Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

21/06/2019

Ông Nguyễn Phú Trọng xuất hiện, biến rồi lại tái !

Nhiều tác giả

Nguyễn Phú Trọng bị chơi khăm ?

Phạm Chí Dũng, VOA, 21/06/2019

Sau khi đã vắng mt mt cách đy nghi ng và nghi ngi trong trn vn kỳ hp quc hi tháng 5 - 6 năm 2019, bnh nhân Nguyn Phú Trng tiếp tc ‘mt tích’ vào ngày 19/6/2019 - thi đim mà ch mt ngày trước mt s t báo nhà nước đã đưa tin như đinh đóng ct : "Ngày mai, Tổng bí thư, Ch tch nước Nguyn Phú Trng tiếp xúc cử tri ti Hà Ni".

npt1

Ông Nguyễn Phú Trng tái xut hin ngày 21 tháng Sáu (Hình : Trích xuất t VnExpress.net)

"Hai tay gìn giữ mt sơn hà"

Nhưng ngày 19/6 lng trôi qua mà vn không có bt c thông tin nào v vic ông Trng ‘tái xut’ theo cách mà ông ta đã thình lình hin ra vào đu tháng 5 năm 2019 ti s kin ‘hp lãnh đo ch cht’ vi Nguyễn Xuân Phúc, Nguyn Th Kim Ngân và Nguyn Văn Nên; sau đó là ‘ch trì hp B Chính tr’ và ch trì Hi ngh trung ương 10.

Trám vào tình trạng bit tích ca Trng là "Tng bí thư, Ch tch nước xin phép vng mt tiếp xúc c tri do bn công tác" và "C tri chúc Tổng bí thư Nguyn Phú Trng sc khe, x lý nghiêm các vi phm" - mt cách rút tít ca báo nhà nước, nhưng không h nhn mnh ‘chúc/mong Tổng bí thư Nguyn Phú Trng mau chóng hi phc sc khe’ như trước đây.

Hiện tượng trên là khá tương đng với vụ ông Trng ‘biến mt’ ti cuc gp c tri Hà Ni vào đu tháng 5 năm 2019 mà đã khiến c tri Trn Viết Hoàn, được xem là mt trong nhng "gà đng" c mi khi din ra cuc tiếp xúc c tri ca Đại biểu quốc hội Nguyn Phú Trng - tha thiết trông mong Tng bí thư, Ch tch nước "hai tay gìn gi mt sơn hà".

Nhưng vào ln này còn đáng quan ngi hơn bi toàn b các bn tin trên báo nhà nước v "Ngày mai, Tổng bí thư, Ch tch nước Nguyn Phú Trng tiếp xúc c tri ti Hà Ni" hoc tin tc na ná như thế đã b bóc g không còn vết tích nào.

Tin tức trên là do báo nhà nước đăng t phát hay do ai ch đo ?

Có thế lc mun chơi xu Trng ?

Cho tới nay, kh năng đăng tin t phát v sc khe lãnh đo trên báo nhà nước là gn như không th, bi vn đ này không ch là ‘bí mt quc gia’, mà tình trng bnh tt b dư lun đồn đoán đến mc ‘lit giường lit chiếu’ ca cp lãnh đo cao nht Nguyn Phú Trng là yếu t nhy cm chính tr bc nht.

Vậy ai đã ch đo cho báo nhà nước đăng tin "Ngày mai, Tổng bí thư, Ch tch nước Nguyn Phú Trng tiếp xúc c tri ti Hà Ni" ? Và ai đã chỉ đo g b tin tc này ?

