Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

08/08/2019

Hà Nội sợ dư luận biết về thỏa thuận quốc phòng với Châu Âu

Nhiều tác giả

Thỏa thuận quốc phòng với EU có ‘xử’ được tàu Trung Quốc ?

Thường Sơn, VNTB, 08/08/2019

Suýt chút nữa thì bản Thỏa thuận quốc phòng sắp được ký kết giữa chính quyền Việt Nam và Liên Hiệp Châu Âu (EU) đã bị các cơ quan tuyên giáo chỉ đạo cho báo chí quốc doanh giấu nhẹm mà không đưa một dòng tin nào.

eu1

Federica Mogherini, đại diện cấp cao của EU về chính sách đối ngoại và an ninh, đồng thời cũng là phó chủ tịch Ủy Ban Liên Âu.

Nhưng tin tức chủ yếu có liên quan đến thỏa thuận trên được báo chí nhà nước ồ ạt đăng phát chỉ là "EU ủng hộ/chia sẻ với Việt Nam nhằm chỉ trích Trung Quốc tiến hành quân sự hóa Biển Đông/xâm phạm Bãi Tư Chính".

Quan chức cao cấp của EU được đăng hình ảnh ‘ủng hộ Việt Nam’ là bà Federica Mogherini, đại diện cấp cao của EU về chính sách đối ngoại và an ninh, đồng thời cũng là phó chủ tịch Ủy Ban Liên Âu.

Về thực chất, chuyến thăm Việt Nam của bà Federica Mogherini vào đầu tháng 8 năm 2019 là để bàn thảo với phía Việt Nam bản Hiệp định khung về tham gia (Framework Participation Agreement – FPA) mà từ đó Việt Nam có thể trở thành nước đối tác góp phần vào các chiến dịch và sứ mạng căn cứ trên Chính Sách Chung về An Ninh và Quốc Phòng của Liên Âu. Đây được xem là một chiến lược phối hợp các hoạt động quốc phòng và tình báo của Liên Âu.

Việc chính thể độc tài ở Việt Nam lấp ló ý định ký Thỏa thuận quốc phòng với EU là trái ngược hoàn toàn với trước đó chỉ hơn một tháng, chính thể này đã xua báo chí nhà nước ‘tự sướng’ bất kể giới hạn khi ký được với EU hai hiệp định thương mại là EVFTA (Hiệp định thương mại tự do Châu Âu - Việt Nam) và EVIPA (Hiệp định Bảo hộ đầu tư với Liên Hiệp Châu Âu) vào ngày 30/6/2019 tại Hà Nội ?

Điều rất dễ nhận ra là động thái Việt Nam sắp ký thỏa thuận quốc phòng với EU diễn ra trong bối cảnh Bộ Chính trị Hà Nội đang cực kỳ bế tắc bởi không có một hành đông đủ mạnh nào để xua đuổi các tàu thăm dò địa chất và tàu hải cảnh của Trung Quốc khỏi khu vực Bãi Tư Chính từ đầu tháng 7 năm 2019 đến nay, nếu không muốn hình dung như một nỗi lo sợ thất thần đã ám ảnh bộ mặt quan chức đến mức không thể thốt nổi một lời ‘phản đối Trung Quốc’, dù chỉ hé miệng trong buồng tắm.

Vào giữa tháng 7 năm 2019, khi chính quyền Việt Nam không thể giấu diếm hơn nữa về vụ Bãi Tư Chính trước thông tin lan tràn dậy sóng trên mạng xã hội, một số tờ báo quốc doanh, được hiểu đứng đằng sau là toàn bộ hệ thống đảng, đã lên tiếng kêu gọi ‘Cộng đồng quốc tế phải mau chóng vào cuộc, lên án Trung Quốc xâm phạm Biển Đông’.

