Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

11/02/2019

‘Bảy bài học cho Thế kỷ 21’

Nguyễn Hùng

Trong những ngày đu xuân K Hi, tôi mang cun sách ‘21 bài hc cho Thế k 21’ ra đc. Cun sách hơn 350 trang ca cây viết có tiếng Yuval Noah Harari đưa ra nhiu d đoán v cuc cách mng công ngh trong thế k này và nh hưởng ca nó ti loài người. Trong khuôn khổ bài viết này, tôi xin đim by bài hc chính ca cun sách.

bay1

Yuval Noah Harari tại mt cuc phng vn ti Berlin. (Hình : Daniel Naber / commons.wikimedia.org/wiki/File : Yuval_Noah_Harari.jpg)

Harari, tác giả cun sách đã được dch sang tiếng Vit ‘Sapiens : Lược s Loài Người’, m đu vi tuyên b điu tưởng như đã là du chm hết ca lch s thc ra đã ch là du ba chm. Người ta đã ng rng câu chuyn dân ch t do đã thng thế sau khi ch nghĩa cng sn phá sn và ch nghĩa phát xít đã tht bi t nhiu thp niên v trước.

Harari nói con ‘phượng hoàng t do’ tng lâm nguy trong thp niên 1930 và 1940 khi Hitler giành hết thắng li này ti thng li khác. Nó cũng gp s canh tranh mnh m ca phe cng sn cho ti khi Liên Xô sp đ hi đu thp niên 1990.

Tác giả cho rng mt trong nhng lý do nhiu nước v hùa vi Moscow và Bc Kinh trong nhiu chc năm chính là tiêu chun kép ca phương Tây. Đây là mt trong nhng ví d được đưa ra : "[K]hi Hà Lan tri dy vào năm 1945 sau năm năm chu s chiếm đóng tàn bo ca Phát xít, gn như điu đu tiên h làm là lp quân đi và đưa quân na vòng thế gii ti tái chiếm thuc đa cũ của h, Indonesia. Trong khi vào năm 1940 người Hà Lan t b s đc lp ca h ch sau hơn bn ngày giao tranh [vi quân ca Hitler], h li chiến đu cay đng trong hơn bn năm đ trn áp [mong mun] đc lp ca Indonesia".

Nhưng trong nhng năm 1990, mi chuyện đã thay đi và dường như nhân loi ch còn mt la chn duy nht đó là "dân ch, nhân quyn, th trường t do và phúc li xã hi do chính ph [cung cp]". Mc dù vy la chn này đã b ng vc sau cuc khng hong tài chính hi năm 2008 và chuyn Tng thng Trump lên cm quyn ti Hoa Kỳ cũng làm cho s ng vc này càng ln thêm. Hoa Kỳ không còn là thế lc thúc đy các giá tr dân ch, nhân quyn và th trường t do như trước na, Liên Hiệp Châu Âu (EU) chưa đ sc thay thế trong khi các giá tr ca Nga và Trung Quốc không hp dn được ai. Thế gii bng quay tr li thi chng có câu chuyn nào thuyết phc được đông đo người dân trên hành tinh này na. Harari viết thêm rng Nga thc ra là mt trong nhng nước bt bình đng nht thế gii vi 87 phn trăm tài sản tp trung trong tay ca 10 phn trăm dân giàu nht.

yuval-noah-harari-ap1

"Con người b phiếu bng chân. Khi đi vòng quanh thế gii tôi gp rt nhiu người t nhiu nước mun ti Hoa Kỳ, Đc, Canada hay Australia. Tôi gp vài người mun ti Trung Quc hay Nht Bn. Nhưng tôi chưa gp ai mơ di cư ti Nga", tác gi viết.

Bài học th hai tác gi nói ti là mi ngành ngh trên thế gii s đu chu tác đng ca trí tu nhân to và người máy. Máy móc t ch ch cnh tranh vi con người trong nhng lĩnh vc liên quan ti lao động chân tay gi đang tiến ti cnh tranh vi ông ch ca chúng trong c lĩnh vc lao đng trí óc. Harari nói t đng hoá s gây chn đng đi vi h thng tư bn nhưng ch nghĩa cng sn cũng s chng li lc gì t cuc khng hong do trí khôn nhân to gây ra.

