Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

15/03/2017

CIA : Việt Nam nổ súng trước trong trận Gạc Ma

Đông Hải

Một tài liu được gii mt ca Cc Tình báo Trung ương M CIA v trn hi chiến Vit-Trung Gc Ma năm 1988 cho biết Vit Nam là bên n súng trước.

cia1

Một người lính hi quân Vit Nam đang ngm mt bc tranh c đng v qun đo Trường Sa trong mt cuc trin lãm.

Tài liệu CIA đ ngày 08/08/1988 miêu t cuc đng đ gia Trung Quc và Vit Nam như sau :

"Trung Quốc và Vit Nam đi đu nhau trong mt trn hi chiến vào ngày 14 tháng 03 năm 1988 trên khu vc bãi Johnson (Gc Ma). Mt nhóm lính Trung Quc đ b lên bãi đá không người này đ tiến hành kho sát, dng đn quan sát, và cm c Trung Quc. Tàu tiếp tế ca Vit Nam, theo dõi những đng thái ca đi phương, đã phn ng bng cách đ quân lên bãi đá, và h rõ ràng đã khơi mào cuc xung đt. Hai bên n súng qua li, phía Vit Nam bn vào binh lính Trung Quc, làm b thương mt người. Sau đó, mt chiếc tàu tiếp tế ca Vit Nam - được trang b súng máy - nã đn vào mt trong nhng tàu khu trc nh ca Trung Quc ngoài khơi".

cia2

Tài liệu gii mt ca CIA v trn Gc Ma 1988

Theo tài liệu có tên "Sino-Vietnamese Confrontation in Spratlys unlikely for now" này, ch huy tàu Trung Quc cho nã pháo hi quân 100 mm vào tàu tiếp tế ca Vit Nam và mt chiếc tàu khác gn đó, đánh chìm tàu tiếp tế và gây hư hi nng n cho chiếc kia. Vn theo tài liu này, Hà Ni sau đó quy li cho Trung Quc khơi mào xung đt và loan báo rng Vit Nam b nhiu thương vong, trong đó có 2 người chết và hơn 70 người mt tích. Tàu chiến Trung Quc được báo cáo chỉ chịu ít thit hi.

Nổ súng hay không được n súng

Những thông tin gii mt t phía CIA càng khiến cho cuc tranh lun xung quanh trn hi chiến Gc Ma 1988 tr nên phc tp bi nó ph nhn li phát biu ca Thiếu tướng Quân đi Nhân dân Vit Nam Lê Mã Lương v s tn ti ca mt mnh lnh "không được n súng".

Trong một đon video được phát tán trên mng, tướng Lương đã đ cp đến vic binh lính Vit Nam ti Gc Ma khi đó nhn được lnh không được n súng, dn đến cái gi là "thm sát Gc Ma". Theo tướng Lương, mnh lnh này đã biến hàng chc lính Vit Nam thành bia đỡ đn cho phía Trung Quc.

Bài phát biểu ca ông Lê Mã Lương đã làm dy lên nhng làn sóng phn n trên mạng Internet, phần ln ch trích nng n nhm vào ông Lê Đc Anh, nguyên Ch tch nước Vit Nam, người vn gi vai trò B trưởng Quc Phòng lúc by gi. Nhưng cũng có mt s người cho rng "không được n súng" đây có nghĩa là "không n súng trước".

Giáo sư Nguyn Mnh Hùng đến t Đại học George Mason, Hoa Kỳ, mt chuyên gia v Chính tr và Bang giao Quc tế, t ra nghi ng v s tn ti ca mt lnh cm n súng :

"Cái đó thì cũng khó nói, tôi biết là trên mng người ta ch trích đích danh người ra cái lnh đó là ông Lê Đức Anh, nhưng bn thân tôi là nhà nghiên cu, tôi không có bng chng riêng đ xác đnh rng ai ra lnh cái đó. Nếu bo là quân đi không được làm gì, đ cho nó bn chết thì hơi l".

Trả li phng vn VOA Tiếng Vit, anh Lê Hu Tho, mt trong những cựu binh còn sng sót sau trn hi chiến Gc Ma nói rng binh lính Vit Nam "b thm sát" hay "làm bia đ đn" là không đúng :

"Tôi không muốn xúc phm đến nhng người đng đi ca tôi đã hy sinh. H đã chiến đu ch không phi là h ngi yên, không phi là họ nm mt ch, hay h giơ tay lên hay ly. H đã chiến đu mà bo là h đng đ làm bia hoc là b thm sát thì thc s là không phi".

Vậy có hay không mt mnh lênh "không được n súng" t phía lãnh đo cp cao ca Vit Nam ? Ti thi đim hin ti đây vn còn là mt vn đ gây nhiu tranh cãi và cn thêm nhiu tài liu đ đi chng.

Nhưng có mt thc tế mà giáo sư Ngô Vĩnh Long đến t Đại học Maine (Hoa Kỳ), chuyên gia nghiên cứu lch s Đông Nam Á, Đông Á, quan h M-Á, quan sát thy khi còn đang ging dy ti Vit Nam vào nhng năm cui thp niên 80. Đó là s lo s ca chính quyn Vit Nam :

"Lúc đó họ (lãnh đo Việt Nam) s. Vn đ Gc Ma đi vi họ có th là vn đ nh. H s là Trung Quc có th làm căng biên gii phía Bc. Lãnh đo Vit Nam đến năm 1988 vn còn rt là s hãi".