Nhưng trong thực tế, chẳng có ‘cộng đồng quốc tế’ nào cả, trừ Hoa Kỳ là quốc gia đầu tiên lên tiếng, nhưng chỉ gián tiếp ủng hộ Việt Nam, tuy nhiên từ đó đến nay vẫn chẳng có hành động thực chất nào vì còn phải chờ Hà Nội có dám tự đi trên đôi chân của mình hay vẫn như cũ theo thói đu dây chính trị và ‘vừa đi vừa quỳ’.

Chỉ cho đến lúc này, EU mới là thành phần thứ hai lên tiếng ‘ủng hộ Việt Nam’, một sự hỗ trợ đáng giá bằng vàng bởi thể hiện bằng một thỏa thuận quốc phòng chứ không phải bằng lời nói suông.

Tuy nhiên, từ chuyện ‘sắp ký’ cho đến một hành động thực chất nào đó của EU đối với tình trạng nan giải ở Bãi Tư Chính lại là một khoảng cách có thể còn khá xa.

Cho dù nhiều tàu chiến của một số nước trong khối EU như Pháp, Anh, Tây Ban Nha... đã từng cập cảng Cam Ranh trong thời gian gần đây, nhưng như thế vẫn chưa đủ khiến Trung Quốc co vòi.

Còn nhớ vào đầu năm 2018, ngay sau khi Hoa Kỳ lần đầu tiên đưa một hàng không mẫu hạm có tên USS Carl Vinsion đến cảng Đà Nẵng (chứ không phải đến cứ điểm hải quân chiến lược Cam Ranh), Trung Quốc đã hùng hổ điều hàng không mẫu hạm Liêu Ninh ra tập trận ở Biển Đông như một đáp trả không nhân nhượng. Phép thử về tầm vóc hàng không mẫu hạm của Mỹ cũng vì thế chưa có tác dụng lắm.

Sẽ khó có chuyện Trung Quốc rút sớm các tàu thăm dò dịa chất và tàu hải cảnh khỏi Bãi Tư Chính, mà sẽ ‘phải cho nó một bài học’. Tức Trung Quốc sẽ nhân cái thế yếu đuối của thằng em ươn hèn để tiếp tục bắt nạt và có thể cả vài cú đánh đập để dằn mặt.

Nếu khả năng tàu Trung Quốc kéo dài vụ xâm nhập Bãi Tư Chính xảy ra, mà xác suất của khả năng này đang được giới phân tích chính trị cho là ngày càng lớn, Việt Nam sẽ phải đối phó ra sao ? Tiếp tục phát cờ cho ngư dân để ‘thuyền ra biển lớn’ và làm rộ lên câu vè dân gian "Chống giặc bằng cờ, chống ngập bằng lu, đứa nào nói đảng ngu là thằng phản động" ? Hay tiếp tục kêu gọi quốc tế mau chóng can thiệp ? Liệu hải quân Việt Nam có dám nổ súng nếu tàu Trung Quốc gây hấn ? Và nếu nổ súng, Bộ Quốc phòng Việt Nam đã chuẩn bị ra sao cho những kịch bản đen tối không thể tránh khỏi cho một cuộc xung đột quân sự ở quy mô nhỏ hoặc vừa, hay thậm chí là chiến tranh thực sự với Trung Quốc ? 

Thường Sơn

Nguồn : VNTB, 08/08/2019

*********************

Hà Nội giấu dân khi ký thỏa hiệp quốc phòng với Liên Hiệp Châu Âu

Người Việt, 05/08/2019

Truyền thông nhà nước cộng sản Việt Nam không đưa tin một đại diện cấp cao thay mặt 28 nước thành viên Liên Hiệp Châu Âu (EU) vừa ký thỏa hiệp quốc phòng với Việt Nam hôm thứ Hai 5/8/2019 tại Hà Nội.

eu2

Chiến hạm Forbin của Hải Quân Pháp từng cập cảng Sài Gòn hồi cuối tháng 5/2019. (Hình : Getty Images)

Tin tức cho hay bà Federica Mogherini, đại diện cấp cao của EU về chính sách đối ngoại và an ninh, đồng thời cũng là phó chủ tịch Ủy ban Liên Âu ký với phía Việt Nam bản Hiệp định khung về Ttham gia (Framework Participation Agreement – FPA) mà từ đó Việt Nam có thể trở thành nước đối tác góp phần vào các chiến dịch và sứ mạng căn cứ trên Chính sách chung về An ninh và Quốc phòng của Liên Âu. Đây là một chiến lược phối hợp các hoạt động quốc phòng và tình báo của Liên Âu.

