngấy Maduro. Họ muốn tống khứ kẻ đồng minh đang ngày càng gây khó xử, nhưng đồng thời vẫn bảo vệ được các lợi ích của họ tại Venezuela.

Nga và Trung Quốc đã mua rất nhiều các quặng mỏ hoặc khu vực khai thác dầu khí, nhất là từ năm 2015. Các mỏ dầu đã được bán tống bán tháo. Năm 2015 cũng là năm phe đối lập giành thắng lợi áp đảo tại Quốc Hội Venezuela. Quốc Hội do phe của Guaido nắm quyền đã bỏ phiếu chống lại việc bán rẻ các mỏ dầu.

Phe đối lập thường xuyên tuyên bố : Khi lên nắm quyền, chúng tôi sẽ không thừa nhận các khoản nợ, không thừa nhận các giao dịch bán giếng dầu, mỏ dầu. Do vậy, đương nhiên là Nga và Trung Quốc muốn bảo vệ các tài sản của họ hoặc ít ra là đề phòng, bảo vệ các lợi ích của họ.

Ngoài ra, Venezuela cũng có rất nhiều mỏ vàng, coltan, bô-xít, bạc... Không chỉ có Nga nắm giữ một phần các quặng coltan và vàng mà cả Thổ Nhĩ Kỳ nữa. Điều này giải thích vì sao Thổ Nhĩ Kỳ tham gia vào hồ sơ Venezuela, đứng về phía Nga và Trung Quốc.

RFI : Thế còn lợi ích của Hoa Kỳ tại Venezuela là gì ? Phải chăng là dầu lửa mà Mỹ cần cho các nhà máy lọc dầu ?

Isabelle Rousseau : Không. Bây giờ Mỹ không cần nữa. Khi Hugo Chavez lên nắm quyền, Venezuela sản xuất khoảng 3,5 triệu thùng dầu mỗi ngày. Ngày nay, sản lượng dầu giảm, dao động trong khoảng từ 1 đến 1,2 triệu thùng. Trước đây, Venezuela đứng hàng thứ hai hoặc thứ ba trong số các nước xuất khẩu dầu lửa nhiều nhất sang Mỹ. Giờ đây, nước này xuất khẩu ít và Hoa Kỳ đã trở thành nước sản xuất dầu lửa nhiều nhất và hiện nay, Canada là nước cung cấp nhiều dầu lửa cho Mỹ. Do vậy, dầu lửa của Venezuela không còn đóng vai trò sống còn đối với Hoa Kỳ.

Ngược lại, Mỹ khống chế Venezuela thông qua dầu lửa. Và điều quan trọng nhất đối với Mỹ là quay trở lại khống chế vùng Nam Mỹ. Đó là khẩu hiệu "châu Mỹ của người Mỹ" và học thuyết Monroe*. Bởi vì kể từ thời Bush và cả thời Obama, Hoa Kỳ đã không quan tâm đến châu Mỹ Latinh. Tình trạng này có lợi cho Trung Quốc.

Hiện tại, Trung Quốc là nhà đầu tư hàng đầu tại tất cả các nước châu Mỹ Latinh (ngoại trừ Mêhicô). Mỹ đứng hàng thứ hai hoặc thứ ba và giờ đây muốn giành lại ảnh hưởng. Nhất là khi Trung Quốc và Nga – nước này có vai trò quan trọng ở Venezuela – được coi là đối thủ cạnh tranh của Mỹ và do vậy, đó là một vấn đề địa chính trị đối với Hoa Kỳ.

RFI : Vào thời điểm hiện nay, chủ đề thương lượng là gì ?

Isabelle Rousseau : Theo tôi, đó là sự ra đi của Maduro. Người ta sẽ buộc Maduro phải ra đi, hơn nữa, ông ta đã mất sự ủng hộ của người dân, bởi vì họ rất bất bình và hứng chịu cực khổ từ lâu nay. Trong lúc có khủng hoảng nhân đạo và an ninh, việc khước từ cho mở hành lang nhân đạo để cung ứng thuốc men, chăm sóc y tế và tiếp tế thực phẩm, đó là điều không thể chấp nhận được.