"Kế hoch chính tr cng sn kêu gi cuc cách mng ca giai cp công nhân. Nhưng hc thuyết này liu còn ý nghĩa gì khi qun chúng mt giá tr kinh tế và phi chng chi vi s vô dng thay vì vi s bóc lt ? Làm sao có th bt đu cuc cách mng của giai cp công nhân khi không có giai cp công nhân ?"

Bài học th ba được nêu ra là cơ hi và him ho mà s lên ngôi ca thut toán mang li cho loài người. Cho ti nay con người vn được cho là có "ý nguyn t do" và điu này được tôn trng khi tt c mi người đu được quyn b phiếu cho dù trình đ hc vn ca mi người mi khác. Bu c hay trưng cu dân ý được hiu là phép th cm xúc ca dân chúng thay vì đánh giá trình đ ca h. Harari cho rng vi s phát trin ca thut toán và s kết hp ca công nghệ sinh hc và công ngh thông tin, chng my chc máy móc s hiu con người hơn c con người hiu cm xúc ca chính mình.

"Điều này đã đang din ra trong lĩnh vc y khoa. Nhng quyết đnh y khoa quan trng nht trong cuc sng ca chúng ta không dựa trên cảm giác m yếu hay mnh kho, hay ngay c các chn đoán ca các bác s, mà vào tính toán ca máy tính vn hiu cơ th ca chúng ta hơn c chúng ta. Trong vài thp niên ti, thut toán Đi D liu vi s h tr ca dòng d liu sinh hc liên tc có thể theo dõi sc kho ca chúng ta 24/7".

Đó là một trong nhng cơ hi. Him ho có th là s đt nhp "h điu hành con người" ca chính ph và các công ty nhm tuyên truyn và qung cáo. "[N]gay c trong nhng xã hi được cho là t do, thut toán vn có thể có uy quyn vì qua kinh nghim chúng ta s hc cách tin vào chúng trong ngày càng nhiu vn đ và s dn mt đi kh năng t đưa ra quyết đnh. Hãy nghĩ v cách mà ch trong hai thp niên hàng t người đã đt nim tin vào thut toán tìm kiếm ca Google khi [thực hin] mt trong nhng vic quan trng nht : tìm kiếm thông tin đáng tin cy và phù hp".

Tác giả cũng nêu kh năng các máy tính vi trí tu nhân to s hp tác vi các nhà đc tài và được sai khiến đ theo dõi hay thm chí kết liu tính mng ca con người mà chúng chng h thy cn rt lương tâm, th mà chúng không có.

Bài học th tư là điu mà nhiu người đã dn nhn ra khi s dng các dch v ca Google, Facebook hay Baidu – chúng ta không phi là khách hàng mà là sn phm. Harari ch ra rng mô hình kinh doanh của các công ty này cho ti gi là "buôn s chú ý" ca chúng ta và khách hàng ca h là các công ty qung cáo. Nhưng trong tương lai có th ngành qung cáo cũng không còn na vì chúng ta đâu còn ra quyết đnh. Thut toán s quyết h chúng ta mọi th. Con người và máy tính cũng có th cng sinh ti mc mà nếu tách khi máy tính, con người s không còn vn hành được na. Viết ti đây trong đu tôi không hiu sao bng nh ti câu hát "nếu phi cách xa em [máy tính] anh ch còn bão t".

Bài học thứ năm là s gn kết gia cng đng trên mng và ngoài xã hi. Harari cho rng mi người chúng ta có l khó có kh năng kết thân vi hơn 150 người. "Qua mt ngưỡng nht đnh, thi gian và năng lượng quý v b ra đ biết các bn trc tuyến t Iran hay Nigeria sẽ ly đi kh năng hiu biết nhng người hàng xóm cnh nhà bn", Harari viết. Ông cũng hy vng Facebook s chú trng ti vic phát trin các cng đng không ch trên mng xã hi ca h mà c ngoài đi thc. Điu này s khiến cho các hot đng xã hi không bị tê lit nếu Facebook không may b các chính quyn đc tài ngăn chn. "[Facebook] và các gã khng l trc tuyến khác thường xem con người như đng vt nghe nhìn – mt đôi mt và mt đôi tai kết ni vi 10 ngón tay, mt màn hình và mt th tín dng. Bước quan trng tiến ti đoàn kết nhân loi là ý thc rng con người có cơ th [và cơ th không ch ngi mt ch trên không gian o mà có th di chuyn và kết ni vi nhau ngoài đi thc]".