Buổi ký kết kể trên với EU diễn ra vào lúc Việt Nam đang gặp căng thẳng với Trung Quốc ở khu vực bãi Tư Chính trên Biển Đông. Trung Quốc điều động hàng chục chiếc tàu tới cản trở hoạt động dò tìm dầu khí của Việt Nam ngay trong vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

Báo chí của Hà Nội chỉ đưa tin bà Mogherini họp báo với Ngoại trưởng Phạm Bình Minh và gặp Chủ tịch quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân.

Trang mạng của nhà cầm quyền Việt Nam là "chinhphu.vn" qua cái tựa "Việt Nam hoan nghênh lập trường của EU về Biển Đông" khi tường thuật về cuộc họp báo chung của bà Federica Mogherini và ông Phạm Bình Minh.

Trang mạng này thuật lại là "Về vấn đề Biển Đông, đại diện cấp cao của EU chia sẻ quan ngại của Việt Nam liên quan đến những căng thẳng gia tăng gần đây trên Biển Đông, cho rằng đó không phải là những yếu tố thuận lợi cho môi trường hòa bình, ổn định tại khu vực".

Báo mạng của đài VOV và tờ Tiền Phong thì cũng với tiêu đề "EU chia sẻ quan ngại của Việt Nam về căng thẳng gần đây ở Biển Đông" và cũng không đề cập gì đến thỏa hiệp quốc phòng hai bên ký kết.

Điều này cho thấy nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam vừa muốn giấu dân, vừa cảm thấy nhạy cảm đối với "đồng chí anh em" phương Bắc hiện đang phải đối đầu ở bãi Tư Chính.

******************

Việt Nam có mạnh lên nhờ ‘hợp tác quốc phòng’ ?

Mạnh Kim, VOA, 07/08/2019

Khó có thể nói chính quyn Vit Nam không làm gì trước s đe da và ln lướt Trung Quc bin Đông. Hp tác quc phòng là mt trong nhng chính sách ln nht ca Vit Nam. Tuy nhiên, điu này dường như có gì không n…

quocphong1

Quyền B trưởng Quc phòng Hoa Kỳ Patrick Shanahan tiếp Phó Th tướng kiêm Ngoi trưởng Vit Nam Phm Bình Minh hôm 23/5/2019. Photo B Quc phòng Hoa Kỳ.

Asia Times (1/8/2019) cho biết, ngày 5/8/2019, Vit Nam và Liên Hiệp Châu Âu (EU) ký tha thun mi v quc phòng, trong khuôn kh Tha thun khung hp tác quc phòng (tha thun th tư mà EU ký vi mt quc gia Đông Nam Á - sau Úc, New Zealand và Hàn Quc). Tháng 4/2019, Jean-Christophe Belliard, Bộ trưởng quc phòng và ngoi giao EU, đến Hà Ni gp Th trưởng Quc phòng Nguyn Chí Vnh. Tháng 5, ông Vnh sang Brussels hp, theo li mi Claudio Graziano - Ch tch y ban Quân s EU. Cũng trong tháng 5/2019, cuc hp đu tiên trong khuôn khổ Tha thun khung hp tác và đi tác toàn din EU-Vit Nam cũng được t chc…

Xét ở cp đ song phương vi các thành viên EU riêng l, Vit Nam và Pháp cũng "nâng cp" quan h quc phòng. Hai nước ký tha thun hp tác quc phòng năm 2009 và bắt đu chương trình Đi thoi chính sách quc phòng cui năm 2016. Cuc hp cp th trưởng v an ninh-quc phòng gia Vit Nam và Pháp đu tiên đã được t chc vào tháng 9/2018, vi kết qu hai bên lp ra các "sáng kiến quc phòng song phương" đến năm 2028. Ngày 28/05/2019, khu trục hm Pháp FS Forbin cp cng Hip Phước (huyn Nhà Bè, Sài Gòn). Đây là "hot đng thăm viếng" đu tiên bng hình thc này ca Hi quân Pháp vi Vit Nam.