Thế nhưng, ai biết được, giống như Bachar Al Assad, Maduro có thể không từ bỏ chiếc ghế tổng thống và để cho tình hình sa lầy thêm. Nếu mất sự ủng hộ của Nga, Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ, ông ta sẽ phải ra đi và luật ân xá sẽ được áp dụng. Những nước có thể đón ông ta là Panama, Mêhicô và Thổ Nhĩ Kỳ. Nhưng thương lượng giữa các cường quốc cũng có thể thất bại. Mọi chuyện đều có thể diễn ra. Chính vì thế, điều quan trọng là phải nhìn xem quốc tế có phản ứng, ủng hộ ra sao.

RFI : Hoa Kỳ bóng gió đe dọa can thiệp quân sự. Liệu điều này có thể xẩy ra không ?

Isabelle Rousseau : Trước tiên, những ai có thể nghĩ rằng phe đối lập Venezuela mong muốn Hoa Kỳ can thiệp thì thật là sai lầm. Đối với Guaido và phe đối lập, điều cơ bản là những người lãnh đạo đất nước phải có được tính chính đáng mà người dân chấp nhận. Juan Guaido không muốn chịu ơn sự can thiệp của Mỹ để có chức tổng thống. Ông ta sẽ chỉ chấp nhận điều này nếu như thực sự không còn cách nào khác.

Tuyên bố của tổng thống Mỹ Donald Trump cho rằng tất cả mọi khả năng đều được xem xét là một sự đe dọa mạnh mẽ. Tuy nhiên, theo tôi, tuyên bố này nhằm làm dịu tình hình bên phía Maduro rằng nếu điều gì xẩy ra đối với Guaido hoặc những người thân của ông ta thì Hoa Kỳ luôn ở bên cạnh. Đó là một thứ vũ khí răn đe chứ không hàm ý điều gì. Và trong mọi trường hợp, Trung Quốc và Nga cũng đang xoa dịu Maduro để tránh xẩy ra bạo lực, bởi vì trên thực tế, các thương lượng đang diễn ra giữa ba cường quốc này.

Vả lại, cả Hoa Kỳ, Nga và Trung Quốc đều không muốn quân đội của họ can thiệp vào Venezuela. Trước ngày 23/01 vừa qua, Nga cũng đã đưa nhóm "Wagner". Đó là những nhân viên bán vũ trang của một công ty tư nhân phục vụ điện Kremlin. Dường như công ty này có khoảng 400 người. Nhóm này đã từng can thiệp vào Syria, Libya, Sudan, Cộng hòa Trung Phi v.v… Như vậy, Nga đã hiện diện tại Venezuela và đây là kịch bản "chiến tranh lạnh».

******

Học thuyết Monroe

Học thuyết Monroe do chính tổng thống Mỹ James Monroe đề xướng, trong thông điệp liên bang lần thứ 7 trước Quốc Hội, ngày 02/12/1823, với hai nguyên tắc chính : châu Mỹ không chấp nhận chế độ thực dân hoặc can thiệp từ phía châu Âu, đặc biệt là đối với các nước mới giành được độc lập và các hành động đó đều sẽ được xem như là một mối đe dọa cho an ninh và hòa bình ở vùng Tây Bán Cầu này ; đồng thời, Mỹ cam kết không can thiệp vào công việc nội bộ châu Âu.

Đây là nền tảng chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX. Cùng với sự lớn mạnh về kinh tế và quân sự, cách diễn giải của Mỹ về học thuyết này cũng được mở rộng : Hoa Kỳ có trách nhiệm bảo đảm an ninh và hòa bình tại châu Mỹ - hàm ý vùng ảnh hưởng, sân sau của Hoa Kỳ.

Nguồn : RFI, 01/02/2019

****************

Khủng hoảng Venezuela : Giải pháp nào ?

Phạm Phú Khải, VOA, 01/02/2019

Năm thập niên v trước, Venezuela tng là mt quc gia giàu mnh và dân ch vng chc nht trong vùng, trong đó có t do truyn thông, h thng chính tr rng m và các đng chính tr cnh tranh thay nhau nm quyn trong hòa bình. H tng cơ s ca Venezuela thi đó thuc hng nht Nam M.

thay2

Người biu tình chng tng thng Maduro mang biu ng có dòng ch "Chm dt độc tài", Caracas, 30 tháng Giêng.

Mc du nó vn còn nhiu vn đ như tham nhũng, bt công và sai trái, Venezuela đã hơn xa bt c mt quc gia đang phát trin khác. Nhưng vài thp niên sau, Venezuela tr thành mt nước nghèo đói, mt nhà nước hoàn toàn tht bi và ti phm hóa mà lãnh đo là nhng k chuyên quyn và ph thuc nng n vào các thế lc ngoi bang, nht là Cuba, Nga, Trung Quc, và Th Nh Kỳ.

