Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

11/05/2019

Đón xem : Quốc hội bàn chuyện chặt… đuôi

Trân Văn

Mười ngày na, các đi biu Khóa 14 ca Quc hi Cng hòa Xã hi ch nghĩa Vit Nam s t tu v Hà Ni d Kỳ hp th 7. Đim đáng chú ý nht trong kỳ hp kéo dài gn mt tháng (theo d kiến s khai mc vào 20 tháng 5 và bế mc vào 14 tháng 6) này, có lẽ s là tiết mc nghe chính ph trình bày Báo cáo thuyết minh v Công ước 98 ca T chc Lao đng Quc tế (ILO) đ chun b xem xét – phê chun và tho lun v D lut sa Lut Lao đng hin hành.

quochoi1

Công nhân nhà máy Pouyuen - Việt Nam trong một cuc biu tình trước đây. Hình minh ha.

***

ILO có tám công ước được xem là căn bản : Côn­g ước s 87 và 98 v T do hip hi và Thương lượng tp th. Công ước 29 và 105 v Xóa b lao đng cưỡng bc và Bt buc. Công ước s 100 và 111 v Xóa b phân bit đi x trong vic làm và Ngh nghip. Công ước s 138 và 182 v Xóa b lao đng tr em.

Cách nay 21 năm (1998), các quốc gia thành viên ca ILO đã thông qua Tuyên b v Các nguyên tc và quyn cơ bn ti nơi làm vic, cũng như cách thc giám sát – thc hin tuyên b này (Tuyên b ILO 1998), vi lõi là tám công ước căn bn.

Tuy là thành viên của ILO nhưng Vit Nam ch hành x như mt… quan sát viên. Vit Nam không xem xét - phê chun tám công ước cơ bn xác lp các quyn căn bn ca người lao đng, đt đnh các nguyên tc đ bo v nhng quyn này. Thi thế đi thay, sau khi ni lc quc gia bị các doanh nghip nhà nước làm cho tht tán, kinh tế càng ngày càng ph thuc vào vn đu tư t ngoi quc và xut khu, gia nhp các hip đnh thương mi t do đa phương tr thành chuyn sng còn ca Vit Nam.

Để bo đm văn minh và công bng, nhng quc gia tham d vào các hip đnh thương mi t do đa phương luôn đòi đi tác phi thc thi Tuyên b ILO 1998.

Văn minh là kiểm soát đ n lc thúc đy thương mi t do không th gt b nhân v, nhân phm bt kỳ đâu.

Thực hin các gii pháp bo v nhân v, nhân phm thì tn kém (nhà xưởng phi đáp ng các tiêu chí nghiêm ngt nhm ngăn nga ô nhim, nơi làm vic phi thoáng và đ sáng, ngay c nhà ăn, nhà v sinh cũng phi đúng tiêu chun,…), cho nên không có quc gia nào tham dự nhng hip đnh thương mi t do đa phương được min tr. Có như vy mi ngăn nga được tình trng h giá thành bng cưỡng bc lao đng, tiết kim chi phí đu tư vào nhà xưởng, ngăn nga - x lý ô nhim… đ to ra ưu thế trong cnh tranh.

Thiên hạ t nguyn chp nhn nhng ràng buc đó vì chúng va nhân đo, va giúp duy trì s công bng. Riêng Vit Nam, sau mt thi gian dài ngn ng đành gt đu. Trong quá trình tìm đ mi cách đ tr thành thành viên ca TPP (Hip đnh Đi tác thương mi xuyên Thái Bình Dương, CPTPP (Hip đnh Đi tác toàn din và tiến b xuyên Thái Bình Dương) và EVFTA (Hip đnh Thương mi T do Liên Âu - Vit Nam), Vit Nam đã phê chun 5/8 công ước căn bàn ca Tuyên b ILO 1988.

Tuy nhiên Việt Nam vn còn ln la trong việc phê chun ba công ước còn li : Công ước 98 (Quyn T chc và thương lượng tp th), Công ước 87 (Quyn T do hip hi và vic bo v quyn được t chc hip hi) và Công ước 105 (Xóa b Lao đng cưỡng bc).