Việc h thng li và m x nhng đng thái đưa tin bài ca truyn thông quc doanh xung quanh các v scandal ni tiếng nhưng không thiếu tai tiếng trong nhng năm gn đây như cái chết ca Trưởng ban Ni chính trung ương Nguyn Bá Thanh vào đầu năm 2015, quan chc b trưởng quc phòng Phùng Quang Thanh b xem là ‘suýt chết’ nhưng đã chết tht trong chính trường Vit Nam ngay sau Đại hội 12, quan chc chưa chết nhưng đã biến mt t cui năm 2017 đến nay nhưng vn gi trn mt ghế trong Bộ Chính tr là Đinh Thế Huynh, và đương nhiên phi tính c cú lìa trn đt ngt và đáng nghi ng ca viên cu b trưởng công an trên ghế ch tch nước là Trn Đi Quang… đã cho thy cp ch đo báo chí quc doanh đăng hoc g b tin bài v ‘sc khỏe lãnh đạo’ không h thuc din y viên trung ương hoc b trưởng ‘thường’, mà phi là cp Ban bí thư, y viên b chính tr hoc b trưởng có chân trong B Chính tr.

Liệu quan chc ch đo đăng tin "Ngày mai, Tổng bí thư, Ch tch nước Nguyn Phú Trng tiếp xúc c tri ti Hà Ni" và nhân vt ch đao g tin này có phi là mt người ? Hay là hai người khác nhau ? Các cơ quan Ban Tuyên giáo trung ương, Ban bí thư, Chính ph, B Công an, B Thông tin và Truyn thông có vai trò gì trong v đăng - g này ?

Phải chăng tin tức trên được tung ra ch do não trng s sng ca cp dưới đ ly lòng cp trên, do sơ sut ngh nghip và ‘li thng đánh máy’ ? Hay xut phát t mt đng cơ n giu nào khác ?

Kể t khi Nguyn Phú Trng suýt gc ngã ti x Kiên Giang ‘nhà Ba Dũng’ vào tháng 4 năm 2019 và thoắt n thot hin mt cách bt thường trong nhng ngày sau đó, đã dn hin ra mt lung dư lun đ cp v mt thế lc chính tr nào đó trong ni b đng, thế lc không mun tình trng bnh tt ca ông Trng b giu nhm mà mun vấn nạn này được công khai trên mt báo chí cho bàn dân thiên h đu biết.

Nhưng thế lc chính tr đó không thuc v trường phái phn bin xã hi mun minh bch hóa nhng ch đ quc gia đi s, mà có th là nhng quan chc không thích Trng hoc căm ghét và muốn lt đ ông ta càng sm càng tt, nht là khi Nguyn Phú Trng đang rơi vào tình cnh ‘gn đt xa tri’ như lúc này.

Nếu dư lun trên không phi là thuyết âm mưu mà đúng s tht, nhng cú ra đòn trên mt truyn thông nhà nước vào tháng 5 và tháng 6 năm 2019 về vic Trng ‘s xut hin’ nhưng ngay sau đó là ‘bn công tác’ đã và đang khiến cho dân tình được cung cp mt loi thông tin mang tính đnh hướng v thc trng căn bnh ca ‘Tng tch’ không h nh nhàng, thm chí còn có th hiu là bnh nguy kch, đẩy nhanh tâm lý hoang mang trong dân chúng và trong ni b đng, t đó dn dn ti nhu cu tìm người thay thế cho ông ta vi lý do ‘nước không th mt ngày thiếu vua’.

Việc Nguyn Phú Trng vng mt trn vn trong kỳ hp quc hi rõ ràng không phi là kế sách ‘gi chết bt qu’ hay ý đ nào na ná như thế, mà đang khiến dư lun trong xã hi và trong ni b đng ngày càng bt li đi vi ông ta.

