Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

01/05/2019

44 năm xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, được gì ?

Thiện Ý

Sau ngày "Giải phóng Min Nam" ít lâu, Đảng cộng sản Việt Nam đã t chc mt cuc mít-tinh qui mô ln ăn mng chiến thng. Mt l đài l thiên được dng lên trước cng Dinh Đc Lp Sài Gòn (sau 30/04/1975 đổi là Dinh Thng Nht, Thành phố Hồ Chí Minh), người ta thy có s hin din ca hu hết các nhà lãnh đo hàng đu ca đng và nhà cm quyn cộng sản Bắc Việt như Lê Dun, Trường Chinh, Tôn Đc Thng, Phm Văn Đng, Võ Nguyên Giáp, Phm Hùng… Đng thi và tt nhiên cũng có sự hin din ca nhng người đng đu Mt trn Dân tc Gii phóng Min Nam và chính ph Cách mng Lâm thi Cng hòa Miên Nam Vit Nam như Lut sư Nguyn Hu Th, Bà Nguyn Th Đnh, Kiến trúc sư Huỳnh Tn Phát… Vì đây là nhng công c chính tr và quân sự ca cộng sản Bắc Việt "ngụy dân tc" để phát đng và tiến hành cái gi là "cuộc kháng chiến chng M cu nước, gii phóng Min Nam, thng nht đt nước" (khoảng mt năm sau 30/04/1975 các công c này b gii tán vì đã hoàn thành vai trò công c được "đng ta"gi là "hoàn thành nhiệm v lch s"…).

44nam1

Cuộc mít tinh chào mừng Ủy ban Quân quản Thành phố Sài Gòn ngày 7/5/1975.

Giờ đây, mc tiêu "giải phóng Min Nam" đã hoàn thành, trong cuộc ăn mng chiến thng này, Ông Lê Dun, người đng đu Đảng cộng sản Việt Nam (trước đó ngy trang dưới cái tên Đng Lao Đng Vit Nam) đã không cần che du mc đích ca cuộc "kháng chiến chng M cu nước" là để "cướp chính quyn quc gia" ở Min Nam, thng nht đt nước dưới chế đ xã hi ch nghĩa (giai đoạn đu ca ch nghĩa cng sn). Nghĩa là dùng đã chiêu bài"ngụy dân tc" và "chủ nghĩa yêu nước" để thc hin ch nghĩa cộng sn. Trong cơn say men chiến thng, Ông Lê Dun đã mnh m khng đnh, rng "trong vòng 15 đến 20 năm na chúng ta s xây dng thành cng ch nghĩa xã hi trên c nước" ( ! ? !).Phụ ha cho s khng đnh đy t tin và t hào này là nhng biu ng đ, cờ đ sao vàng giăng mc quanh khán đài và nhng con đường mà các đoàn th qun chúng đang xếp hàng ch diu hành qua khán đài.Rng "Đảng CSVN người t chc mi thng li ca cách mng Vit Nam muôn năm" ; rằng "Chủ nghĩa Mác-Lê bách chiến bách thng muôn năm" (!?!).

Vậy thì, gi đây sau 44 năm "giải phóng Min Nam, thng nht đt nước" đảng và nhà cm quyn cng sn Vit Nam (gọi tt là Vit cng) đã xây dựng xã hi ch nghĩa vì s nghip ca cng sn quc tế đến đâu ri, hiu qu thế nào ?

Nội dung bài viết này lần lượt trình bày :

Đảng cộng sản Việt Nam xây dng xã hi ch nghĩa vì s nghip cng sn quc tế thế nào, hiu qu ra sao ?

Trên thực tế, theo nhn đnh ca chúng tôi, Đảng cộng sản Việt Nam đã tiến hành công cuc xây dng xã hi xã hi ch nghĩa qua ba giai đon :

Giai đoạn I : (1975-1985) thường được gi là "thi bao cp"

Trong giai đoạn này, Đảng cộng sản Việt Nam đã thc hin trit đ mô hình xã hi ch nghĩa theo mt tiến trình như Liên Xô đã làm, k t sau khi Cng đng Bolsevick Nga lt đ được chế đô Nga Hoàng, cướp được chính quyn vào năm 1917, thiết l"Liên bang Cộng hòa xã hi ch nghĩa Xô Viế" (gọi tt là Liên-Xô). Bảng hiu chế đ cũng ging luôn "Cộng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam".