Vì sao ra nông nỗi này ?

Một cách tóm tc, ch nghĩa xã hi, dân túy, giá du, cũng như các chính sách điu hành quc gia đc đoán và sai lm bi lãnh đo bt tài, là nhng yếu t đã đưa Venezuela đến khng hong lâu nay.

Vào thập niên 1970, Venezuela là mt trong hai mươi quc gia giàu nhất thế gii, tng sn lượng quc gia (GDP) cao hơn c Tây Ban Nha, Hy Lp, Do Thái, và ch thua Anh 13 phn trăm. Nhưng vào đu thp niên 1980, giá du st gim và c th trường du ha suy yếu đã chm dt thi kỳ vàng son ca nước này. Mt nn kinh tế ph thuộc ch yếu vào du ha này khi suy yếu đã tác đng sâu xa lên bao nhiêu lĩnh vc khác, t giáo dc, y tế, tin t, lm phát, ngân hàng, tht nghip v.v… Sau mt thp niên trì tr kinh tế, người dân Venezuela trước đó quen sng sung sướng tr thành bt mãn và vỡ mng. Thi thế đã to anh hùng … gi. Hugo Chávez thc hin cuc đo chánh nhưng không thành ngày 4 tháng Hai năm 1992, vì thế b giam tù ri tr thành anh hùng dân gian không tưởng ti Venezuela. Sau khi được tr t do, Chávez đã tranh c và đc cử tổng thng năm 1998, chm dt h thng dân ch lưỡng đng kéo dài 40 năm ti Venezuela. Nhng gì din ra sau đó là lch s. Và Nicolás Maduro là người được Hugo Chávez chn làm tha kế.

Kể t khi Maduro lên cm quyn, mi th đu tr nên ti t hơn na. Tổng sn lượng quốc gia ca Venezuela năm 2013 là 234,4 t đô la M, năm 2018 ch còn 96.3 t, gim hơn mt na. Chưa có quc gia nào có t l lm phát k lc cao như Venezuela, 1,37 triệu phn trăm. Nghĩa là nếu mt người có được trong tay 10 ngàn đô la dành dm vào đu năm thì đến cui năm ch còn tr giá 73 xu (Tp chí The Economist cho rằng t l lm phát lên đến 1,7 triu phn trăm, cho nên 10 ngàn thì ch còn 59 xu). Sthiếu ht triền miên v thc ăn, thuc men và điện nước đã làm cho khong ba triu người Venezuela b nước ra đi k t năm 2014, trong đó gn na triu đã đến hai quc gia Mexico và Hoa Kỳ. T l tht nghip hin nay là 34,3 phn trăm. 8 trên 10 người Venezuela đượkhảo cu cho biết h không có đ thc ăn ti nhà. T l giết người ti Venezuela là thuc cao nht thế gii, 58 trên 100 ngàn người. Các dch v công căn bản như giáo dc, y tế và an ninh cũng không còn được bo đm na. Vào năm 1961, Venezuela được xem là quc gia đã loi tr được bnh st rét, thì gi đây nó đã tr li, nh hưởng hơn 400 ngàn người vào năm 2017. Bnh si cũng tr li nước này.

Tóm lại, chính quyn Nicolás Maduro ti Venezuela đã tht bi hoàn toàn trong vic điu hành qun tr kinh tế và mi mt đi sng, đy người dân vào đường cùng ca đói nghèo, tht hc, bnh tt và ti phm. Nhưng Maduro ch là người tha kế. Người đã đưa Venezuela vào con đường ti li này chính là Hugo Chávez. Mt chế đ và lãnh đo bt tài, thi nát và tht bi toàn din như thế không có bt c mt lý do chính đáng nào đ tn ti, bi nó thách đ mi lôgích, lý l và tình cm ca con người.

Giải pháp quân s ?

Sẽ không có mt gii pháp chính tr nào hoàn ho cho tình hình chính tr phc tp và lm chia r như ti Venezuela. Nhng h ly mà chính quyn Nicolás Maduro, hay người tin nhim Hugo Chávez, đ li hơn hai thp niên qua là chng cht.

