Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

01/08/2019

Biển Đông đang biến thành khu vực tranh chấp quốc tế ?

Nhiều tác giả

Các cường quốc can dự vào Biển Đông đến đâu ?

Ngọc Lễ, VOA, 01/08/2019

Mặc dù các cường quc trên thế gii đu ý thc nhng nguy cơ đến t sc mnh ca Trung Quc trên Bin Đông và đu có nhng li ích chiến lược đi vi vùng bin này, s can d ca h cùng vi M đ thách thức Trung Quc có nhng hn chế nht đnh, các nhà nghiên cu đến t các cường quc này cho biết ti mt hi ngh v Bin Đông mi đây Washington, M.

bd1

Tàu sân bay Mỹ Ronald Reagan tham gia tp trn cùng Nht Bn ngoài khơi BIn Đông hi tháng 8 năm 2018

Trong khuôn khổ chiến lược n Đ Dương-Thái Bình Dương M và T do (FOIP) mà B Quc phòng M công bố hi đu tháng Sáu, M nhn mnh đến s hp tác ca bn cường quc trong khu vc là M-Nht-n-Úc (còn gi là The Quad - B T) và kêu gi s can d mnh m hơn t các nước Châu Âu, nht là Anh và Pháp, đ đm bo cu trúc an ninh trong khu vc trước mi đe da từ Trung Quốc.

Tại Hi ngh Bin Đông hng năm ln th 9 hôm 24/7/2019, Trung tâm Nghiên cu Chiến lược Quc tế (CSIS) đã mi các hc gi đi din các nước Nht, n, Úc và Đc (đi din cho khi Âu Châu) đ trình bày v cam kết ca các cường quc này đi vi an ninh trên Biển Đông.

Nhật ‘lo lng’

Nhật Bn là nước ‘rt d b tn thương’ trước nhng din biến tiêu cc trên Bin Đông, Toshihiro Nakayama, giáo sư v qun lý chính sách Đi hc Keio, khng đnh ti hi tho.

"Nhật Bn ph thuc hoàn toàn vào giao thương…Hơn 90% giao thương ca Nht Bn l thuc vào vn chuyn bng đường bin", ông gii thích. "Do đó, vùng Bin Đông đc bit là huyết mch hàng hi hết sc quan trng đi vi Nht".

"Nếu con đường hàng hi đó b chn hoc nếu mt quc gia đơn l nào đó làm chủ vùng bin đó thì Nht s rơi vào tình thế d b tn thương".

Do đó, ông cho biết ý đ ca Trung Quc mun bin Bin Đông thành vùng bin ca riêng h là ‘quan ngi ln ca Nht’.

Cho đến nay, mc dù Tokyo không tham gia vào các cuc tun tra bo v t do hàng hi (FONOP) trên Bin Đông do M khi xướng do nhng tranh cãi trong nước, nhưng nước này tham gia vào nhiu cuc tp trn trong khu vc và công khai ng h các chiến dch FONOP của M, ông Nakayama nói.

"Hồi năm ngoái Nht Bn đã công khai nói rng h đã tiến hành tp trn tàu ngm Bin Đông và h đã tp trn như thế hơn 15 năm nay", ông cho biết và nói vic Nht công khai vic tp trn là ‘din biến quan trng’.

Tuy nhiên, ông cho biết Nht hin đang có cm nhn rng thế cân bng chiến lược Bin Đông đang ‘nghiêng v hướng có li cho Trung Quc’ và lo lng v cam kết ca M đi vi khu vc dưới thi Tng thng Donald Trump vi phương châm ‘Nước M trên hết’.

"Chúng tôi nhìn thấy tham vng ca Trung Quc đ thay thế M hay gt M ra rìa trong vai trò lãnh đo Châu Á-Thái Bình Dương", ông nói.

Mặc dù không ai nói v s thoái lui hoàn toàn ca M khi khu vc nhưng nếu có nhng du hiu m nht v vic này thì nó s gây tác động tiêu cc cho khu vc, ông nói thêm.