Theo gương Liên-Xô, Đảng cộng sản Việt Nam tiến hành công cu"Đi lên chủ nghĩa xã hi mà không thông qua giai đon phát trin tư bn ch nghĩa" tại Vit Nam không như Karl Marx lý lun v ch nghĩa cng sn là phi thông qua giai đon phát trin tư bn. Ngh quyết Đi Hi IV ca Cng đng Vit Nam đã đưa "Đường li chung ca Cách mng xã hi ch nghĩa và xây dng ch nghĩa xã hi trong c nước" như mt định thức ch đo : "Nắm vng chuyên chính vô sn,phát huy quyn làm ch tp th ca nhân dân lao đng, tiến hành đng thi ba cuc cách mng : Cách mng quan h sn xut, cách mng khoa hc k thut, cách mng tư tương và văn hóa, trong đó cách mng khoa hc kỹ thut là then cht…"). Đảng cộng sản Việt Nam đã thc hin đnh thc này ra sao ? hiu qu thế sao ?

1. Thực hin "Nm vng chuyên chính vô sn, phát huy quyn làm ch tp th ca nhân dân lao đng"

1.1. Tiến hành ra sao ?

Để "Nắm vng chuyên chính vô sn, phát huy quyn làm ch tp th ca nhân dân lao đng" , Đảng cộng sản Việt Nam đã thc hin chính sách hai mt : cng c và phát trin b máy Đng và b máy nhà nước ngày mt vng mnh,song song vi tiến hành trit h nguy cơ phn kháng (bằng chế đ tp trung ci to các sĩ quan, lãnh đo chính quyn, đng phái quc gia…), truy quét,trấn áp, các cá nhân và t chc chng chế dộ (Đảng cộng sản Việt Nam gi là truy quét phn đng). Đồng thi Đảng cộng sản Việt Nam thc hin cái gi là "quyền làm ch tp ththông qua cái gọi là "dân chủ tp trung" (trong tay đảng và nhà cm quyn cộng sản) để giám sát, ban phát quyn dân ch cho nhân dân nào ch biết phc tùng thc hin mi ch trương chính sách cai tr c"Đảng và nhà nước ta" ( !)

Để cng c và phát trin b máy đng và nhà nước, Đảng cộng sản Việt Nam đã hc tp kinh nghim thng tr bng bo lc km kp, trn áp nhân dân ca Tu cng ; rút kinh nghim t chc đng, chính quyn và chính sách cai tr 21 năm Min Bc xã hội chủ nghĩa (1954-1975) vận dng vào Min Nam m"Giải phóng" (!) . Bộ máy đng luôn tồn ti song hành vi b máy chính quy(đã là gánh nặng ngân sách quc gia) từ trung ương đến đa phương, trong mi cơ quan, ban ngành, đoàn th ; thc hin trit đ đnh thc cai tr km k"Đảng lãnh đo, nhà nước qun lý, nhân dân làm ch".

Để truy quét, trấn áp, tiêu dit mi sc đ kháng chng chế đĐảng cộng sản Việt Nam đã dùng các công c chuyên chính vô sn (công an, quân đội, h thng tòa án công lý mt chiu,nhà tù, pháp trường, khng b…). Để nm được tng người dân, Đảng cộng sản Việt Nam đã thc hin trit đ chính sách h khu và chế đ tem phiếu thc phm, kết hp vi các th đon tuyên truyn la m đi vi mi tng lp nhân dân, thc hin khu hi"nghe thì sống, chng thì chết".

1.2. Hiệu qu ra sao ?

Nhìn chung, với vic thc hin trit đ chính sách hai mt trên, Đảng cộng sản Việt Nam đã "nắm vng được chuyên chính vô sn" ; nghĩa là đã dùng bạo lc qua các công c ca nn chuyên chính vô sn trn áp thành công (chứ không tiêu dit được) sức phn kháng và đưa được mi tng lp nhân dân vào khuôn phép k lut nhà binh.

Thật vy, trong 5 năm đu sau khi chiếm được Min Nam (1975-1980), Đảng cộng sản Việt Nam đã thc hin trit đ nhng ch trương, chính sách và các bin pháp căn bn trên đây. Đảng cộng sản Việt Nam đã thành công trong vi"truy quét phản đng", n đnh và gi vng được tình hình an ninh chính trị. Vì thc tế cao trào chng cng ca các cá nhân hay t chc ngày mt lng xung. Nh đó, sau 5 năm kế tiếp (1980-1985), Đảng cộng sản Việt Nam tng bước cng c cơ cu đng và chính quyn các cp, các ngành đ tiến hành mnh bo các ch trương, chính sách và biện pháp "Đi lên Xã hội xã hi ch nghĩatrên cả nước, dưới bng hiu chế đ"Cộng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam".