Tại sao mt nhà nước, thông qua hiến pháp, hiến đnh rch ròi "do nhân dân làm ch, tt c quyn lc nhà nước thuc v nhân dân mà nn tng là liên minh gia giai cp công nhân vi giai cp nông dân và đi ngũ trí thc" (Khon 2, Điu 2 Hiến pháp) nhưng Quc hi ngn ng hơn hai thp niên vn chưa gật đu vi nhng : Quyn T chc và thương lượng tp th, Quyn T do hip hi và vic bo v quyn được t chc hip hi, Xóa b Lao đng cưỡng bc ?

Tại sao Đng Cng sn Vit Nam liên tc khng đnh là "Đi tiên phong ca giai cp công nhân, đng thi là đội tiên phong ca nhân dân lao đng và ca dân tc Vit Nam, đi biu trung thành li ích ca giai cp công nhân, nhân dân lao đng và ca c dân tc" (Khon 1, Điu 4 Hiến pháp) mà li không "chp thi cơ", nm ly tám công ước trong Tuyên b ILO 1998 ngay lập tc như mt th "vũ khí" đ bo v giai cp công nhân, nhân dân lao đng c trên bình din quc gia ln bình din quc tế ?

***

Giống như các quc gia khác, ti Vit Nam cũng có t chc đi din cho người lao đng. Vit Nam ch khác phn ln các quốc gia khác ở ch ch có mt t chc gi vai trò đi din : Tng Liên đoàn lao động Vit Nam. Theo qui đnh ca lut pháp Vit Nam, toàn b người lao đng ti Vit Nam b gom v mt mi, t chc đi din cho h được phân thành nhiu cp, tri dài t trung ương (Tng Liên đoàn lao động Việt Nam) đến đa phương (Liên đoàn lao động các tnh, thành ph, công đòan cơ s ti tt c các nơi có người lao đng).

Khác với các t chc đi din cho người lao đng ca thiên h, Tng Liên đoàn lao động Vit Nam hot đng bng ngân sách do chính ph cp (tt nhiên lấy t thuế do toàn dân đóng góp) và bng phí công đoàn. Theo qui đnh ca lut pháp Vit Nam, doanh gii và người lao đng cùng phi np phí đ nuôi Tng Liên đoàn lao động Vit Nam : Gii ch doanh nghip phi trích 2% qu lương, còn người lao đng phi np 1% lương đ cùng nuôi h thng công đoàn do Tng Liên đoàn lao động Vit Nam dn dt.

Dẫu nhn tin do người lao đng đóng góp nhưng Tng Liên đoàn lao động Vit Nam chưa bao gi vì h. Người lao đng ti Vit Nam nói chung và công nhân nói riêng, hoc phi cn răng, cam chu thit thòi vì b giới ch chèn ép, hoc phi t vn đng theo kiu ca h. Tháng 8 năm 2015, Tng Liên đoàn lao động Vit Nam hn nhiên khoe : 20 năm qua, ti Vit Nam ch có "ngng vic tp th" đ đòi quyn li, chưa có cuc đình công nào đúng nghĩa (theo lut, ch có th xem là đình công nếu được Liên đoàn lao động lãnh đo) (1). Khong mt năm sau, tháng 9 năm 2016, Tng Liên đoàn lao động Vit Nam tiếp tc khoe thêm, trong ba năm k t khi Lut Lao đng 2012 có hiu lc, hàng ngàn cuc đình công đã xy ra ti Vit Nam đu sai vi qui đnh ca pháp lut (2). Đến nay vẫn thế, công nhân vn va đóng phí công đoàn, va t t chc các cuc "ngng vic tp th" đ tranh đu cho quyn li ca mình.

Có một đim hết sc khôi hài là dù Tng Liên đoàn lao động Vit Nam kiên quyết đng bên l, không đ h thng công đoàn can d vào vic đệ đt yêu sách, tranh đu cho quyn li ca người lao đng nhm gi gìn sc hp dn cho môi trường đu tư nhưng ngay c gii ch doanh nghip cũng không ưa Tng Liên đoàn lao động Vit Nam vì ăn… dày quá !

Cuối năm 2015, Phòng Thương mi Công nghip Vit Nam (VCCI) t chức cho doanh gii bình chn "Mười qui đnh tt nht và mười qui đnh ti nht". Qui đnh buc doanh gii phi góp 2% qu lương (2% tng s tin lương tr cho công nhân) đ nuôi Tng Liên đoàn lao động Vit Nam trong Lut Công đoàn được chn là mt trong "mười qui đnh tồi nht".

