Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

08/06/2019

Việt Nam ‘quan trọng’ trong chiến lược an ninh mới của Mỹ

Ngọc Lễ

Việt Nam, nước sp đm nhn vai trò ch tch ASEAN vào năm 2020, s đóng vai trò quan trng trong lúc Hoa Kỳ sp sa trin khai giai đon đu ca chiến lược n Đ Dương-Thái Bình Dương mà Washington va công b ti din đàn an ninh khu vc Đi thoi Shangri-La ở Singapore hi đu tháng.

tam1

Tầm quan trọng của hợp tác Mỹ và các nước tiểu vùng sông Mê Kông

Hầu hết các quan chc cp cao v ngoi giao và quc phòng ca M đu nhn mnh quan h đi tác vi Vit Nam ti hi tho nhan đ ‘Din đàn Ngoi giao Meridian : Các nước sông Mê Kông’ do Trung tâm Quc tế Meridian t chc hôm 6/6 tại th đô Washington D.C.

Tiểu vùng sông Mekong bao gm năm quc gia lc đa ca ASEAN : Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và Vit Nam. Tính tng cng, năm nước này có dân s 240 triu người và GDP trên 800 t đô la.

Nhận thc v tm quan trng ca khu vực này, bn thân Hoa Kỳ cũng đã có nhng cơ chế riêng đ hp tác vi các nước thuc lưu vc sông Mekong, trong đó có Sáng kiến H ngun sông Mekong (LMI) vn s đánh du k nim 10 năm thành lp trong năm nay.

Đối tác ‘ngày càng quan trng’

Mặc dù trong 5 nước này ch có Thái Lan là nước có quan h đng minh theo hip ước vi M, nhưng Vit Nam li được đánh giá là ‘đi tác ngày càng quan trng’, ông Mark Clark, quyn phó tr lý ngoi trưởng Hoa Kỳ, Văn phòng Đông Á và Thái Bình Dương s v, phát biu tại buổi hi tho.

Ông Randall Schriver, trợ lý B trưởng Quc phòng ph trách An ninh n Đ Dương-Thái Bình Dương, cũng có nhn đnh như thế v tm quan trng ca Vit Nam đi vi M trong chiến lược an ninh mi ca Washington trong khu vc.

"Những quc gia mà chúng ta đề cp hôm nay đu có vai trò ch cht trong chiến lược ca M", ông nói.

Ông chỉ ra liên tc các chính quyn M khác nhau đu đã tích cc xây dng mi quan h vi Vit Nam và cho rng chính quyn ca Tng thng Donald Trump ‘đưa quan h này lên một mc đ cao hơn na’ vi vic bn thân ông Trump đã đến Hà Ni hai ln trong vòng 3 năm – tc tương đương vi s ln ông viếng thăm các nước đng minh quan trng (Anh, Pháp, Nht) – trong khi cu B trưởng Quc phòng James Mattis đã thăm Vit Nam hai lần khi còn ti chc. Ông cũng lưu ý Vit Nam đã đng ra t chc cuc gp thượng đnh ln hai gia ông Trump và nhà lãnh đo Triu Tiên Kim Jong Un.

Còn bà Piper Campbell, một nhà ngoi giao cao cp tng là đi bin ca M ASEAN, cho rng Vit Nam ‘đóng vai trò rất quan trng trong ASEAN vào năm ti’ khi mà mt trong nhng vn đ trng tâm ca ASEAN s là tăng cường kết ni trong phm vi ni khi và gia ASEAN vi thế gii.

Đại s Vit Nam ti M, ông Hà Kim Ngc, phát biu ti din đàn rng trng tâm của Việt Nam khi nm chc ch tch ASEAN là ‘xây dng cơ s h tng’ đ tăng cường kết ni, trong đó có vic thc hin Kế hoch Hành đng Hà Ni cho Đi khu vc Mekong (tc bao gm c Trung Quc).

"Giao thông là hết sc quan trng", ông Ngc nói, "Chúng tôi đang cần s tin đu tư 48 t đô la M (vào cơ s h tng)".

Trung Quốc hin đang lôi kéo các nước trong khu vc tham gia vào các d án cơ s h tng do nước này b vn trong khuôn kh Sáng kiến Vành đai Con đường.

"Chúng tôi hết sc cn s hp tác ca M trong lĩnh vực cơ s h tng và năng lượng tái to", ông Ngc nói.

Trả li câu hi ca VOA rng M có sn sàng nâng cp quan h ‘đi tác toàn din’ Vit-M thành ‘đi tác chiến lược’ hay không, ông Jim Webb, cu thượng ngh s liên bang Hoa Kỳ, nói rng ‘bt c khi nào chúng tôi có th ci thin quan h vi Vit Nam thì chúng tôi nên làm’.

Trả li câu hi cũng ca VOA v làm sao M-Vit có th m rng quan h chiến lược mà không chc gin Trung Quc, ông Webb lưu ý rng Vit Nam ‘luôn mun đm bo rng h nm gia các cường quc (tc không ng v mt bên nào)’.

"Họ mun có quan h vi Nga, vi M và li mun không làm tn hi quan h vi Trung Quc mt cách không cn thiết", ông nói và lưu ý Vit Nam đã đi t ch hoàn toàn l thuc vào Liên Xô đến xây dng mt chính sách đi ngoi phc tp như hin nay.

‘Lợi ích an ninh chung’

Các quan chức tham d hi tho cũng nhn mnh v mi liên h v an ninh gia M vi các nước tiu vùng Mekong nói riêng và ASEAN nói chung.