2. Tiến hành đng thi ba cuc cách mng như thế nào, hiu qu ra sao ?

Một cách tng quát, trong giai đon I, c ba cuc cách mnh nêu trong định thc "tiến lên ch nghĩa xã hi" đều đã được Đảng cộng sản Việt Nam thc hin trit đ. Hiu qu sau cùng tt c đu tht bi hoàn toàn. Riên v kinh tế, mc du c gng "Đổi mi" trong giai đoạn II (1985-1995) vẫn không cu vãn được.Trong khuôn kh mt bài báo, chúng tôi ch đ cp chi tiết đến cuc "cách mạng quan h sn xut" mà Đảng cộng sản Việt Nam tiến hành, vì cơ cu kinh tế có tính quyết đnh s thành bi ca toàn b công cuc xây dng xã hi ch nghĩa ti Vit Nam.

2.1. Mục tiêu cách mng quan h sn xut phi thành đt là gì ?

Là thực hin các ch trương, chính sách và bin pháp nhm phá nát, tiêu dit trit đ quan h sn xut cũ, mà lý lun cộng sản cho là mang tính áp bc, bóc lt (quan hệ sn xut tư bn ch nghĩa mang tính tư hu), để thiết lp tng bước, tiến ti thay thế hoàn toàn bng quan h sn xut mi không mang tính áp bc bóc l(quan hệ sn xut xã hi ch nghĩa mang tính công hu).

2.2. Thực hin thế nào ?

Để phá đ quan h sn xut tư bn ch nghĩa, thiết lập quan h sn xut xã hi ch nghĩa trên c nước, Đảng cộng sản Việt Nam đã thc hin ch trương, chính sách ci to công thương nghip, lưu thông phân phi và dch v tư bn tư doanh nơi các thành th và ci to nông nghip nông thôn vi hai kế hoch 5 năm ln th hai (1976-1980, là tiếp mi kế hoch 5 năm ln th nht Min Bc xã hội chủ nghĩa trước 30/04/1975) và lần th ba (1981-1985).

2.2.1. Thực hin ci to công thương nghip tư bn tư doanh : Vào giữa năm 1976, mt lot ch trương, chính sách nhm xóa b nhanh chóng các thành phần kinh tế tư bn tư doanh và cá th đã được Đảng cộng sản Việt Nam ban hành và đi vào thc hin có tính thăm dò th nghim.Mc du ch thc hin trên qui mô nh, song cũng đã gây chn đng ln v kinh tế, xã hi và là ni kinh hoàng cho các đi tượng b kim kê tài sản, nht là nhng gia đình b qui kết thành phn tư sn mi b(vì trong quá khứ có liên h làm ăn vi tư bn nước ngoài) hay tư sn dân tc. H không nhng b kim kê tch thu hết tài sn, có khi còn b tù đy hay cưỡng bc ri thành ph đi lp nghiệp vùng kinh tế mi.Người ta gi đây là thi kỳ đánh tư sn Đi I.

Phải đi cho đến sau Đi Hi IV (1976) của Cng Đng Vit Nam, ch trương "Cải to" trên mới được chế đ thc hin trit đ trên quy mô rng ln vi cường đ mnh m th hin quyết tâm thc hiện khu hiu tuyên truyn "đưa c nước tiến nhanh, tiến mnh, tiến vng chc lên xã hội chủ nghĩa". Người ta gi đây là thi kỳ đánh tư sn Đi II. Lúc này, đích thân ông Đ Mười, Phó Ch tch Hi Đng B Trưởng đã lãnh đ"đánh tư sn" Min Nam trong chức v Phó Ch tch Hi đng B trưởng kiêm "Trưởng Ban Ci To Trung Ương".

Chung quy, đánh tư sn hay ci to tư sn là chế đ Đảng cộng sản Việt Nam mun nm đc quyn kinh tế(khống chế lc lượng lao đng,đnh đot phương thc sn xut và chiếm dng đc quyn nguyên vật liu phương tin sn xut). Nghĩa là một kiu nhà nước tư bn đc quyn,biến lc lượng sn xut (mọi tng lp nhân dân) thành công cụ lo đng thc hin các hot đng kinh tế (sản xut công,nông, thương nghip, kinh doanh, phân phi, tiêu th, dch vụ…) dưới s ch huy ca chính quyn theo chính sách kinh tế hoch đnh cng rn ca nhà nước.