"Chỉ cn mt du hiu nh v s thoái lui ca M s to ra thay đi ln trong cán cân quyn lc", ông gii thích.

Ông Nakayama nói trước gi ông đã trao đi vi rt nhiu quan chc khu vc Đông Nam Á và vn đ Biển Đông ‘không bao gi là v quyết tâm ca M mà là v kim soát các vn đ’.

"Nhưng gi đây cm nhn ca các nước trong khu vc hay ít nht là Nht đã có s thay đi ln", ông nói. "Chúng ta có chính quyn Trump do đó có cm giác chung là s bt đnh v vai trò ca M Châu Á".

Tổng thng Trump đã không đến d các hi ngh thượng đnh ca khu vc Singapore và Papua New Guinea hi cui năm ngoái mà c phó Tng thng Mike Pence đi thay trong khi Ch tch Tp Cn Bình ca Trung Quc đã có s xut hin ni bt.

Ông cho rằng Tng thng Trump nên quan tâm đến cm nhn ca khu vc v cam kết ca M, v s hin din lâu dài ca M khu vc. Đó là điu quan trng hơn các chiến dch FONOP hay trin khai vũ khí gì, nht là trong bi cnh Bin Đông.

Giáo sư Toshihiro Nakayama nói rằng nói rng mc dù Nht mi người đu lo v Trung Quc nhưng h ‘không mun đi đu trong quan h vi Bc Kinh’.

n na, Nht là nước ‘rt ngi ri ro’ trong vic đm nhn các vai trò an ninh nhưng ông cho rng điu này ‘đang thay đi đáng k’.

Châu Âu quan ngại

Đối vi các nước Châu Âu, vn đ Bin Đông không quan h lm đi vi li ích sát sườn ca h tr mt vài nước như Anh, Pháp, nhưng cách hành x ngày càng qu quyết nói chung ca Trung Quc trên nhiu lĩnh vc đã khiến Châu Âu quan ngại, bà Sarah Kirchberger đến t Vin Chính sách An ninh thuc Đi hc Kiel, Đc, cho biết.

"Mãi cho đến gn đây Bin Đông còn là mt ch đ ít người Châu Âu biết đến hay quan tâm bi vì nó xa xôi và không có liên h gì đi vi h mc dù nhiu nước Châu Âu dựa vào xut khu qua hi l đó", bà gii thích.

Bà cho biết trong vòng hai năm qua, Châu Âu đã có ‘s thay đi đáng k’ trong thái đ đi vi Trung Quc mà tt c đu xut phát t cách hành x ngày càng chuyên chế và qu quyết ca Bc Kinh.

Bà chỉ ra cách chính quyền Bc Kinh đang kim soát và đnh hướng dư lun bên ngoài theo chiu hướng có li cho Trung Quc và tìm cách bóp nght nhng tiếng nói ch trích hay nhng cuc tho lun v nhng ‘ti ác’ trước đây ca Đng Cng sn Trung Quc.

Mặc dù cộng đồng doanh nghip vn nhìn thy nhiu cơ hi trong vic hp tác vi Trung Quc, cng đng an ninh đã ‘cnh giác hơn nhiu’, bà nói. "Mt s người tng ch trương tha hip vi Trung Quc đã tht s thay đi quan đim".

Ngoài ra, chiến lược ‘Made in China 2025’ mà Chủ tch Trung Quc Tp Cn Bình đưa ra nhm vươn lên dn đu thế gii trong nhng ngành công ngh ch cht khiến Berlin đc bit quan ngi vì nó thách thc s thnh vượng ca nước Đc.

"Nếu nhìn vào tin tc, trao đi vi các chuyên gia hay thm chí với cng đng doanh nghip s thy mi quan ngi này – ngay c Hip hi các ngành K ngh Đc cũng đã ra cnh báo các doanh nghip đng có quá ph thuc vào th trường Trung Quc", bà nói thêm.