Tính khả tín ca tài liu CIA

Những thông tin trong bn báo cáo mt ca CIA không ch ph nhn vic binh lính Vit "không được phép n súng" mà nó còn trái ngược vi din biến trn đánh mà phía Vit Nam cung cp.

Trong những tài liu được Hà Ni công b rng rãi, sau khi phát hin binh lính Vit Nam đang cm c trên đo Gc Ma, Trung Quc đã tiến hành bao vây, đ quân xung cướp c. Báo nhà nước dn li ông Trn Công Trc, nguyên Trưởng Ban biên gii chính ph, nói trong lúc giằng co lá c, phía Trung Quc n súng trước, làm mt thiếu úy thit mng và mt h sĩ b thương trước khi hai tàu Trung Quc bn pháo 100 ly gây hng nng tàu HQ604 ca Vit Nam, làm tàu Vit Nam ‘b thng nhiu l và chìm dn xung bin’ ‘cùng một s cán b, chiến s.’

Điều đáng nói đây, thông tin mà tài liu ca CIA cung cp li gn như trùng khp vi nhng gì được tuyên truyn trên sách báo ca phía Trung Quc. Tuy mt s chi tiết có khác bit, nhưng tu chung li, hai ngun thông tin này đều miêu t Vit Nam như k gây s.

Giáo sư Ngô Vĩnh Long cho rng nhng thông tin này ch nhm gây đánh lc hướng, bin minh cho cuc tn công chiếm Gc Ma ca Trung Quc mà thôi :

"Họ nói rng là đó là cái c, Trung Quc ly Gc Ma là bi vì Vit Nam n súng trước. Nhưng không phi như vy, nếu Trung Quc không đưa lính đến Gc Ma thì nhng người (lính Vit Nam) phòng th đó không th n súng được".

Cũng theo giáo sư Ngô Vĩnh Long, năm 1988 là thi đim Mỹ và Trung Quốc mun "dìm Vit Nam xung dưới bùn", lôi kéo các nước ASEAN chng li Vit Nam, chính vì vy không th ch tin vào ngun tài liu t phía CIA.

"Tôi nghĩ rằng lúc này có vic M và Trung Quc đi đêm vi nhau, thành ra là cái báo cáo đó là cái báo cáo của cơ quan tình báo M có li cho đường li ca M lúc đó, vì thế cho nên là khi có tài liu t mt hướng thì chưa có th tin được, mc dù đó là tài liu mt ca chính ph M. Nếu bây gi có mt tài liu mt khác ca Trung Quc đưa ra tôi nghĩ cũng chưa chc là đúng na".

Số phận Gạc Ma

cia3

Đảo nhân to ca Trung Quc xây dng trên Đá Gc Ma (nh ca CSIS)

Tr li câu hi liu quyết đnh n súng trước hay sau có nh hưởng gì đến cc din trn chiến hay không, giáo sư Nguyn Mnh Hùng và giáo sư Ngô Vĩnh Long đu cho rng nếu Trung Quc quyết tâm chiếm Gc Ma, thì điu đó không còn nhiu ý nghĩa bi tương quan lc lượng lúc đó là quá chênh lch.

Năm 1988, Liên Xô và các nước Đông Âu theo ch nghĩa xã hi khng hong nghiêm trng b li Vit Nam bơ vơ trong cuc đi đu vi Trung Quc ti Bin Đông. Theo hai vị giáo sư, Vit Nam không có cơ hi giành chiến thng trong trn Gc Ma dưới bt kỳ kch bn nào.

Giáo sư Ngô Vĩnh Long nói :

"Cục din mun thay đi ch ph thuc vào các hành đng ca chính ph Vit Nam sau khi Trung Quc đánh chiếm, đưa Trung Quốc ra dư lun quc tế, tiếp tc công b v vn đ này".

Tuy nhiên, giáo sư Nguyên Mnh Hùng cho rng đây là điu vô ích :

"Cái đó cũng vô ích thôi, khi cuộc chiến Hoàng Sa xy ra thì Vit Nam Cng hòa lên tiếng mnh lm, có c mt cái h sơ to ln lên Hội đng Bo An, mà cũng chng có gì c".

Và thực tế cho thy, mi n lc ca Vit Nam đưa tranh chp lên Hi đng Bo An Liên hip quc đu đi vào ngõ ct. Ngay trong tài liu ca CIA cũng đ cp đến vic này : "Vit Nam đã đưa vn đ tranh chp ti Trường Sa lên Liên hip quc, vi mong mun nh t chc này buc Trung Quc phi ngi vào bàn đàm phán, nhưng không thành công".

Theo giáo sư Nguyn Mnh Hùng, điu duy nht Vit nam có th làm đó chính là rút ra bài hc :

"Chiến lược Vit Nam t xưa ti nay vẫn là mình là người yếu cnh mt nước mnh, thì trước hết là mình không mun làm cái gì mà gây hn đ nó ly c nó đánh mình. Th hai là mình phi phòng v, mình phi khe, t mình khe đã. Nếu mình không đ sc khe thì mình vay mượn sc khe người khác, những liên minh quân s, thc s hoc trá hình. Phi có mt s cân bng lc lượng như vy thì mi chng li được cái s ln lướt ca mt nước ln ngay trước mt".

Đông Hải

Nguồn : VOA, 15/03/2017

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Đông Hải
Read 761 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)