Hiệu qu ra sao ? Theo nhận đnh ca chúng tôi, công cuc ci to này đã tht bi hoàn toàn vì nó đã đng chm vào mt trong nhng yếu tình thuc v bn cht và cũng là quyền cơ bn ca con người : Quyền tư hu. Vì nó đã tước đot trng trn thành qu lao đng , công lao m hôi nước mt ca c mt đi người hay bao đi truyn li. Nhng nn nhân đã ut c vì b cưỡng đot trng tay, mt hết tài sn, gia đình ly tán, lại phi vào tù. Nhiu người quá ut c đã nhy lu t vn, dùng đc dược quyên sinh hay tìm cái chết oan nghit qua si giây thong lng t treo c mình.

Thực tế là, sau khi thc hiên các bin pháp "Cải to công thương nghip tư bn tư doanh", Đảng cộng sản Việt Nam đã không gặt hái được hiu qu mà ch to ra mt hu qu tai hi v mt kinh tế vĩ mô cũng như vi mô.Bi vì nó đã phá nát quan h sn xut cũ là cùng lúc tiêu hy các nhà sn xut kinh doanh có tài và kinh nghim (vốn quý mà mãi sau này Đảng cộng sản Việt Nam mi nhn ra muộn màng trong thi kỳ đi mi, m ca…),là phá nát các cơ cu, cơ s sn xut kinh doanh vn có hiu qu kinh tế bao lâu nay Min Nam.

Hậu qu thc tế là, các hot đng sn xut kinh doanh đình tr, xáo trn, ách tc, năng xut thp, phm cht xu, sản lượng gim, hch toán l lã trin miên, cung cu mt cân đi, dn đến khó khăn trong lưu thông phân phi hàng hóa, ri lon th trường.T đó, s đc quyn nhà nước sn xut, kinh doanh, phân phi tiêu th dn đến t nn ch đen, móc ngoc, tham ô làm giầu bt chính cho mt thiu s nhng k có chc, có quyn trong gung máy kinh tế đc quyn (cán bộ đng viên cng sn và nhng k ăn theo), trong khi đa số nhân dân (lực lượng sn xut ch yếu) thì đời sng ngày mt khó khăn thiếu thôn, đã nghèo ngày càng nghèo thêm, dù đã lao động ct lc vn không đ sng, vì đng lương chết đói, không tương xng vi sc lao đng b ra.

Trong khi chế đ n lc "cải to tư sn mi bn, tư sn dân tc và các thành phn kinh tế tư bn ch nghĩa khác" để biến tt c thành "vô sản", thì thực tế đã to tin đ đ ra các nhà tư sn mi ( bn đ v xanh lòng) ngày một đông đo, sau mi đt ci to và trong khi thc hin ch trương chính sách xây dng quan h sn xut mi xã hội chủ nghĩa (công, thương nghip nhà nước, t hp quc doanh…). Người dân gi nhng nhà tư sn mi phát lên này (thường là cán b đng viên có chc có quyn…) nhờ công cuc xây dng quan h sn xut mi xã hi ch nghĩa, là các nhà "Tư sn hay tư bn Đ" (Còn hầu hết nhân dân được gi ma mai là "Tư sn mi sản" vì phi bán dn ca ci, đ đc trong nhà đ duy trì s sng …).

2.2.2. Thực hin ch trương chính sách ci to nông nghip thì sao ?

Cải to nông nghip là phá đ quan h sn xut cũ (tư hu đt đai, phương thc canh tác và tư liu sn xut), thiết lp quan hệ sn xut m(công hữu đt đai, công liu và tp th hóa nng nghip) bằng ch trương, chính sách "tập th hóa nông nghip". Với ch trương đt đai thuc quyn s hu toàn dân (công hữu), từ đa ch ngi thu đia tô, đến nông dân trc canh, là ch đt ít nhiều hay tá đin đu không có quyn s hu đt đai. Chính sách ci to căn c vào s rung đt s hu mà quy kết thành phn đa ch, phú nông, nông dân trc canh hay tá đin mướn rung canh tác đ có nhng bin pháp ci to khác nhau.

Trên thực tế, có lẽ Đảng cộng sản Việt Nam đã rút được bài hc kinh nghim ci to nông nghip tàn bo Min Bc sau năm 1954 qua các cuc đu t dã man thành phn b quy kết đa ch, phú nông cường hào ác bá nông thôn, nên nhng thành phn b quy kết là đa ch hay cường hào ác bá Min Nam ch b tch thu hết đt đai, tài sn, phương tin sn xut, mt s b tù đy, hay tr thành nông dân trc canh như mi nông dân khác có hay không có rung đt canh tác trước đây, đu phi đi vào con đường làm ăn tp th, được t chc t thp đến cao : Tổ sn xut, hp tác xã, nông trường quc doanh…Tt c đu lao đng tp th và thành qu lao đng được hưởng theo s chm công ca t chc.