Bà cho biết Châu Âu nhìn vào Trung Quc vi nhiu mi quan ngại trong bi cnh cuc cnh tranh quyn lc ca nước này vi M. Th nht là quan ngi v cán cân quân s ngày càng thay đi gia M và Trung Quc. Th hai là Bc Kinh ngày càng qu quyết trên mt lot phương din t quân s cho đến kinh tế và ngoi giao và cách hành xử này đã nh hưởng trc tiếp đến Châu Âu. Th ba là nhng du hiu ca mi quan h chiến lược ngày càng sâu sc gia Trung Quc vi Nga mà EU xem là mi đe da an ninh chính.

Vị đi din đến t nước Đc này so sánh cách hành x ca Trung Quốc Bin Đông và eo bin Đài Loan vi hành đng hung hăng ca Nga Ukraine.

Bà Kirchberger dẫn ra các du hiu cho thy nhiu kh năng Trung Quc ‘đang xây dng mt h thng quân s chng ngm mang tính kết ni dưới Bin Đông’ vi các thiết b giám sát mọi đng tĩnh và phân tích nhng d liu thu thp được t h thng phao ni và v tinh trên Bin Đông. Nếu Trung Quc có th kim soát được hot đng tàu ngm ca các nước khác, bà nói, thì điu này ‘s thay đi cán cân quân s Bin Đông.

Với tư cách là đồng minh vi M trong khi NATO, các nước Châu Âu ‘trước hết phi đm bo an ninh cho ngôi nhà ca mình đ người M có th rnh tay trin khai khu vc Thái Bình Dương’, bà nói. Bên cnh đó, mt s nước Châu Âu cũng có hành đng giương cao ngn c lut pháp quốc tế trên Bin Đông.

"Tôi nghĩ Pháp là quốc gia v trí tt nht Châu Âu đ tham gia tích cc vào các chiến dch tun tra bo v t do hàng hi (FONOP) mà h đã tham gia lâu nay", bà Kirchberger cho biết. "H là quc gia Thái Bình Dương (Pháp có nhiều lãnh th hi ngoi vùng bin này) và h có s hin din quân s đáng k Thái Bình Dương. H có nhiu kinh nghim và h có năng lc hi quân rt tt".

"Do đó nếu có chiến dch đa phương nào (ca Châu Âu) din ra thì theo quan đim ca tôi người Pháp sẽ nm vai trò lãnh đo bi vì tàu chiến ca h thường đi qua khu vc này mà mi đây nht chiến hm Pháp đã băng qua eo bin Đài Loan trong mt hành đng b Bc Kinh lên án gay gt".

Việc Trung Quc hy b li mi Pháp tham d s kin k nim ngày thành lp ca Hi quân Trung Quc ngay sau đó cho thy ‘s thay đi trong cách hành x ca Trung Quc chn chn đang nh ưởng đến các nước Châu Âu’.

Về phn Đc, bà cho biết Berlin không sn sàng chấp nhn ri ro v quân s vi Trung Quc. ‘Hành đng can đm nht’ mà Berlin có th làm là dung chp nhng người bt đng chính kiến vi chế đ như Ngãi V V hay Lưu Hà, v ca Lưu Hiu Ba.

Đức không mun tham gia vào FONOP vì ‘không sn sàng’, bà nói và đưa ra lý do là hi quân Đc đã đi xung sau nhiu thp niên b b bê và quc gia có lch s gây chiến như Đc thì bt c hành đng quân s nào ‘cũng s rt mt lòng dân và gn như là t sát chính tr’. Do đó, hình thc đóng góp tt nht ca Đc là tham gia vào một n lc đa phương ca Châu Âu.

n Đ ‘hướng Đông’

Về phn n Đ, mt quc gia nm trong ‘B T’ trong chiến lược n Đ Dương-Thái Bình Dương ca M, bà Pooja Bhatt, nghiên cu sinh tiến sĩ đến t Đi hc Jawaharlal Nehru, nói rng lp trường ca New Delhi đi vi Bin Đông là ‘hòa bình, n đnh và an ninh da trên lut pháp và chun mc được quc tế chp nhn’, ‘ng h t do hàng hi, t do hàng không và thương mi không b gián đon’.