Không quốc gia phương Tây nào mà Vit Nam xây dng quan h quc phòng mạnh bng vi M. T năm 2008, hai nước đã tiến hành các cuc đi thoi quc phòng-an ninh-chính tr hàng năm gia hai B Ngoi giao. Đến năm 2010, các cuc tiếp xúc trc tiếp gia cp cao quân đi hai nước bt đu được thc hin. Tính đến ct mc ngày 16/12/2013, khi Ngoại trưởng John Kerry và đng cp Phm Bình Minh ra thông cáo báo chí chung ti Hà Ni trong đó có có đon "Hôm nay tôi rt vui mng loan b khon vin tr M tr giá 32,5 triu USD cho lc lượng cnh sát bin các nước Đông Nam Á" (trong đó có 18 triệu USD cho Vit Nam), quan h quân s Vit-M đã tiến mt bước dài. Mt tháng sau tuyên b "M có li ích quc gia v t do hàng hi ti bin Đông" ca Ngoi trưởng Hillary Clinton ti Hà Ni, ngày 10/08/2010, khu trc hm USS John McCain đã xut hiện ti Đà Nng. Hai ngày trước đó, mt nhóm quan chc Vit Nam cũng được ch ra hàng không mu hm USS George Washington…

Trước đó, quan h quân s hai bên bt đu bng nhng bước dò đường. Năm 2000, William Cohen tr thành b trưởng quc phòng M đu tiên đến Hà Ni. Năm 2003, tàu chiến M bt đu ghé thường niên các cng Vit Nam. Tháng 12 cùng năm, tướng Phm Văn Trà kinh lý M. Tháng 6/2006, B trưởng Donald Rumsfeld đến Hà Ni. Năm 2007, Ni các Bush điu chnh Lut mua bán vũ khí quc tế (ITAR) nhm cho phép cấp "giy phép vic xut nhp khu các hng mc quc phòng không sát thương" theo tng trường hp. Tháng 6/2008, Th tướng Nguyn Tn Dũng kinh lý M. Hai bên đng ý t chc thường niên các cuc đi thoi an ninh-chiến lược cp th trưởng và tr lý thứ trưởng. Cuc đi thoi đu tiên được t chc ti Washington vào tháng 10 cùng năm. Tháng 12/2009, B trưởng Phùng Quang Thanh đi M. Tháng 6/2012, B trưởng Leon Panetta qua Vit Nam…

Chuỗi s kin liên quan quan h quc phòng M-Vit sau đó có th được tóm tt bng lot ghé thăm ca tàu chiến M và vic m ca quân cng Cam Ranh cho tàu M vào sa cha bo trì. Gii chc quân s Vit Nam cũng nhiu ln được ch ra thăm các hàng không mu hm Hoa Kỳ. Năm 2012, Vit Nam ln đu tiên gi quan sát viên tham dự cuc tp trn Vành đai Thái Bình Dương. Tháng 6/2013, tướng Đ Bá T đến Lu năm góc (vài tun trước chuyến ghé Nhà trng ca Ch tch nước Trương Tn Sang). Tháng 10/2013, Vit-M t chc hai cuc hp thường niên quan trng v an ninh : Đi thoi quốc phòng-an ninh-chính tr ln th 6 ; và Đi thoi chính sách quc phòng ln th 4… Gn đây hơn, tháng 4/2019, Philip Davidson, ch huy B tư lnh n-Thái Bình Dương ca M, đã đến Vit Nam. Năm 2018, B trưởng Quc phòng M Jim Mattis đến Vit Nam không chỉ mt mà là hai ln (tháng 1 và tháng 10). Và trước khi hàng không mu hm USS Carl Vinson cp cng Đà Nng vào tháng 5/2018, tháng 10/2017, Nguyn Chí Vnh đã tr thành quan chc cao cp nht ca Vit Nam đt chân lên chiến hm này (vài ngày sau khi Đi sứ Vit Nam ti M, Phm Quang Vinh, tham quan hàng không mu hm USS George H.W. Bush ti Norfolk, bang Virginia)…