Hiệu qu ra sao ? Trong thời khong này (1975-1985) công cuộc ci to nông nghip nông thôn cũng đi đến tht bại như công cuc ci to công, thương nghip tư bn tư doanh các thành th Min Nam.Các hình thc lao đng sn xut tp th, dù do các tp th t qun (Tổ, Đi lao đng, Hp tác xã nông ngghiep…) hay do nhà nước qun lý (nông trường quc doanh…) đều không đem li hiu qu kinh tế.

Bởi vì phương thc sn xut mi gi là "Xã Hội Ch nghĩa" đã đi ngược vi qui lut t nhiên và quan h sn xut m(xã hội chủ nghĩa) là quan hệ bóc lt còn tàn t, bt công hơn nhiu so vi quan h sn xut cũ mun hy b (quan hệ sản xut tư bn ch nghĩa).

Phương thc sn xut mi trái vi qui lut t nhiên là vì con người ai cũng có đu óc tư hu, tư li. Chính đu óc này đã là đng lc thúc đy người ta hăng say lao đng sn xut, làm vic quên mình và quên thi gian. Vì ai cũng nghĩ thành quả lao đng h s gt hái cho mình đ toàn quyn x dng cho các nhu cu cuc sng cá nhân, gia đình ; phn còn li tích lũy, đu tư làm giàu và sau khi chết ca ci đ li cho con cái…

Nay Đảng cộng sản Việt Nam ép buc mi người vào con đường làm ăn tp th, bng chế đ chm công, dù có dùng các hình thc kích thích cách nào, như "thi đua lao động" để đt danh hi"cá nhân tiên tiến" hay "Anh hùng lao động"… vẫn không lôi kéo được nông dân làm vic hết sc như cho chính mình. Thái đ lao đng chung là làm vic cm chng, làm hết gi ch không làm hết vic. Vi tinh th"Cha chung không ai khóc", người ta sn sàng làm ngơ trước nhng vic phi làm đ cu lúa, cu mùa khi có thiên tai, dch ha ; không muốn phát huy sáng kiến canh tác, ci tiến k thut, nâng cao năng xut… nên sn lượng nông nghip sau ci to không tăng mà ngày mt gim nghiêm trng.

Hậu qu là c nước lâm vào tình trng thiếu lương thc nng n. Vào nhng năm cui thp niên 70 và đầu thập niên 80, nhân dân c nước đã phi ăn bo-bo là thc phm dành cho gia súc nhp cng t Liên-Xô vì thiếu go do sai lm v chính sách kinh tế vĩ mô cũng như vi mô và còn phi tr n trong chiến tranh cho Trung quc. Tht không ai có th tưởng tượng được là mt nước vn có tim năng mnh v nông nghip, trong quá kh tng là nước hàng năm xut cng go hàng đu trong vùng Đông Nam Á, mà nay nhân dân thiếu đói phi ăn đn đ loi thc phm trong đó có thc phm vn ch dành cho súc vt.Đi sng nhân dân cả nước đói kh hơn c thi kỳ sng dưới chế đ thc dân Pháp !

Tựu chung, quan h sn xut mi xã hi ch nghĩa trên lãnh vc nông nghip cũng như công, thương nghip, chỉ mi manh nha song đã th hin đy đ tính áp bc, bóc lt còn tàn t hơn quan h sn xuất cũ tư bn ch nghĩa mà Đảng cộng sản Việt Nam mun xóa b. Mt s bóc lt đc quyn nhà nước trên nguyên tc, trên thc tế mt cách c th là s bóc lt đc quyn ca mt giai cp mi, "Giai cấp cán b, đng viên cng sn" có chức, có quyn trong cơ cu đng, chính quyền và cơ cu kinh tế.Chính nhng tht bi thm hi trong vic thc hin ch trương ci to công, thương, nông nghip, lưu thông phân phi hàng hóa và dch v tư bn tư doanh, Đảng cộng sản Việt Nam đã phi tìm cách cu nguy bng chính sách "Đổi mi" theo gương Liên Xô trước đây.