Và cho dù ông Trọng đã ‘tái xut’ vào ngày 21/6 đ ch trì hp B Chính tr, cái li thot n thot hin ca ông ta không thể khiến người ta bt hoài nghi v vic Trng có th thc hin chuyến công du M, và có th c Canada, mt cách hoàn ho bng chính đôi chân ca ông ta vào tháng Tám ti.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 21/06/2019

********************

Thiếu minh bạch về thông tin ông Nguyễn Phú Trọng

Diễm Thi, RFA, 19/06/2019



Vào ngày 18/6/2019 báo chí trong nước loan tin ông Nguyễn Phú Trọng sẽ tiếp xúc cử tri Quận Hoàn Kiếm vào ngày 19/6/2019. Tuy nhiên sau khi tin vừa loan chẳng bao lâu thì bị gỡ xuống. Đến ngày hôm sau truyền thông Nhà nước loan tin ông Trọng "bận công tác" nên không thể tham dự cuộc tiếp xúc cử tri thành phố Hà Nội như đã thông báo.

npt2

Chủ tịch nước kiêm Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng tại Hà Nội vào ngày 9 tháng 4 năm 2019. AFP

Thiếu tính chuyên nghiệp

Đây không phải là lần đầu tiên báo chí trong nước đưa tin về việc ông Trọng trở lại làm việc, kể từ sau ngày 14/4/2019 lúc ông Trọng được cho là bị đột quỵ trong chuyến công tác tại Kiên Giang.

Hồi tháng 5/2019, truyền thông trong nước loan tin ông Nguyễn Phú Trọng sẽ ra trước Quốc hội đọc tờ trình tham gia Công ước 98 của Tổ chức Lao động Quốc tế -ILO vào ngày 29 tháng 5; tuy nhiên đến thời điểm đó, ông Trọng không xuất hiện mà người đọc tờ trình là bà phó chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh.

Chuyện báo chí chính thống đưa những bản tin rồi lại rút xuống hoặc những bản tin phải đưa lại như vậy khiến dư luận xã hội thắc mắc và có những suy đoán khác nhau.

Nhà báo Tôn Phi giải thích quy trình loan một bản tin liên quan đến một nhân vật quan trọng như ông Nguyễn Phú Trọng :

"Thường thường một người như ông Trọng chuẩn bị đi làm việc ở đâu đó thì kế hoạch làm việc sẽ được báo trước cho nơi tổ chức hội họp hay nơi tiếp xúc cử tri. Những nơi này sẽ nhận được một giấy báo ngày, giờ sẽ có đoàn của trung ương xuống, có bác Tổng xuống làm việc. Họ chỉ biết tới đó và họ sẽ loan tin, rồi tin này sẽ được đưa lên truyền thông".

Nhà báo Nguyễn Ngọc Già nhận xét rằng truyền thông, báo chí nhà nước đã phạm những sai lầm không thể tha thứ, nhất là trong thời điểm hiện nay khi đưa tin về ông Nguyễn Phú Trọng như thế. Ông giải thích :

"Thứ nhất là vừa rồi ông Võ Văn thưởng vừa có bài viết rất dài rằng mạng xã hội không đáng tin cậy mà chỉ có báo chí nhà nước mới đáng tin cậy. Trong khi đó thì tin tức họ đưa lên, rút xuống rồi cải chính. Điều đó vô hình chung họ cho người dân thấy rằng mạng xã hội đáng tin cậy hơn.

Sai lầm thứ hai là họ nói ông Trọng "bận công tác". Điều này không thuyết phục người dân vì ông Trọng là Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước, bất cứ công tác gì đều có lịch trình và có sự sắp đặt sẵn hết nên điều này lại vô hình chung xác nhận ông Trọng có vấn đề về sức khỏe.

Sai lầm thứ ba là họ hiểu lầm truyền thông là kỹ thuật. Thực chất truyền thông là nghệ thuật, và làm nghệ thuật thì phải có năng khiếu.

Sai lầm thứ tư là giới truyền thông, báo chí ở Việt Nam tự bộc lộ ra rằng họ hoàn toàn mù thông tin về sức khỏe của ông Trọng".