Vấn đ cn chú ý không ch là nhng cuc tiếp xúc, ký kết, trao đi… liên quan hp tác quc phòng gia Vit Nam vi phương Tây. Trong thc tế, hu hết các cuc m rng hp tác quc phòng dường như vn gii hn khuôn kh đi ngoi hơn là "có thc cht". Chúng truyn ti nhng thông đip nhm cho Bc Kinh thy Vit Nam luôn xoay chuyn ng biến trước mi đe da Trung Quc. Tuy nhiên, vic Việt Nam ráo riết và tích cc trong vic "tht cht", "nâng cp" và "đi vào chiu sâu" trong các quan h quc phòng vi các nước dường như vn không đ đ làm Trung Quc… "s". Chính sách quc phòng Vit Nam có l không đt hiu qu đ mnh đ Trung Quc có thể "ngán", đc bit khi Hà Ni vn chưa dám bước sang "ln ranh" đ đưa quan h M-Vit tr thành "đi tác chiến lược".

Theo công thức đi ngoi Vit Nam, quan h ngoi giao được thiết lp theo các cp đ : thp nht là "đi tác", ri "đi tác toàn din", "đi tác chiến lược", và cao nht là "đi tác chiến lược toàn din". Cho đến thi đim này, Vit Nam vn đt M cp đ "đối tác toàn din" (ký kết vào tháng 7/2013). Trong khi đó, tính đến thi đim này, Vit Nam đã ký kết "đi tác chiến lược" vi 16 quc gia (Nga-2001 ; Nht-2006 ; n Đ-2007 ; Trung Quc-2008 ; Hàn Quc và Tây Ban Nha-2009 ; Anh-2010 ; Đc-2011 ; Pháp, Indonesia, Ý, Singapore, Thái Lan-2013 ; Malaysia và Philippines-2015 ; Úc-2017).

Các quan hệ này đã được điu chnh theo thi gian. Năm 2009, quan h vi Hàn Quc được nâng lên "đi tác hp tác chiến lược" ; năm 2014, quan h vi Nht được nâng lên "đi tác chiến lược m rng" ; năm 2012, quan h vi Nga thành "đi tác chiến lược toàn din" và tương t vi n vào năm 2016. Vi Trung Quc, Hà Ni đã nâng lên đến cp đi tác hp tác chiến lược toàn din", vào năm 2009. Như vy, xét theo chính sách ngoi giao Hà Ni, Trung Quốc hin là "đi tác" quan trng nht ; trong khi M là "ít quan trng nht" (cùng chung "hng" vi Argentina, Brazil và B Đào Nha !), thm chí M còn kém hơn Myanmar, nước mà Hà Ni xếp vào nhóm "đi tác hp tác toàn din" hi năm 2017.

Có gì khác nhau giữa "đi tác toàn din" và "đi tác chiến lược" ? Tr li phng vn báo Chính Phủ (14/12/2015), ông Trần Vit Thái, Phó Vin trưởng Vin Nghiên cu chiến lược, Hc vin Ngoi giao, gii thích : "Đối tác chiến lược có đặc đim ni bt là không ch có sự hiểu biết ln nhau sâu sc, mà hai bên còn có lòng tin chính tr mc cao. Gia hai nhà nước, gia lãnh đo cp cao thường xuyên có trao đi, thăm viếng ln nhau. Gia hai nước hình thành nên các cơ chế hp tác toàn din, trong đó ưu tiên cho mt s lĩnh vực hp tác chiến lược… Còn đối tác toàn din ở cp đ thp hơn mt chút, ch yếu nhn mnh khía cnh hp tác toàn din, cùng có li. Nói tóm li, đối tác chiến lược có ý nghĩa quan trọng c v chính tr và các cơ chế hp tác cùng có li, trong khi đối tác toàn diệchủ yếu tp trung vào khía cnh hp tác c th".