Các cuộc biu tình rầm r lên đến vài trăm ngàn người ti Venezuela, có khi c triu người trên toàn quc, trong nhng năm qua cũng như cui tháng Giêng va qua th hin s bt mãn tt cùng ca người dân vi chế đ cm quyn. Nhưng biu tình thôi dường như chưa thay đi được điều gì sâu sc. Vì thế mà nhiu người cho rng ch có lt đ chế đ này bng bo lc thì mi gii quyết được vn đ. Nhưng quân đi by lâu nay vn đng v phía cm quyn. Vì thế khi nghe tng thng Hoa Kỳ Donald Trump gi ý v gii pháp quân s cho Venezuela, hiển nhiên nhiu người vui mng và hoan nghênh ý tưởng này.

Nhưng can thip bng quân s, do Hoa Kỳ lãnh đo, có phi là mt gii pháp tt cho Venezuela ? Có th sc mnh quân s ca Hoa Kỳ ch cn mt ngày là h sp được chế đ Maduro, nhưng không có gì bảo đm là Hoa Kỳ có kh năng duy trì và n đnh an ninh nơi này trong thi gian ngn ri mi chuyn s n tha. Cuc chiến Iraq và sau đó Afghanistan cũng như các bài hc v chiến tranh trước đây đã làm cho Hoa Kỳ ngày nay rt ngn ngi trong vic tham chiến bt c nơi nào. Sau George W Bush, Barack Obamachủ trương hn chế s can thip v quân s ca Hoa Kỳ, đc bit ti nhng nơi không có tính cách chiến lược hay nh hưởng trc tiếp đến quyn li và an ninh quc gia ca Hoa Kỳ.

Donald Trump cũng chủ trương gii hn các hot đng quân s, đ cao ch trương giao dch (transactional approach). Tuy Trump tuyên bố "chúng ta có nhiều gii pháp cho Venezuela k c mt gii pháp quân s kh dĩ, nếu cn thiết", tc ngược li vi chủ trương bình thường ca mình, phn ln các thành viên tr ct ca chính quyn Hoa Kỳ không tán thành gii pháp này (tuy John Bolton có ám ch can thip bng quân s). Lý do d hiu, bi vì ngoài kh năng có th b sa ly thêm ln na, gii pháp quân sự sẽ tn kém v tài chánh ln nhân mng, uy tín và chính nghĩa ca Hoa Kỳ s tiếp tc b tn hi, và qua đó nh hưởng sâu đm lên các chiến lược ưu tiên hin nay ca Hoa Kỳ, trong đó có mc tiêu đi phó vi s tri dy ca Trung Quc. Cu B trưởng Quc phòng James Mattis tng nói "Khng hong ti Venezuela không phi là mt vn đ quân s".

Thêm vào đó, mọi gii pháp quân s ch là nht thời, bởi nó không phi là gii pháp cho mt bài toán phc tp ti Venezuela, và chc chn không phi là gii pháp mang li dân ch. Các nước láng ging Venezuela đu chng li gii pháp quân s. Đó là mt tin l mà h đu e ngi bi rng nếu Hoa Kỳ làm được với Venezuela thì cũng có th đi vi h. Ngoài ra, xây dựng lại quc gia này vi mt nn kinh tế kit qu, mt quân đi nh hưởng quá sâu rng lên mi lĩnh vực công, và s bt đu khôi phc li các dch v căn bn như y tế, giáo dc và thc thi pháp lut, là mt th thách cc kỳ ln. Gii pháp cho bài toán ca Venezuela phi tính tht k đến toàn b đến các yếu t này, nếu không thì giá phi tr s rt đt đỏ.

Chiến lược nào cho Venezuela ?

Giải pháp ti ho cho Venezuela là ông Nicolás Maduro chính thc t nhim và ri khi nước càng sm càng tt (ông cùng gia đình và mt s thuc h thân tín nht) ; quân đi Venezuela đng ngoài và không can thip vn đ chính trị quc gia ; và ông Juan Guaido t chc li cuc tng tuyn c toàn quc càng sm càng tt vi s giám sát ca quc tế.

Tất c tùy thuc kh năng ng biến chính tr ca phe đi lp, đng đu là Juan Guaido.