Bà Bhatt chỉ ra rng n Đ có nhiu li ích Bin Đông và cũng sẽ ‘là mt nn nhân’ nếu vùng bin này xy ra bt n.

Trước hết là li ích năng lượng khi các tp đoàn du khí ca n Đ trong vòng 10 năm qua đã tham gia thăm dò hai lô trong vùng bin ca Vit Nam. Th hai là bo v con đường giao thương ca n Độ vi hơn mt na kim ngch ngoi thương ca nước này phi thông qua con đường Bin Đông. Th ba là n Đ mun có mt cu trúc khu vc mang tính hi nhp, m và t do vn cho phép tt c các nước có li ích đu được tham gia. Th tư, n Đ mun cùng các nước trong khu vc xây dng các d án cơ s h tng và các d án kết ni các nước trên nguyên tc ‘minh bch và bình đng’.

Trong khuôn khổ chính sách đi ngoi ‘Hướng Đông’, n Đ trong nhng năm qua đã tích cc tăng cường s hin din v kinh tế, chính trị và quân s vi các nước xung quanh Bin Đông, đc bit là vi Vit Nam – nước mà n Đ xem là then cht trong chiến lược ‘Hướng Đông’. Chính sách ‘Hướng Đông’ này và lp trường v Bin Đông ca n Đ xut phát t khuôn kh mi quan h ‘yêu và ghét’ ca n Đ đi vi Trung Quc, bà Bhatt cho biết.

"Mặc dù người n Đ t nhiên không thích các hành đng ca Trung Quc vì nhng lý do lch s như chiến tranh và tranh chp biên gii gia hai nước, có mt s nhân tn Đ phi xem xét", bà nói v ý đnh ca n Đ có sn sàng đi xa hơn trong vic thách thc Trung Quc hay không.

Trước hết năng lc ca n Đ hin nay chưa đến mc có th tham gia vào cuc đi đu vi Trung Quc. Th hai, n Đ đang đa dng hóa các li ích ‘do s quan tâm ca M đến khu vc ngày càng suy giảm còn Trung Quc thì hung hăng’. Th ba là li ích ca chính n Đ trong giao thương vi Trung Quc.

Bà cũng lưu ý lp trường ca các nước Đông Nam Á là ‘không mun có thêm cu trúc an ninh khu vc mi (kiu như B T)’ mà thay vào đó ASEAN muốn ‘củng c các cu trúc an ninh có sn đ có thêm các chc năng mi’.

Bà khuyên rằng M không xem n Đ hay các nước khác trong khu vc ch đơn thun là đi tác an ninh hay quân s mà cn phi chú trng mi quan h đi tác kinh tế và xây dng cơ s h tng như Trung Quc đã làm vi các d án RCEP (Đi tác Kinh tế Toàn din Khu vc) và Ý tưởng Vành đai-Con đường (BRI).

"Tôi cho rằng các nước trong khu vc cm thy rt bt an khi tr thành đng minh quân s (vi M)", bà nói.

Tổng thng M Donald Trump ngay khi lên nắm quyn đã t b Hip ước Đi tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dương (TPP) vn nhm tăng cường mi quan h kinh tế ca M vi các nước trong khu vc trước sc nh hưởng càng ln ca Trung Quc.

Úc đề cao lut pháp

Cũng giống như các cường quc bên ngoài khác, Canberra cũng có lợi ích trong vic duy trì hòa bình và n đnh trên Bin Đông và đây là ưu tiên trước hết ca nước này, bà Bec Strating, ging viên v Chính tr thuc Đi hc La Trobe, cho biết.

"Chính sách được công b ca Úc trong nhng năm qua là bày tỏ mi quan ngi ln đi vi các cường quc đang ni thách thc lut l trên bin, trên không và xem đó là mi đe da đi vi n đnh khu vc – yếu t rt quan trng góp phn vào s thnh vượng và an ninh quc gia ca Úc", bà nói.

Cũng giống như n Độ và Nht Bn, Úc có khi lượng hàng hóa ln được giao thương qua con đường Bin Đông vi gn hai phn ba. Tuy nhiên, Canberra không lo lng v vic con đường giao thương này b gián đon vì phn ln hàng hóa đó đi đến hay đi t Trung Quc.