Bài học th sáu là lòng yêu nước xut phát t tinh thn dân tc sẽ mang lại nhng điu tt đp nhưng s kiêu căng xut phát t nim tin ta là nước ưu vit có th mang đến him ho bo lc. Harari cũng nhc con người nh rng loài người tng tn ti "hàng trăm ngàn năm" trong nhng nhóm nh ch vài chc người và s đòi hỏi lòng trung thành của mi người vi c triu người mà h không quen biết mi ch tn ti t vài ngàn năm tr li đây.

Sự t hp thành nhng nhóm khng l khiến người ta có th làm được nhng vic vô cùng ln lao mà cng đng nh khó lòng làm được nhưng nó cũng có thể gây ra nhng cuc đi chiến. Bi vy s là lý tưởng nếu nhân loi nhìn nhn mình như thành viên ca mt nn văn minh duy nht và cùng nhau gii quyết các vn đ phát sinh mà không quan ngi ti ranh gii quc gia. Mt trong nhng vn đ đó là tình trạng thay đi khí hu do vic khai thác và s dng thái quá nhiên liu hoá thch ca con người.

Bài học th by là đng có phát hong vì khng b. Harari viết rng khng b có kh năng kim soát tinh thn ca chúng ta rt tt dù trên thc tế chúng giết rt ít người. "K t ngày 11/9/2001, mi năm khng b giết khong 50 người Liên Hiệp Châu Âu, 10 người Hoa Kỳ, khong by người Trung Quc, và chng 25.000 người trên toàn cu (ch yếu Iraq, Afghanistan, Pakistan, Nigeria và Syria). Trong khi đó, mỗi năm tai nn giao thông làm thit mng 80.000 người Châu Âu, 40.000 người Hoa Kỳ, 270.000 người Trung Quc và 1,25 triu người [trên toàn thế gii]. Tiu đường và mc [tiêu th] đường cao làm chết 3,5 triu người mi năm trong khi ô nhim không khí làm bảy triu người chết".

Lý do người ta lo s khng b hơn nhng th gây chết chóc hơn rt nhiu chính là kh năng reo rc ni s ca chúng. Khng b hu hết không gây hư hi gì cho đi th ca chúng v kh năng quân s và đó cũng không phi mc đích ca chúng. Khủng b mong mun đi th phn ng thái quá và do vy gây ra "cơn bão chính tr và bo lc quân s" ln hơn nhiu so vi nhng gì khng b có th t chúng gây ra.

Harari nói những k khng b không tư duy như các v tướng quân đi mà như nhng nhà "biên đạo kch". "Ging như nhng k khng b, nhng người chng khng b cũng phi suy nghĩ như các biên đo kch… Trên hết, nếu chúng ta mun chng khng b mt cách hu hiu, chúng ta phi nhn ra rng không điu gì nhng k khng b làm có th đánh bi chúng ta. Chúng ta là những người duy nht có th đánh bi chúng ta nếu chúng ta phn ng thái quá theo cách không đúng đi vi s khiêu khích ca khng b".

Điều này cũng đúng vi s khng b tinh thn ca các chính th cng sn. H chng đánh đp hay b tù quá nhiều người so vi hàng chc triu hay c t dân chúng, nhưng c triu hay ngàn triu người dân li có phn ng s hãi thái quá và ngoan ngoãn t biến mình thành nhng con cu d bo. Hy vng hơn mt phn năm nhân loi đang sng dưới các chế đ t nhận là cng sn sm s dng ý nguyn t do ca h trước khi thut toán tước đot mt ngay c điu được coi là thiêng liêng ca loài người cho ti ngày hôm nay.

Nguyễn Hùng

Nguồn : VOA, 11/02/2019

Quay lại trang chủ
Read 709 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)