Trước đây, phe đi lp ti Venezuela đã gn n b chính quyn Maduro dn vào thế chân tường và b tê lit hoàn toàn. Mt trong các chiến lược sai lm ln ca phe đi lp là ty chay cuc bu c năm ngoái 20 tháng Năm năm 2018. Các đng chính tr đi lp chính ca Venezuela kêu gi đng viên, ng h viên và người dân ty chay cuc bu c này. Hơn mt na c tri, và gn hai phn ba nhng người chng li chính quyn, nhà thay vì đi bu. Cukhảo sát sau bầu c cho biết h chiếm đến 78 phn trăm tng s c tri, và có xác xut s người bu cho Henri Falcón, ng c viên tng thng vào lúc đó, ba ln nhiu hơn bu cho Nicolás Maduro. Nhng người ng h ty chay lp lun rng tham gia bu cử chng khác gì hp pháp hóa cuc bu c bt chính và gian ln ca chế đ cm quyn. Cui cùng thì Nicolás Maduro đã chính thc thng, còn phe đi lp đ li cho nhau, k c lên án Falcón tham gia ng c làm chính đáng hóa cuc bu c, nhưng điu đó không đúng. Theo nghiên cứu vào năm 2010 cMatthew Frankel thuộc Brooklings Institution, trong 171 trường hp ty chay bu c thì ch có 4 phn trăm đưa đến kết qu tích cc. Ty chay không gia tăng xác xut thay đi chế đ, nhưng nó gây cho các phong trào ty chay mt nh hưởng trong nhng không gian quyn lc chính yếu ca mình, và làm soi mòn kh năng thách thc s kim soát ca chính quyn. Tóm lại, nếu phe đi lp không ty chay thì đã thng c, và nếu chính quyn Maduro không chu thoái lui sau kết qu đó thì chính nghĩa li càng đng v phe đi lp hơn na, và s can thip ca quc tế càng chính đáng hơn.

Nhưng tình hình có v đã thay đi. Phe đối lp đang thế tn công và hin đang có nhiu yếu t thun li mà trước đây chưa h có được. Theo Harold Trinkunas, Phó Giám đốc Trung tâm Hp tác và An ninh Quc tế thuc đi hc Stanford, thì phe đối lp đã đt được bn yếu t chiến lược thun li. Mt, h đã vượt qua được tính c hu t phá hoi và bè phái trước đây. Hai, h đã phát trin được cách tiếp cn mi thành công đ vn đng nhng người Venesuela bt mãn chế đ. Ba, h đã truyn đạt rõ ràng tới lc lượng vũ trang (k c quân đi), cánh tay phi ca chế đ Maduro, vi đm bo rng nhng ti ác trước đây s được tha th nếu phía quân đi ng h s chuyn tiếp dân ch. Vào ngày 15 tháng Giêng, Quc Hi Venezuela đã thông qua lut ân xá để tha ti cho nhng thành viên ca quân đi nào giúp khôi phc li dân ch ti nước này. (Và chính Juan Guaido đã cam kết ân xá cho cả Maduro nếu đng ý t nhim, và quân đi hay bt c ai sn sàng đng v phía hiến pháp đ phc hi trt t dân ch.) Bn, đi din phe đi lp Juan Guaido đã được chính quyn Hoa Kỳ và các nước châu M Latinh chính thc công nhn, và điu này gửi tín hiu đến nhng người còn ng h chế đ Maduro, nht là phía quân đi, rng cng đng quc tế đang cam kết đ mang li thay đi cho Venezuela. (Ngh vin châu Âu đã chính thcông nhận Juan Guaido làm thống lâm thi t phong hôm 31 tháng Giêng, gây thêm áp lc lên ông Maduro.)

Tóm lại, phe đi lp ln này đã chun b k càng, đ ra chiến lược đi ni ln đi ngoi/quc tế hn hoi, đ gia tăng áp lc lên Maduro phi bước xung. Mu cht vn đ ti Venezuela hin nay là làm thế nào quân đi Venezuela đng bên ngoài cuc đu tranh chính tr này, không chp hành lnh đàn áp của Maduro. Nên nh quân đi Venezuela lâu nay là thành phn ít nhiu chu "ơn" ca Chávez và Maduro. Trong khi chính quyn cn kit ngun lc đ duy trì chế đ xã hi ch nghĩa, mà phn ln cũng ch đ kh năng đ tr lương gii hn và chn lc cho công chức Venezuela, thì gii quân đi Venezuela vn tiếp tc được hưởng lương bng t chính quyn Maduro. H hin đang nm và điu khin mi lĩnh vc công ti Venezuela. Nhưng điu đó không có nghĩa là nó không thay đi. đây, các áp lc quc tế s mang tính quyết đnh. Hoa Kỳ đã gia tăng áp lc lên Venezuela bng cách đánh thng vào hu bao ca chính quyn Maduro, phương tin sng còn ca ch đ. Theo tp chí The Economist thì "Hoa Kỳ đã áp đặt mc pht đi vi xut khu du và nhp khu cht pha loãng cn thiết đ đưa ra th trường du nng. Bng cách ra lnh thanh toán du t Venezuela phi được đưa vào tài khon ngân hàng dành riêng cho chính ph Guaido, Hoa Kỳ nhắm vào mc đích làm ngt th chế đ, vi hy vng rng các lc lượng vũ trang s chuyn sang ng h ông Guaido".