"Không có khả năng Trung Quốc gây cn tr cho vic giao thương này vì đó cũng là li ích ca h", bà Strating gii thích. "Nguy cơ kinh tế thc s đi vi Úc là kh năng Trung Quc s dng các đòn by kinh tế mà h có như buôn bán các mt hàng thiết yếu, du lch hay giáo dục bc cao đ trng pht Canberra nếu Úc có lp trường cng rn trên Bin Đông".

Bà cho rằng quan h giao thương vi Trung Quc là rt quan trng đ giúp nn kinh tế Úc mnh m và duy trì s thnh vượng. Tuy nhiên, v lâu dài thì Úc có li ích trong việc ‘bảo đm quyn t do hàng hi’.

"Tôi cho rằng li ích then cht ca Úc nm vic duy trì trt t thế gii da trên lut l", bà nói. "Vn đ là liu s xói mòn lut l v bin trên Bin Đông s đe da tính hp pháp ca toàn b UNCLOS (Công ước Quc tế v Lut Bin) hay không".

Úc có lợi ích ln trong vic bo v tính toàn vn ca UNCLOS vì nước này được hưởng vùng đc quyn kinh tế (EEZ) rng đến 10 triu km vuông, ln th ba thế gii, theo quy đnh ca UNCLOS.

"Úc dự đoán vic đánh bt trái phép s ngày càng tăng về quy mô và đ phc tp trong vòng 20 năm ti trong vùng đc quyn kinh tế ca mình bi vì tranh chp Bin Đông s đy các tàu cá xung các vùng bin phía bc Úc", bà cho biết.

Cho nên việc Canberra bo v trt t da trên lut pháp, bo v UNCLOS, không chỉ đơn thun là bo v cho hin trng khu vc dưới s lãnh đo ca M mà còn là bo v nhng li ích ct lõi ca Úc liên quan đến ch quyn và tài nguyên, bà gii thích.

Chính vì vậy, các nhà lãnh đo Úc đã rt mnh ming công khai ch trích Trung Quốc không tuân th phán quyết hi năm 2016 ca Tòa Trng tài Thường trc được thành lp theo UNCLOS. "Điu này hơi đc bit vì các lãnh đo Úc thường rt do d trong vic công khai lên án Trung Quc v nhng vn đ như nhân quyn", bà nói.

Tuy nhiên, cũng theo bà Strating, Úc cũng gặp vn đ trong vic ch trích Trung Quc vì nước này b Bc Kinh t ngược là ‘đo đc gi’ vì vi phm lut pháp quc tế trong tranh chp ch quyn vi Đông Timor trên Bin Timor.

Do lịch s an ninh vn gn cht Úc vi các cường quc bên ngoài, trước hết là Anh và gi là M, bà Strating cho rng Úc vn là mt đng minh gn bó vi M và đã có lp trường mnh m trên các vn đ liên quan đến Trung Quc.

Bà đưa ra bng chng là khác vi n Đ, Úc rt st sng vi ý tưởng v ‘B T’. Dù vy, trên mt s vn đ, Canberra ‘vn không sn sàng gây sc ép lên Bc Kinh’.

Bà nhìn nhận rng ‘có s cách bit’ gia li nói và hành đng ca Úc trên Bin Đông vì Canberra tuyên bố rt mnh ming nhưng trên thc tế h không có hành đng gì mi.

"Các nhà hoạch đnh chính sách ca Úc cho đến nay vn t chi tham gia FONOP mt phn là vì h cho rng điu này s làm gia tăng căng thng trên Bin Đông", bà cho biết và nói rng Canberra ‘không sẵn sàng chp nhn ri ro’ khi đưa tàu chiến vào trong phm vi 12 hi lý ca các hòn đo mà Trung Quc chiếm gi trên Bin Đông.

