Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

06/07/2019

Tô Lâm có mặt trong lễ ký EVFTA để làm gì ?

Phạm Chí Dũng

Việc Tô Lâm - quan chc b trưởng công an - hin din vi tư cách người chng kiến l ký kết hai hip đnh thương mi EVFTA (Hiệp đnh thương mi t do Châu Âu - Vit Nam) và EVIPA (Hiệp đnh Bo h đu tư vi Liên Minh Châu Âu) gia đi din ca Liên Hiệp Châu Âu (EU) và đi din ca Chính ph Vit Nam vào ngày 30/6/2019 ti Hà Ni là… khá l.

tolam1

Trong lễ ký kết có Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, các Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh, Vũ Đức Đam, Trương Hòa Bình, Trịnh Đình Dũng được mời lên chứng kiến lễ ký. Ngoài ra còn có Bộ trưởng Công an Tô Lâm (bìa trái), Bộ trưởng Lao động, thương binh và xã hội. Về bên phía EU, chứng kiến có đại sứ Romania và Trưởng phái đoàn EU tại Việt Nam.

Một gương mt lm lì và dt

Lạ là bi du hi ‘công an chuyên ngh an ninh hay cnh sát thì có gì liên quan đến hip đnh kinh tế mà phi chng kiến ?".

Một chi tiết khác cũng đáng m x là trong tm hình l ký kết trên được báo chí quc doanh loan ti rng rãi, gương mt ca Tô Lâm li lm lì, nng n, nếu không nói là dt, thuc loi kém tươi vui nht so vi v hn h ca Nguyn Xuân Phúc - th tướng, Trương Hòa Bình - Phó th tướng thường trc và cơ mt giãn ra ca nhng phó th tướng ‘thường’ là Phm Bình Minh, Vũ Đc Đam, Trnh Đình Dũng.

Cũng tại l ký kết trên, Th tướng Phúc đã có một phát biu đáng lưu ý : "Đ quá trình trin khai thành công, Vit Nam s ban hành 1 chương trình hành đng quc gia thc hin 2 hip đnh vi các nhim v bin pháp c th, thc thi nghiêm túc, đy đ các cam kết, trin khai đến các b, cơ quan, đa phương, t chc, doanh nghiệp và người dân, gn vi phát huy s năng đng sáng to trong quá trình thc hin, hướng đến mc tiêu xây dng đt nước Vit Nam ngày càng phát trin giàu mnh, hùng cường".

Phát biểu trên rõ ràng là li cam kết ca chính ph Vit Nam vi EU về vic thc thi nghiêm túc các cam kết trong hai hip đnh EVFTA và EVIPA, vi trách nhim thc thi liên quan đến nhiu ngành - trước hết là B Công thương, sau đó đến các b và cơ quan ngang b khác như B kế hoch và Đu tư, B Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, B Thông tin và Truyn thông, B Ngoi giao…

Còn Bộ Công an thì sao ?

Phải chăng B Công an được xem là mt trong nhng cơ quan có liên quan v trách nhim thc thi nghiêm túc EVFTA và EVIPA ? Trách nhim đó là gì ?

Hẳn là Tô Lâm đã chng vic gì phi ‘điểm danh’ trong l ký kết EVFTA, nếu gn mt năm trước đó đã không din ra mt cuc gp bt thường gia ông ta và Bernd Lange - Ch tch y ban Thương mi quc tế (INTA) thuc Ngh vin Châu Âu (EP) vào chiu 27/7/2018 ti Hà Ni.

Bernd Lange ‘đòi nợ

INTA là cơ quan có vai trò đc bit quan trng nhm tham mưu cho EP v các hip đnh thương mi quc tế. Theo quy đnh ca EU, quá trình xem xét các hip đnh thương mi quc tế như EVFTA phi tri qua 2 giai đon : Giai đon 1, y ban thương mi quc tế ca chủ tch Bernd Lange s rà soát toàn din hip đnh nhm đm bo thông tin, tình trng pháp lý đy đ. Giai đon 2, y ban thương mi quc tế s trình lên Ngh vin Châu Âu đ thông qua.

"Ngài Bernd Lange khng đnh, cá nhân mình và EU s c gng thúc đy Hiệp đnh EVFTA sm được thông qua, cũng như mong mun tiếp tc tăng cường hp tác vi B Công an trong thi gian ti..". - trang web B Công an Vit Nam đưa mt bn tin ‘l’ ngay sau cuc gp Tô Lâm - Bernd Lange.

Vì sao EU muốn ‘tăng cường hp tác vi B Công an’ ?

Vào tháng Chín năm 2017, Bernd Lange cũng đã đến Hà Ni v EVFTA, nhưng không có cuc gp nào vi Tô Lâm. Chuyến đi này din ra mt tháng rưỡi sau v Chính ph Đc cáo buc Trnh Xuân Thanh b bt cóc Berlin và khiến n ra cuc khng hong ngoại giao Đc - Vit, biến thành mt cơn đa chn không ch trong nn chính tr Đc mà còn gây chn đng c Châu Âu.
Vào th
i đim trên, ông Bernd Lange đã nói thng "Nhân quyn là vn đ trng tâm trong đàm phán thương mi gia Vit Nam và Liên Minh Châu Âu- EU". Ông Bernd Lange cũng nói rằng nếu Vit Nam không gii quyết đy đ các quan ngi v nhân quyn thì e rng chuyn thương tho gia đôi bên s gp rc ri.
Phát ngôn c
a Bernd Lange là s ni tiếp ca ngh quyết mang s hiu 2016/2755 (RSP) ca Ngh viện Châu Âu. Ngh quyết này được ban hành vào tháng 6/2016, ln đu tiên th hin thái đ và t ng cng rn chưa tng có khi đ cp và lên án tình trng đàn áp nhân quyn trm trng Vit Nam.