Ông Nguyễn Ngọc Già cho rằng cần phải xử lý hai lãnh đạo trong ngành truyền thông, báo chí trong nước, đó là Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng và Bộ trưởng Thông tin Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng trong bối cảnh ông Thưởng vừa viết một bài rất dài bôi xấu mạng xã hội là các thế lực âm binh hắc ám; Ông Hùng thì vừa mới trao quyết định Tổng Biên tập Vietnamnet cho ông Phạm Anh Tuấn và ‘dặn dò’ báo cũng cần đi đầu một cách thông minh, truyền tải thông điệp đất nước một cách hiện đại.

Có đấu đá nội bộ ?

Theo ghi nhận của RFA qua các trang mạng xã hội thì nhiều người dân cho rằng việc báo chí nhà nước đưa tin rồi lấy xuống là chuyện thường xảy ra, nhất là những bài báo ‘nhạy cảm’ về kinh tế, xã hội, chính trị vì báo chí là công cụ tuyên truyền của đảng nên phải đưa tin phục vụ cho đảng.

Tiến sĩ Nguyễn Quang A, một nhà hoạt động xã hội dân sự từ Hà Nội nêu suy nghĩ của mình :

"Tôi nghĩ rằng chuyện mà người ta bảo rằng Chủ tịch Nguyễn Phú Trọng sẽ gặp mặt cử tri Hà Nội thì chắc ông nào muốn chọc cho Trọng một cú vì ai cũng thừa biết là chuyện đó không xảy ra, nhưng người ta cứ đưa tin để chọc ngoáy nhau thì tôi nghĩ rằng trong lúc đang chuẩn bị cho đại hội đảng sắp tới thì phe này tố phe kia đánh phe nọ là chuyện bình thường".

Nhà báo Nguyễn Ngọc Già tin rằng việc đưa tin mà theo ông là ‘vặt vẹo’ và thiếu hẳn tính chuyên nghiệp như vậy vừa có sự cố tình vừa có sự vô tình :

"Cố tình là phe đang chống đối ông Trọng đang bày ra một hình ảnh chệch choạc, yếu kém, phi chuyên nghiệp như vậy trong vấn đề chính trị. Vô tình (nếu có thể nói như vậy) là họ hoàn toàn mù thông tin và tình trạng sức khỏe của ông Trọng bị bưng bít toàn bộ".

Luật Bảo vệ bí mật Nhà nước được Quốc hội chính thức thông qua hôm 15/11/2018, quy định thông tin cá nhân và bảo vệ sức khỏe lãnh đạo đảng, Nhà nước thuộc bí mật nhà nước.

Việc ‘đột quỵ’ và tình hình sức khỏe của ông Trọng từng khiến dư luận quan ngại công cuộc chống tham nhũng do ông phát động lâu nay sẽ bị tác động bất lợi. Nhiều suy đoán cũng cho rằng tình trạng bệnh tật của ông Nguyễn Phú Trọng khiến các phe phái khác trong đảng nổi dậy.

Nhà báo Tôn Phi có nhận định liên quan :

"Nhà nước CHxã hội chủ nghĩaVN họ cũng đã thấy kinh nghiệm của những nhà nước theo chủ nghĩa Marx nên họ tản quyền lực ra, không tập trung vào một người. Nếu người này ốm thì có người khác thay. Họ đã tính hết cả rồi cho nên chuyện ốm đau, sức khỏe của ông Nguyễn Phú Trọng không ảnh hưởng đến việc tranh giành đấu đá, tranh quyền tranh chức bằng việc khủng hoảng niềm tin, khủng hoảng chân lý trong hệ thống từ trên xuống dưới của mấy triệu đảng viên".

Hệ thống chính trị của Việt Nam thiếu minh bạch, ngay cả đến sức khỏe của lãnh đạo. Đây là một điểm yếu mà những người cổ xúy cho dân chủ nhân quyền luôn đề nghị phải thay đổi.

Diễm Thi

Nguồn : RFA, 19/06/2019

Quay lại trang chủ
Read 973 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)