Những ri ro phi cân nhc

Hoa Kỳ và các nước Nam M khác chc chn không mun nhìn thy mt khng hong Venezuela. Nếu cuc đu tranh chính trị ca phe đi lp, đng đu là Juan Guaido, kỳ này không thành thì hu qu đ li s tàn khc, và s mt mt thi gian rt lâu na đ có mt cơ hi khác có đy đ các yếu t thun li như hin nay. Không thành công kỳ này thì Venezuela s tr thành một nước phá sn toàn din đ ri hu qu ni đa lan tràn sang các nước khác và trong vùng.

Do đó Hoa Kỳ và các nước Nam M phi bng mi cách tiếp tc to áp lc quc tế ti đa lên chính quyn Maduro, đ cho phía quân đi không dám nghĩ đến, và có nghĩ thì cũng phải cân nhc và chùng bước, vic đàn áp Guaido, phe đi lp và người dân. Nhưng chiến lược ca Hoa Kỳ trong cách ng h Guaido và phe đi lp ln này vô cùng quan trng. Mnh m hoc hung hăng quá, dn chính quyn và quân đi vào chân tường, thì có thể s có phn ng. Hoa Kỳ tt nhiên không mun vn đ ca Venezuela tr thành vn đ ca nước M, tr thành xung đt gia Hoa Kỳ và Venezuela, trong khi mc tiêu chính là phc hi dân ch ti Venezuela và Nicolás Maduro phi ra đi. Ngược li, nếu thiếu cng rn và chun b thì các th chế đã và đang h tr cho s tn ti ca chế đ Maduro, nht là Cuba, Nga, Trung Quc và Th Nh Kỳ, s tìm các bin pháp đi phó và gây khó khăn cho phe đi lp ti Venezuela.

Nếu điu trên xy ra, tình thế s trn phức tp, do đó cn tính trước mi bước đ tiên liu và đi phó hiu qu. Chng hn, Hoa Kỳ và các quc gia công nhn Juan Guaido có thái đ nào, và s làm gì c th, đ bo v Juan Guaido và các nhân s đi lp ch cht, nếu chính quyn Maduro s dng bo lc đ đàn áp ?

Vài lời kết

Có rất nhiu điu đáng suy ngm và có th rút ta cho công cuc vn đng dân ch ti Vit Nam nếu quan sát k din biến ti Venezuela, mc du có rt nhiu khác bit gia hai quc gia này. Nhưng đây là đ tài cho mt dp khác.

Cuộc biu tình ti Venezuela ngày 23 tháng Giêng năm 2019 có đến ít nht là mt triu người. Con s tham d cuc biu tình ngày mai, 2 tháng Hai, ước đoán và hy vng s còn cao hơn na. Juan Guaido và phe đi lp đang có được s hu thun mnh m ca đi đa số người dân Venezuela. H cũng được Hoa Kỳ và phn ln thế gii công khai ng h chính nghĩa ca cuc đu tranh này và thc hin các bin pháp áp lc mnh m lên chế đ đc tài Maduro. Mc tiêu phc hi dân ch ti Venezuela có v đang tr thành hin thực sau mt thi gian dài bế tc. Rt có th có nhng nguy cơ và biến s làm thay đi tình thế vào gi phút cui, nhưng cũng có nhiu kh năng Nicolás Maduro cui cùng phi bước xung và bước ra khi Venezuela đ cho người dân ti đây được vươn lên làm li cuộc đi.

Sau cùng chúng ta có quyền hy vng rng chính nghĩa s thng hung tàn, chí nhân s thay cường bo, và l phi s đánh bi hng súng, ln này.

Úc Châu, 01/02/2019

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 01/02/2019

Quay lại trang chủ
Read 444 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)