Phát biểu ti hi tho ‘Kinh doanh và Quyn Con người trong Quan hệ Thương mi và Chui Cung ng Toàn cu ti Vit Nam’ vào sáng 25/7/2017 ti Hà Ni, ông Bernd Lange cho biết 3 công ước cơ bn ca T chc Lao đng Quc tế (ILO) đang là mi quan tâm ca các Ngh sĩ Châu Âu. Vic Vit Nam đưa ra nhng cam kết rõ ràng và mang tính ràng buộc s góp phn thuyết phc các ngh sĩ sm thông qua EVFTA.

Rõ ràng trong cuộc gp vi Tô Lâm vào năm 2018, Ch tch y ban Thương mi Quc tế Bernd Lange mang trên mình nhim v ‘đòi n’ phc tp nhưng đy ý nghĩa : va thuyết phc vừa sòng phẳng vi ‘B đàn áp nhân quyn’ (mt bit danh mà người dân Vit Nam đt cho B Công an) phi th lng cơ chế siết bc dân ch và dn ci thin tình trng đàn áp nhân quyn vn đang xy ra quá trm trng.

Đến ngày 15/11/2018, Ngh vin Châu Âu li tung ra ngh quyết 2018/2925(RSP) v nhân quyn Vit Nam. Bn ngh quyết này còn cng rn hơn c bn ngh quyết v vn đ nhân quyn Vit Nam mang s hiu 2016/2755(RSP) công b vào tháng Sáu năm 2016.

Toàn bộ ni dung của bn ngh quyết 2018/2925(RSP) ging ht mt cáo trng toàn din và đanh thép lên án chính th đc đng Vit Nam v rt nhiu hành vi vi phm nhân quyn trm trng v t do tôn giáo, t do biu đt, t do ngôn lun, t do báo chí, nn bt b người hot đng nhân quyn, không chu ký kết các công ước quc tế v lao đng…

Sau nhiều năm gi ôn hòa vi chính quyn Vit Nam và thm chí còn b cho là khá mm yếu trước quá nhiu vi phm nhân quyn, t gia năm 2016 đến nay EU ngày càng quan tâm đc bit đến ch đ nhân quyn cho Vit Nam và nói thng đây là mt trong nhng điu kin bt buc, đ nếu Vit Nam không chu ci thin nhân quyn thì s không có cơ hi nào có được EVFTA.

Còn Tô Lâm thì sao ?

Có một tha thun ngm v ci thin nhân quyn ?

Dù muốn hay không, Tô Lâm cũng phải tuân theo ‘chính sách Nguyn Phú Trng’ v ‘EVFTA là ưu tiên s mt’, đ sau đó vn còn cơ hi ‘đt hip đnh trước, bt nhân quyn sau’ như chính quyn Vit Nam đã hung hãn ‘bt bù’ vào thi hu WTO giai đon 2008 - 2012.

Nhưng ngay trước mt khi EVFTA còn phi ch đi Ngh vin Châu Âu b phiếu có thông qua hay không vào cui năm 2019 hoc đu năm 2020, còn EVIPA thì phi lâu hơn thế bi phi ch đi s đng thun ca quc hi 28 quc gia trong khi EU, chính quyn Vit Nam ca th có được ‘dư đa’ đ tha h bt b và x án nng n gii bt đng chính kiến. Thay vào đó, chính quyn này đang phi tìm cách đi phó vi nhng đòi hi ca Ngh vin Châu Âu như tr t do cho các tù nhân lương tâm, đc bit là nhng người được nêu tên trong tuyên bố ca 32 ngh sĩ Quc hi Châu Âu vào ngày 17/9/2018.

Vào năm 2018, tín hiệu thông qua EVFTA ca EU đã được chính quyn Vit Nam tr treo bng vic tr t do trước thi hn nhưng tng xut ra nước ngoài hai tù nhân lương tâm là lut sư Nguyn Văn Đài và blogger M Nm Nguyn Ngc Như Quỳnh.

Còn vào năm 2019, một kh năng có th là đã có mt tha thun gia EU vi chính quyn Vit Nam, đc bit là vi B Công an, v vic Vit nam phi đáp ng mt s yêu cu ci thin nhân quyn ca EU trong khoảng thi gian t lúc ký kết EVFTA cho đến khi Ngh vin Châu Âu t chc hp b phiếu cho hiêp đnh này.

Vài nguồn tin đáng tin cy t hi ngoi đã xác nhn có tha thun trên. Tuy nhiên, dường như bà Cecilia Malmstrom - Cao y Thương mi EU - chưa mun công bố tha thun này nhm gi cái được xem là th din ca chính th đc tài Vit Nam.

Hẳn đó chính là nguyên do B trưởng công an Tô Lâm được yêu cu có mt trong bui l ký kết EVFTA và EVIPA ti Hà Ni vào ngày 30/6/2019, đ nhng gì mà b này s làm trong những tháng ti s chng thc cho vic chính ph Vit Nam có thc thi đúng cam kết trong hai hip đnh thương mi ký vi EU hay không, và cũng là cơ s đ Ngh vin Châu Âu xem xét và quyết đnh có cho chính th đc tài Vit Nam ‘ăn’ hai hip đnh béo ngậy này hay s ‘treo niêu’ thương mi song phương.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 06/07/2019

Quay lại trang chủ
Read 665 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)