Tổng Liên đoàn lao động Vit Nam phi vi vàng son văn bn, gi B Chính tr và Ban Bí thư ca Đảng cộng sản Việt Nam xin "ch đo Đng – Đoàn VCCI ngưng vic bình chn đi vi Lut Công đoàn 2012" (3). Trong văn bn y, Tng Liên đoàn lao động Vit Nam va phê phán VCCI bình chn chuyện buc doanh gii phi np 2% qu lương cho Tng Liên đoàn lao động Vit Nam là mt trong "mười qui đnh ti nht", hoàn toàn không chính xác, không hp lý, không hp tình, thiếu hiu biết v t chc công đoàn, va nhn mnh, sut 55 năm va qua, Tng Liên đoàn lao động Vit Nam đã tận tâm thc hin và hoàn thành "các nhim v mà đng và nhà nước giao", cho nên đng và nhà nước cn can thip đ "uy tín" ca Tng Liên đoàn lao động Vit Nam không b vy bn, cũng như đ Tng Liên đoàn lao động Vit Nam tiếp tc nhn được khon thu tương đương 2% qu lương mà doanh giới phi np, có như vy Tng Liên đoàn lao động Vit Nam mi đ sc, tiếp tc dn dt h thng công đoàn.

***

Trong bối cnh như hin nay, CPTPP và EVFTA là nhng chiếc phao cu sinh cho c kinh tế ln chính tr Vit Nam. Đó là lý do Vit Nam phi c gm 3/8 khúc xương còn li trong Tuyên b ILO 1998, nếu mun CPTPP và EVFTA phát huy tác dng h tr chuyn sng còn.

Tháng 11 năm ngoái, khi các đại biu ca Quc hi khóa 14 tho lun v vic phê chun CPTPP, ông Ng Duy Hiu, nhân vt va là đi biu Quc hi, va là Phó Chủ tch Tng Liên đoàn lao động Vit Nam, than rng, phê chun Công ước 98, chp nhn s tn ti ca nhng t chc đi din người lao đng đc lp vi Tng Liên đoàn lao động Vit Nam là to ra "tin l chưa tng có". Trong tương lai, chuyn Tng Liên đoàn lao động Vit Nam phi cnh tranh với t chc đi din người lao đng đc lp, t tp hp thành viên, thành lp t chc cơ s đến chia s ngun lc v tài chính được ông Hiu xác đnh là… "thách thc ln". Ông Hiu so bì : H thng công đoàn thuc Tng Liên đoàn lao động Vit Nam còn phi thc hin chức năng ca đoàn th chính tr trong h thng chính tr Vit Nam, các t chc khác ch thc hin nhim v bo v, chăm lo quyn và li ích ca người lao đng (4)…

Cộng ưu tư ca ông Hiu vi thc tế - c người lao đng ln doanh gii đu đã ngy Tng Liên đoàn lao động Việt Nam - tương lai ca Tng Liên đoàn lao động Vit Nam rõ ràng rt đáng ngi. Tuy vy vn không đáng ngi bng vin cnh, Tng Liên đoàn lao động Vit Nam tan rã, làm sao Đảng cộng sản Việt Nam duy trì được vai trò "đi tiên phong ca giai cp công nhân", t đó đm nhn thêm vai trò "đi tiên phong của nhân dân lao đng và ca dân tc Vit Nam" ?

Đó là lý do tại sao cách nay na năm, khi tho lun v CPTPP, các đi biu Quc hi lưu ý, không đ lt nhng t chc có đng cơ chính tr, nhân danh bo v quyn li người lao đng, can d vào chính trị, chng phá nhà nước. Làm sao có th đnh tính, đnh lượng đ tách bch rch ròi gia bo v quyn li người lao đng vi chính tr ?...

***

Cuối cùng, tháng 11 năm ngoái, Quc hi Vit Nam cũng đã phê chun CPTPP. Nhng người như ông Hiu tc lưỡi "thôi thì chấp nhn thách thc vì li ích quc gia, dân tc".

Phê chuẩn CPTPP mi là bước khi đu, sau đó theo cam kết khi tham gia CPTPP còn phi phê chun các công ước trong Tuyên b ILO 1998. Trước mt là Công ước 98. Bi Lut Lao đng, Lut Công đoàn có nhiều điểm mâu thun vi tinh thn Công ước 98 nên phi sa c nhng b lut này.