Đối vi người dân Úc, h biết nhng gì din ra Bin Đông nhưng h không xem đó nh hưởng đến li ích sát sườn của Úc vn được cho là giao thương và thnh vượng, bà nói và cho biết nhiu người Úc ‘có quan đim rt tích cc’ v quan h vi Trung Quc.

Về nhng gì mà Úc mun M, bà Strating đ ngh chính quyn Trump nên quay tr li vi TPP và phê chun UNCLOS. Vì không tham gia vào UNCLOS nên Mỹ không thế mnh v pháp lý đ đi phó vi Trung Quc.

Ngọc Lễ

Nguồn : VOA, 01/08/2019

*********************

Biển Đông : Thượng nghị sĩ Mỹ yêu cầu phản ứng mạnh với Trung Quốc

Trọng Nghĩa, RFI, 31/07/2019

Vào lúc Trung Quốc tiếp tục xâm lấn Biển Đông, đặc biệt là cho tàu vào khu vực Bãi Tư Chính trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, để khảo sát và sách nhiễu hoạt động dầu khí của Việt Nam, bốn thượng nghị sĩ Mỹ vừa lên tiếng yêu cầu chính quyền Hoa Kỳ có nhiều nỗ lực hơn nhằm "răn đe" Bắc Kinh ở Biển Đông.

bd2

Đảo Hải Nam và bản đồ đòi chủ quyền hình "lưỡi bò" của Trung Quốc tại Biển Đông. (@wikipedia.org)

Trong một bức thư đề ngày 29/07/2019 gởi đến ngoại trưởng Mỹ, các thượng nghị sĩ đã yêu cầu ông Mike Pompeo đưa những "hành vi hiếu chiến và bành trướng của Trung Quốc ở Biển Đông" lên hàng trọng tâm trong các cuộc thảo luận của ông tại Diễn Đàn Khu Vực ASEAN (ARF), mở ra ngày 02/08 tại Bangkok, trong khuôn khổ Hội Nghị Ngoại Trưởng thường niên của khối ASEAN.

Lá thư của các thượng nghị sĩ Bob Menendez, Ed Markey, Patrick Leahy và Brian Schatz gần như là một bản cáo trạng, nêu bật 4 loại hành động của Trung Quốc liên quan đến Biển Đông cần phải lên án.

Đó là những hành vi gây hấn trong vùng đặc quyền kinh tế của những nước khác, việc sử dụng các đảo nhân tạo đã được quân sự hóa để bức hiếp những quốc gia khác, quyết định phớt lờ phán quyết của Tòa Trọng Tài Thường Trực (của Liên Hiệp Quốc) bác bỏ yêu sách chủ quyền Trung Quốc, và các nỗ lực nhằm sức ép buộc ASEAN nhượng bộ trong đàm phán về Bộ Quy Tắc Ứng Xử trên Biển Đông.

Đối với các tác giả bức thư, các hành động "hù dọa, bức hiếp, bác bỏ phán quyết ngoại giao hòa bình, cũng như những đe dọa dùng vũ lực của Trung Quốc trong những năm qua đang tạo ra thách thức lớn cho lợi ích của Mỹ trong khu vực".

Chính quyền Mỹ, theo bức thư, đã đi đúng hướng trong việc vạch trần các hoạt động quân sự hóa của Trung Quốc ở Biển Đông, cũng như tổ chức các chiến dịch tuần tra nhằm đảm bảo tự do hàng hải trong khu vực. Tuy nhiên, Hoa Kỳ cần có thêm nhiều hành động để đối phó với các hoạt động hiếu chiến của Trung Quốc và ngăn chặn việc Trung Quốc tung hoành ở Biển Đông mà không bị trừng phạt.

Bức thư kết luận : "Hiện vẫn chưa muộn để buộc Trung Quốc phải chịu trách nhiệm về hành vi của họ, và răn đe những hành vi xâm lấn trên biển của Trung Quốc".