"Các nước Mekong và c khi ASEAN chia s nhiu li ích chung chiến lược vi chúng tôi trong vic xây dựng trt t da trên lut pháp, tôn trng lut pháp quc tế, tôn trng đc lp quc gia, ch quyn lãnh th và chế đ chính tr vi vai trò trung tâm ca ASEAN", Đi s Ngc nói.

Tại hi tho, ông Randall Schriver đã tóm tt ba đường hướng chính ca chiến lược n Đ Dương-Thái Bình Dương mà ông gi là ‘ba ch P’, bao gm ‘Preparedness’, ‘Partnership’ và ‘Promoting a networked region’.

Trước hết, ‘Preparedness’, tc chun b sn sàng, là tăng cường năng lc phi hp lc lượng gia các nước trong bi cnh M chuyn t các cuc chiến mà h tham gia lâu nay sang các cuc cnh tranh mi.

Thứ hai, ‘Partnership’, tc quan h đi tác, nhn mnh vic M tăng cường phát trin quan h an ninh vi các nước trong khu vc mà theo ông gii thích là ‘M rt l thuc vào các đối tác đ có th tiếp cn, đt căn c và da vào các đóng góp hu cn khi dính đến an ninh chung’ do M không phi là mt quc gia châu Á.

Chữ P th ba, ‘Promoting a networked region’, tc thúc đy mt khu vc kết ni, nhn mnh vào vic hp tác đa phương đ đương đu vi các thách thc trong khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương trong khi cu trúc an ninh có sn ca M trong khu vc ch yếu là song phương vi mt s quan h đng minh có hip ước trong khuôn kh ‘hub and spoke’ (tc trc và nan hoa)

"Chúng tôi muốn các nước đông nam Á có th góp phn bo v các li ích chung và đm bo rng các vùng bin quc tế vn là vùng bin quc tế", tr lý B trưởng Quc phòng M Randall Schriver nói và cho biết M ng h vai trò trung tâm ca ASEAN và s có cuc tp trn hi quân gia M-ASEAN ln đu tiên vào cui năm nay.

Đại s Hà Kim Ngc nói các khuôn kh hp tác gia vùng Mekong vi M như LMI hay ‘Nhng người bn ca Vùng h Mekong’ đã cho phép hai bên cùng làm vic trên nhiu vn đ như an ninh, bo v môi trường, đu tranh vi ti phm xuyên quc gia, chng buôn bán ma túy và buôn người.

Một s nguyên tc ca chiến lược n Đ Dương-Thái Bình Dương trùng khp vi tm nhìn ca ASEAN v bo v ch quyn và lut pháp quc tế, ông Schriver cho hay.

"Nếu quý v nói là bảo v ch quyn là quan trng, bo v lut pháp quc tế là quan trng thì chúng ta có th cùng làm vic vi nhau v nhng ni dung đó", ông nói. "Chúng tôi đng ý vi nguyên tc nn tng ca quý v là không mun phi chn phe gia chúng tôi và Trung Quốc".

Ông cho biết trong giai đon đu tiên thc thi chiến lược mi, vic M có th làm trước mt là ‘bt đu xây dng năng lc cho các nước đi tác’.

‘Bất an v Trung Quc’

Về phn mình, ông Mark Clark cũng tha nhn rng lưu vc sông Mekong là ‘trng tâm đặc bit ca chiến lược n Đ Dương-Thái Bình Dương’ và nhn mnh nhng nguyên tc trong chiến lược này là cam kết đi vi ch quyn lãnh th, s minh bch trong qun tr, vai trò trung tâm ca Asean, trt t da trên pháp tr và tôn trng lut pháp quốc tế.

Trở v t mt chuyến công tác đến khu vc không lâu, ông Clark nói ông cm nhn được các nước trong khu vc ‘rt h hi v vai trò mnh m ca M trong khu vc’.

"Tuy nhiên, phía dưới có mt cm giác bt an, lo lng v áp lc ca Trung Quc đi vi các nước đ đi theo d án ‘Mt vành đai, Mt con đường’ và áp lc phi ngày càng l thuc kinh tế vào Bc Kinh", ông nói.

"Một s người trong khu vc đang lo lng v vic Trung Quc thúc đy phm vi nh hưởng và áp dng các chiến thut mà chúng ta thy trên Biển Đông đ m rng dn dn phm vi kim soát mt cách tinh vi theo lát ct salami".

"Chúng tôi không có chính sách đòi các quốc gia vùng Mekong phi hn chế quan h kinh tế vi Trung Quc, nhưng chúng tôi ng h quyn ca các nước được chn la và cân nhắc k trước khi h đi theo con đường có ngun vn d dàng đ tr nên quá ph thuc và tác đng ca vic này đi vi ch quyn ca h trong tương lai", ông nói thêm.

Cựu Thượng ngh s Jim Webb thì cho rng vai trò ca M như là mt nhà đm bo được chp nhận cho n đnh khu vc là ‘đim mnh nht’ cho quan h gia M và các nước trong khu vc trong tương lai.

Ông Webb cũng chỉ trích mnh m lp trường ca Trung Quc mun gii quyết song phương vi riêng tng nước trong các vn đ ca lưu vc sông Mekong cũng như trên Bin Đông và cho rng các vn đ này ‘cn gii pháp đa phương’.

"Trung Quốc khăng khăng đòi gii quyết toàn b vn đ Bin Đông trong khuôn kh song phương mà điu này có nghĩa là s không bao gi gii quyết được hay gii quyết theo ý đ Trung Quốc", ông Webb nói. "Trên vn đ sông Mekong, anh không th gii quyết song phương vi tng nước v các đp thy đin mc lên bên phía Trung Quc được mà anh phi đưa nó ti bàn đàm phán đ có cuc thương tho đa phương".

Ngọc Lễ

Nguồn : VOA, 08/06/2019

Quay lại trang chủ
Read 671 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)