Những người như ông Hiu đang an i nhau, CPTPP cho Vit Nam thi gian ân hn là ba năm đ chun b cho vic thc hin các qui đnh liên quan đến lao đng, thêm hai năm cho vic chuẩn b thc hin các qui đnh liên quan đến t chc và hot đng công đoàn, sau đó, nếu chưa ti nơi, ti chn, có th xin các quc gia thành viên tham gia CPTPP cu xét, không trng pht v thương mi !...

Lần này, mong là ông Hiu và các đng chí ca ông gặp may !

Đầu thp niên 2000, khi đàm phán vi M đ ký Hip đnh Thương mi Vit – M, Vit Nam tng nng nc đòi M min tr vic thc thi mt s điu khon vì là mt quc gia đang xây dng ch nghĩa xã hi. M ưng thun nhưng không may cho Vit Nam là yêu cầu đó ca Vit Nam tr thành bng chng đ M và nhiu quc gia khác liên tc áp thuế chng phá giá lên đ loi sn phm xut cng ca Vit Nam bi : Xây dng ch nghĩa xã hi thì không có "kinh tế th trường" đúng nghĩa, giá thành sn phm có th không "thực" vì nhng yếu t phi th trường và cn phi điu chnh bng thuế chng phá giá đ ngăn chn cnh tranh bt chính, bo đm công bng.

Năm tới, Hip đnh Thương mi Vit – M tròn 20 tui. Vit Nam đã ly lc bn phương, tám hướng gn hai thp niên nhưng vn chưa được công nhn là quc gia có nn kinh tế th trường hoàn chnh. Cũng vì vy, các li thế tt nhiên và t nhiên, l ra có th h tr sn phm Vit Nam cnh tranh trên th trường thế gii, không nhng chng to ra được ưu thế nào mà còn có th là nguyên nhân dẫn ti vic phi lãnh thuế chng phá giá !

Xét về bn cht, vic Quc hi như Quc hi Cng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam bàn v nhng qui đnh cho phép thành lp các t chc bo v quyn li người lao đng, đc lp vi Tng Liên đoàn lao động Vit Nam cũng giống như bàn chuyn cht… đuôi. Ngày 30 tháng 4, gii thiu D lut Sa Lut Lao đng, t Pháp Lut Thành phố Hồ Chí Minh hào hng git tít : "Đ xut người lao đng có quyn thành lp công đoàn đc lp" (5). Vài tiếng sau, t báo này vi vàng sa tít va k thành "Ly ý kiến v B lut Lao đng sa đi đến ngày 28-6-2019" (6). Đó là mt bng chng thú v v mc đ thành tâm, thin ý ca h thng chính tr.

Chặt đt hn đuôi hay ch mt mu đ đuôi tiếp tc ve vy thì còn tùy. Ch có điu D lut Sa Lut Lao đng "khéo" đến thế nào thì Công ước 98 vn thng tut như đã biết. Chng riêng công nhân mà tt c các gii, k c lc lượng vũ trang đu có th thành lập nhng t chc bo v quyn li ca h. Mun ngăn chn, hn chế c… th. CPTPP đã phê chun và EVFTA đang đ ng ch ký chc chn không như Hiến pháp Cng hòa Xã hi ch nghĩa Vit Nam – vi hiến cũng chng sao !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 11/05/2019

Chú thích :

(1) https://tuoitre.vn/20-nam-qua-chua-co-cuoc-dinh-cong-nao-dung-luat-948135.htm

(2) http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2016-09-08/chua-co-cuoc-dinh-cong-nao-theo-dung-quy-dinh-phap-luat-35381.aspx

(3) https://vov.vn/tin-24h/dung-ngay-viec-binh-chon-tot-nhattoi-nhat-voi-luat-cong-doan-512054.vov

(4) https://plo.vn/thoi-su/them-to-chuc-canh-tranh-voi-cong-doan-tien-le-chua-tung-co-801221.html

(5) https://www.facebook.com/hoang.t.giang.58/posts/10158395054938098

(6) https://plo.vn/xa-hoi/lay-y-kien-ve-bo-luat-lao-dong-sua-doi-den-ngay-2862019-830972.html

Quay lại trang chủ
Read 648 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)