Trọng Nghĩa

*******************

Mỹ đẩy mạnh chiến lược an ninh vào lúc Trung Quốc làm khu vực lo ngại

VOA, 31/07/2019

Các sự c gn đây liên quan đến tàu Trung Quc các vùng bin Đông Nam Á đang làm lung lay lòng tin ca khu vc v s thành tht ca Bc Kinh mun thy hòa bình trên bin, đng thi tiếp sc cho n lc ca M đy mnh xây dng liên minh vi các quc gia không khuất phc trước hành đng ln ti ca Trung Quc.

bd4

Tàu sân bay Mỹ USS Carl Vinson thăm Đà Nng, Vit Nam, tháng 3/2018

Hành động ca Trung Quc trên các vùng bin giàu năng lượng Bin Đông, k c v đi đu ti Vùng Đc quyn Kinh tế ca Vit Nam, s là ch đ trong ngh trình tho lun ti hi ngh an ninh gia các ngoại trưởng ASEAN và đi din các cường quc thế gii vào ngày th Sáu 2/8.

Trong số các cường quc đó có Hoa Kỳ, nước đã đ ra Chiến lược n Đ Dương-Thái Bình Dương thách thc cao vng bá quyn v hàng hi ca Trung Quc và tìm cách tht cht quan h vi các quc gia phn kháng li Bc Kinh.

"Vai trò của Hoa Kỳ là không th ph nhn và rt quan trng, và h cn gây thêm áp lc đi vi Trung Quc", ông Nguyn Hng Hi, nhà nghiên cu ti Đi hc Công ngh Queensland, Úc, nói.

"Cộng đng quc tế cũng cn phải làm điu đó. Tt c các bên tuyên b ch quyn cn quc tế hóa điu đó", ông Hi nói thêm.

Việc Vit Nam gn đây kêu gi tp hp cng đng quc tế là bước đi ri khi nhng phn ng thn trng thường thy ca Vit Nam đi vi Trung Quc, nước tìm cách giải quyết các tranh chp qua con đường song phương.

Theo chuyên gia về Bin Đông Carl Thayer, vic Trung Quc gn đây gia tăng các hành vi ln ti không phi là điu ngu nhiên, mà là mt phn ng đi vi Chiến lược n Đ Dương-Thái Bình Dương ca Hoa Kỳ, cũng như vì Hoa Ky gia tăng điu đng máy bay ném bom và tàu hi quân Hoa Kỳ thc hin tun tra Bin Đông, nơi có lượng hàng hóa tr giá 3,4 nghìn t đô la đi qua hàng năm.

Ông Thayer cho rằng Trung Quc đang tích cc ngăn chn các nước láng ging Đông Nam Á tiến hành thăm dò, khai thác các m năng lượng ngoài khơi mà không có s tham gia ca Trung Quc, đng thi làm nn lòng các liên doanh nước ngoài.

"Việc Trung Quc s dng ‘chiến thut vùng xám’ chc chn s khiến các quc gia trong khu vc phi có biện pháp đi phó và chng đi", ông Thayer đưa ra ý kiến. Theo ông, "Điu này mang li ri ro là các cuc đi đu trên bin s leo thang".

Bảo v quan đim ca Bc Kinh, Đi s Trung Quc ti Philippines, Zhao Jianhua, nói hôm 29/7 rng Trung Quc cam kết tuân theo luật pháp quc tế và làm vic tích cc vi ASEAN đ hình thành b quy tc ng x hàng hi trong vòng ba năm ti.

"Từ nhng bên đu chiến tuyến như Hng Kông và Đài Loan, cho đến Philippines, Malaysia, Indonesia và chc chn là c Vit Nam na – quý vị có th thy s chng đi mnh m ca rt nhiu quc gia nh hơn", Richard Heydarian, mt tay bút kiêm nhà phân tích thường trú Manila, đưa ra nhn đnh.

"Chắc chn là Washington có không gian chiến lược đó đ mà hành đng", ông Heydarian nói.