Thật vy, Liên Xô, sau khi lt đ chế đ Nga Hoàng (1917), cũng quyết tâm đưa c nướ"Đi thẳng lên ch nghĩa xã hi không qua giai đon tư bn ch nghĩa phát trin", bằng kế hoch 5 năm ln th nht tht bi(1917-1922), Lenin và Cng đng Bolsevick Nga đã đưa ra "Chính sách Kinh tế Mi" để sa sai. Chính sách này đã giúp Liên Xô vượt qua khó khăn ban đu và tn ti thoi thóp thêm nhiu thp niên sau đó, cho đến năm 1985 khi Mikhail Gorbachev lên nm quyn Tng Bí Thư Cng đng Liên Xô đã cùng các đồng chí cp tiến trong Cng đng Liên Xô phi thc hin ci cách đ cu nguy chế đ xã hi ch nghĩa Liên Xô sau 68 năm xây dng (1917-1985). Thế nhưng, h đã không thành công trong ý đ ci cách đ vn duy trì được chế đ xã hi ch nghĩa Liên Xô.Vì chỉ sau mt năm đưa ra được nhng nhn đnh thc th(Trong Hội Ngh Toàn Liên Bang Xô-Viết ln Th 19 ngày 28-6-1988) và chưa đy bn năm (1988-1991) thực hin chương trình "Cải t" (Glasnost) và "Cởi m" (Perestroika), Liên Bang Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Xô-Viết đã sp đ hoàn toàn vào năm 1991. Nay mt ln na Đảng cộng sản Việt Nam li bt chước Liên-Xô, thc hin ch trương, chính sách "Đổi Mi" cũng để đ cu nguy công cuc xây dng ch nghĩa xã hi đã tht bi sau hai kế hoch ngũ niên (1976-1985).Thực hiện "Đổi mi" thế nào, hiu qu ra sao ?

Giai đoạn II : Thc hin chính sách "Đi Mi" (1985-1995)

1. Nguyên nhân và mục tiêu ca "Đi mi"

Trước nhng tht bi thc tế khi thc hin đnh thc xây dng xã hi ch nghĩa v kinh tế trong thi khong 1975-1985, nghị quyết Đi Hi VI ca Cng Đng Vit Nam năm 1986, đã đưa ra ch trương, chính sách "Đổi Mi" về kinh tế đ sa sai.(nhưng không đổi mi chính tr)

Đại Hi VI ca Cng đng Vit Nam năm 1986 đã nhn đnh lnh lùng có tính "huề c làng" về cái gi là "những sai lm v ch đo chiến lược và t chc thc hin" là do "những biu hin nóng vi, mun xóa b ngay nhng thành phn kinh tế phi xã hi ch nghĩa", do cái gọi là "bệnh ch quan duy ý chí"Rồi tha nhn " cu kinh tế nhiu thành phn nước ta còn tồn ti mt thi gian tương đi dài" trong suốt "Thời kỳ quá đ đi lên ch nghĩa xã hi".

Chấp nh cu kinh tế nhiu thành phn là cho cùng tồn nhng thành phn kinh tế xã hi ch nghĩa bên cnh các thành phn kinh tế tư bn ch nghĩa (còn gọi là phi xã hội ch nghĩa).Nhưng coi các thành phn kinh tế xã hi ch nghĩa s đóng vai ch đo, ch đng tng bước mnh lên, trit tiêu các thành phn kinh tế tư nhân tư bn ch nghĩa, sau cùng thành đt quan h sn xut xã hi ch nghĩa đ tiến lên xã hi ch nghĩa.

2. Tiến hành "Đi mi" thế nào ?

Thất bi nên ph"Đổi mi" về phương cách nhưng vn gi vng mc tiêu "Đi lên chủ nghĩa xã hi không thông qua giai đon phát trin tư bn ch nghĩa"

Thực hi"Đổi mi" qua hai kế hoch 5 năm ln th tư (1986-1990) và thứ năm(1991-1995), trên lãnh vực công, thương nghip, Đảng cộng sản Việt Nam cho các hình thc sn xut kinh doanh, phân phi, dch v tư nhân cá th hay tp th (công ty, tổ hp, cá nhân...), bên cạnh h thng công tư hp doanh và quc doanh đóng vai trò ch đo.

Trên lãnh vực nông nghip cũng thế, Đảng cộng sản Việt Nam chp nhn giao li mt phn rung đt cho nông dân canh tác trc canh cá th hay tp th, khoán sn phm hay np thuế nông nghip, tn ti song song vi các công, nông trường quc doanh. Tuy nhiên Đảng cộng sản Việt Nam chỉ cấp quyn x dng đt cho người nông dân, quyn s hu đt đai thì vn gi thuc "quyền s hu toàn dân" (tức thuc nhà nước,tc thuc đng Cng sn Vit Nam, vì "Đng ta"cũng là "nhà nước ta", " nhà nước ta và Đng ta"tuy hai là mt, trong chế đ đc tài đảng tr Vit cng).