Theo Reuters

***************

Thượng nghị sĩ Mỹ lên án Trung Quốc điều tàu xâm phạm vùng biển Việt Nam

RFA, 01/08/2019

Bốn Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ hôm 31/7 ra tuyên bố lên án Trung Quốc điều tàu khảo sát và các tàu Hải cảnh vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, gọi đây là một bằng chứng mới nhất về những hành động xâm lấn của Trung Quốc nhằm khẳng định những đòi hỏi về chủ quyền sai trái của Bắc Kinh ở Biển Đông.

bd3

Hình minh họa. Các Thượng nghị sĩ Mỹ và tuyên bố chung Photo : RFA

Các Thượng nghị sĩ tham gia ký tuyên bố bao gồm Thượng nghị sĩ Jim Risch, Bob Menendez – Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Thượng viện, Cory Gardner, và Edward Markey – Chủ tịch Tiểu ban Đông Á và Thái Bình Dương của Thượng viện.

Tuyên bố được đưa ra vào trước cuộc gặp của Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Mike Pompeo với Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị ở Bangkok, Thái Lan diễn ra vào chiều ngày 1/8.

"Xác định những cách chắc chắn để đẩy lùi những hành động gây hấn của Trung Quốc ở Biển Đông nên là ưu tiên hàng đầu trong nghị trình của Hoa Kỳ tại các cuộc họp ASEAN tại Bangkok tuần này. Ngoài vai trò lãnh đạo của Mỹ, điều quan trọng là các đối tác của chúng ta (Hoa Kỳ) trong khu vực, đặc biệt là các nước ASEAN, đoàn kết và cứng rắn trước hành động xâm lấn của Trung Quốc", tuyên bố có đoạn viết.

Thượng nghị sĩ Cory Gardner được trích lời trong tuyên bố cho biết việc Trung Quốc quân sự hóa Biển Đông và sử dụng những hành động gây thù hằn với các nước đòi chủ quyền khác là sai pháp luật.

Vì vậy, Thượng nghị sĩ Gardner nói ông hy vọng Ngoại trưởng Pompeo sẽ nhân cơ hội này để khẳng định Hoa Kỳ luôn đứng cùng với các đối tác ASEAN và kêu gọi một chính sách hợp tác để đối phó với thái độ hiếu chiến của Bắc Kinh đối với các đồng minh của Mỹ ở khu vực.

Tại cuộc gặp với các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN hôm 1/8, Bộ trưởng Mike Pompeo nói rằng Hoa Kỳ không bao giờ yêu cầu các quốc gia ở Ấn Độ Thái Bình Dương phải chọn phe giữa các nước. Ông đồng thời cũng lên tiếng chỉ trích các hành động xâm lấn của Trung Quốc ở Biển Đông.

Trước đó, vào ngày 29/7, các nghị sĩ Bob Menendez, Ed Markey, Brian Schatz và Patrick Leahy cũng gửi thư đến Ngoại trưởng Mike Pompeo, đề nghị ông lên án các hành động của Trung Quốc trong các thảo luận tại hội nghị với Bộ trưởng các nước ASEAN lần này.

Bức thư chỉ rõ hành động đe dọa. lấn lướt của Trung Quốc trong những năm qua đang đặt ra một thách thức nghiêm trọng đối với những quyền lợi của Mỹ ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương.

Vào ngày 26/7, Dân biểu Eliot Engel – Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ cũng có tuyên bố riêng lên án hành động của Trung Quốc ở vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Ông cho rằng những hành động của Trung Quốc ở đây cũng đe dọa những quền lợi của các công ty Hoa Kỳ đang hoạt động trong khu vực.

Từ giữa tháng 6 và đầu tháng 7, Trung Quốc đã liên tiếp điều nhiều tàu Hải cảnh, tàu dân quân biển và tàu khảo sát HD-8 vào khu vực Bãi Tư Chính của Việt Nam, quấy nhiễu họa động thăm dò khai thác dầu khí ở lô 06.1 thuộc liên doanh giữa Việt Nam và Nga.

Việt Nam sau đó đã lên tiếng yêu cầu Trung Quốc phải rút toàn bộ tàu khỏi vùng nước.

Hôm 20/7, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã lên tiếng phản đối hành động bắt nạt của Trung Quốc ở Biển Đông.

RFA tiếng Việt

Quay lại trang chủ
Read 555 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)