Chiến thut ca "Đổi mi" là tạm thi Đảng cộng sản Việt Nam "lùi một bước" (chấp nhn s tn ti ca các thành phn kinh tế tư nhân cá th phi xã hi ch nghĩa trên lãnh công, nông, thương nghip và dch v…) để sa cha sai lm, ri tiến hai bước theo hướng " đi lên kinh tế xã hi ch nghĩa" (với ý đnh dùng thành phn kinh tế quc doanh đóng vai ch đo ngày mt ln mnh s tiêu dit, thay thế dn dn các thành phn kinh tế tư nhân cá th cũng như tp th, đ sau cùng thiết lp được quan h sn xuất công, nông, thương nghip xã hi ch nghĩa…như tài liu ca Đảng cộng sản Việt Nam dn chng trên).

3. Hiệu qu ra sao ?

Trên thực tế, sau hai kế hoch 5 năm "Đổi mi"(1986- 1995), mục tiêu sau cùng trên đã không đt được vì các thành phn kinh tế tư nhân cá thể cũng như tp th phi xã hi ch nghĩa ngày mt phát trin ln mnh, trong khi h thng kinh tế quc doanh đóng vai ch đo thì ngày càng suy yếu, không ch là nguy cơ mà là mt thc tế :các thành phần kinh tế tư nhân cá th tư bn ch nghĩa đã tng bước tiêu diệt các thành phn kinh tế quc doanh, tp th xã hi ch nghĩa. Nhiều đơn v kinh tế sn xut kinh doanh công thương, nông nghip quc doanh làm ăn hch toán l lã đã phi gii th.

Như vy là chính sách "Đổi mi" kinh tế sau 10 nm đã không sa sai, không cải to được các thành phn kinh tế phi xã hi ch nghĩa. H qu tt nhiên là đã không thiết lp được quan h sn xut, kinh doanh xã hi ch nghĩa. Và như thế"Đổi mi" đã thất bi hoàn toàn vì các mc tiêu ca cuc cách mng quan h sn xut là mt trong 3 cuộc cách mng ca đnh thc đưa c nướ"Tiến nhanh, tiến mnh tiến vng chc lên xã hi ch nghĩa" đã không thành đạt.Nghĩa là tht bi hoàn toàn, nhưng Đảng cộng sản Việt Nam vn không chu tha nhn, tiếp tc thc hi"Thời kỳ quá đ đi lên ch nghĩa xã hi"bằng chính sách "Mở ca" giao tiếp vi bên ngoài qua con đường "kinh tế th trường, dnh hướng xã hi ch nghĩa"

Giai đoạn III : Thc hin chính sách "M ca" (Từ 1996 đến nay)

1. Nguyên nhân và mục tiêu "M ca"

Thất bi trong ch trương, chính sách"Cải to và xây dng cơ s ban đu ca xã hi ch nghĩa" và "Đổi mi" cũng không cứu vãn được, Đại Hi VIII Cng Đng Vit Nam (1996) đã đưa ra ngh quyết thc hin chính sách "Mở ca" vẫn trong ch trương, chính sách "Đổi mi kinh tế", "không đổi mi chính trị". Có khác chăng là việc thc hin ch trương, chính sách "đổi mi" trước đây din ra trong khung cnh quc ni, giao tiếp hn hp vi mt s nước cùng chng loi xã hi ch nghĩa hay đc tài các kiu ; còn ch trương ,chính sách "mở ca" sau này cho đến nay, đã din ra trong khung cnh m rng ra thế gii bên ngoài, giao tiếp đa phương vi mi nước dù khác chế đ chính tr, trong đó đa phn là các nước dân ch tư bn ch nghĩa.

2. Thực hin thế nào ?

Sở dĩ Đảng cộng sản Việt Nam thc hin được ch trương, chính sách "Mở ca" này khá thuận li là nh nước cu thù "Đế Quc M" thay đổi chính sách, bãi b cm vn, thiết lp quan h ngoi giao vi Đảng cộng sản Việt Nam vào cui năm 1995,không còn coi Đảng cộng sản Việt Nam là "Đối phương" mà là mộ"Đối tác" làm ăn trên cơ s"hai bên cùng có lợi". Từ đó, m ra cơ hi cho mi ngày mt nhiu các nước tư bn ch nghĩa tr thành đi tác làm ăn kinh tế vi Vit cng.

3. Hiệu qu ra sao ?

Chính nhờ "Đế quc M" cựu thù quay li, t"Đối phương" trong quá khứ chiến tranh thành "Đối tác" làm ăn trong hòa bình hiện ti và tương lai, trên căn bn hai bên cùng có li, đã giúp vc dy công cuc"Đổi mi" của Vit Cng đ có nhng bước phát tri"nhẩy vt", không phả"tiến nhanh, tiến mnh, tiến vng chc lên xã hội chủ nghĩa" bằng con đường "kinh tế th trường theo đnh hướng xã hi ch nghĩa"mà đã và đang "tiến nhanh, tiến mnh, tiến vng chc lên ch nghĩa tư bn" .Vì con đường "Kinh tế th trường" tất yếu phi "định hướng tư bn ch nghĩa". Và chính "kinh tế th trường" đã tạo được nhng bước phát trin "nhẩy vt" về kinh tế đ Vit Nam có được b mt phn vinh như hôm nay (chứ không phi do con đường kinh tế th trường theo đnh hướng Xã hi ch nghĩa như Đảng cộng sản Việt Nam ngy bin). Đồng thi chính "môi trường mt ngt kinh tế th trường" đã từng bước
"tự din biến, t chuyn đi chế đ đc tài toàn tr, đc đng" qua ‘chế đ dân ch pháp tr, đa đng" và sẽ hoàn tt cui quá trình chuyn đi, khi lượng dân ch tích lũy tha đ theo "qui luật lượng đi, cht đi" như nước đun sôi đến 100 đ C s bc hơi.(Tiến trình này din ra như thế nào, chúng tôi s trình bày chi tiết trong phn viết v "triển vng tương lai xây dng xã hi ch nghĩa ti Vit Nam")

Kết lun

Chẳng cn viết ra, thì người Vit Nam tng sng nhng năm tháng dưới chế độ cộng sản ti Vit Nam, hn đu biết Vit Cng quyết tâm xây dng ch nghĩa xã hi theo mô hình xã hi ch nghĩa Liên Xô tng được xưng tng là "Tổ quc xã hi ch nghĩa" của mình mà. Vì n lc này ca Đảng cộng sản Việt Nam đu hướng ti s nghip chung ca cng sn quc tế đng đu là đế quc cộng sản Liên Xô, vi s cnh tranh ngôi v bá ch ca đế quc cộng sản Trung cng, trong gic mng cng sn hóa toàn cu, bng con đường xây dng xã hi ch nghĩa, tiến ti mt xã hi viên mãn là xã hi cng. Mt xã hi không tưởng (lý tưởng không thể và không bao gi thc hin được) không còn gia cấp, không còn áp bc bóc lt, không còn nhà nước, không còn biên gii quc gia, thế gii đi đng, xã hi t đng vn hành, mi người làm vic t giác theo năng lc, hưởng theo nhu cu, tài hóa dư thưa thỏa mãn được mi nhu cu vt cht cũng như tinh thn ca con người. Khi đó, mọi con người người thuc mi dân tc sng trên hành tinh này s được sng t do, m no, hnh phúc tuyt vi như mt "thiên đường nơi trn thế", tứ"Thiên đường cng sn" (!).

Thế nhưng, thc tế cho thy điu mà c Tng Bí Thư Đảng cộng sản Việt Nam Lê Dun khng đnh mt cách t tin, t hào trong cơn no say "chiến thng" (biểu kiến) sau ngày 30/04/1975 đã không xẩy ra mà ngược li. Nghĩa là "Mười lăm đến 20 măm sau(1975-1995)…" Đảng cộng sản Việt Nam đã không xây dựng thành công mà đã tht bi hoàn toàn công cuc xây dng xã hi ch nghĩa" với cái giá hy sinh ln lao ca mi tng lp nhân dân b đem làm th nghim. Còn "sự nghip công sn quc tế" thì chỉ trên dưới 15 năm sau chiến tranh Vit Nam (1975-1991), hệ thng cng sn quc tế sp đ tan tành, sau khi các nước xã hi ch nghĩa Đông âu và c"Tổ quc xã hi ch nghĩa Liên Xô" cũng tiêu vong sau hơn 70 năm xây dng xã hi ch nghĩa chưa đi đến đâu (1917-1991).

Thực tế trên ai cũng kim chng và như thế mi người có th khng đnh không s sai lm rng : Không phi 44 năm, mà ch 15 đến 20 năm sau kết thúc chiến tranh, Đảng cộng sản Việt Nam đã xây dng xã hi ch nghĩa tht bi hoàn toàn, cùng lúc vi s tiêu vong s nghip công sản quc tế. Vy trin vng tương lai xây dng xã hi ch nghĩa ti Vit Nam s đi v đâu ? Chúng tôi trình bày trong mt bài viết tiếp theo.

Houston, ngày 28/04/2019

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 01/05/2019

Quay lại trang chủ
Read 741 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)