Theo đó, quan hệ Vit Nam-Trung Quc đt trên cơ s "có lòng tin chính tr mc cao" ; trong khi Vit Nam vi M là "hp tác toàn din, cùng có li". Trong thc tế, ngôn ng dùng đ "minh ha" cho quan hệ Vit-Trung mà gii ngoi giao-viên chc Vit Nam s dng luôn vượt khi khuôn kh ngoi giao bình thường. Nó luôn được trang đim bng nhng t vng màu mè nht có th và nó đã là th sáo ng quen thuc được dùng xuyên sut t thi H Chí Minh-Mao Trạch Đông đến nay.

Tháng 5/2019, tại Hà Ni, B trưởng Quc phòng Ngô Xuân Lch tiếp đng cp Trung Quc Ngy Phượng Hòa. Báo Nhân Dân (27/05/2019) cho biết, hai bên đã "tp trung đánh giá kết qu trin khai Ngh đnh thư v hp tác quc phòng song phương năm 2003, Tuyên Bố tm nhìn chung v hp tác quc phòng đến năm 2025 ca B Quc phòng hai nước đã ký năm 2017… Ni bt là, hot đng tiếp xúc cp cao và các chuyến thăm ca lãnh đo quân đi hai nước được thúc đy duy trì thường xuyên ; mt s cơ chế hp tác được thiết lp, m rng v ni dung và hình thc như : Đi thoi Chiến lược quc phòng, giao lưu sĩ quan tr, tun tra liên hp trên Vnh Bc B, giao lưu hu ngh Quc phòng biên gii, hp tác công tác đng, công tác chính tr, đào to ; hp tác gia các quân khu giáp biên giới hai nước"…

Hai bên cũng "xác định", rng "năm 2019 là năm bn l mang tính đt phá trong quan h hai quân đi hướng ti chào mng 70 năm thiết lp quan h ngoi giao hai nước vào năm 2020. Trong đó, thng nht, thi gian ti tiếp tục thúc đy hp tác quc phòng trên các lĩnh vc : công tác đng, công tác chính tr ; hoàn thành các công trình nghiên cu khoa hc lch s, phim tài liu ; tăng cường hp tác trên các lĩnh vc quân y ; hp tác gia các quân chng Hi quân, Phòng không - Không quân, lực lượng bo v biên gii, công nghip quc phòng, gìn gi hòa bình Liên hp quc. Trong đó, đc bit quan tâm ti Chương trình Giao lưu hu ngh quc phòng biên gii và quan h gia các quân khu, biên phòng, Hi quân, Không quân ca Vit Nam với Chiến khu Min Nam ca Trung Quc…".

Chưa bao gi có bt kỳ tha thun hp tác quc phòng nào gia Vit Nam vi các nước li "toàn din" như nhng gì Vit Nam "cam kết" vi Trung Quc. Do đó, cho dù có t chc bao nhiêu cuc gp vi gii chc quân s phương Tây, cho dù đón bao nhiêu tàu chiến M, cho dù mua bao nhiêu vũ khí, Vit Nam vn không th xây dng được nim tin vi các "đi tác" và khiến cho Trung Quc chùn tay. Vit Nam không th va là đi th quân s "đáng s" khi mà Vit Nam cùng lúc nm chung "chiến hào" vi chính "đng chí" vn to khe hơn gp nhiu ln. Nhng thông đip "hp tác quc phòng vi EU" hay cái bt tay vi tướng lĩnh M dường như cũng ch là nhng tín hiu đ mc c giúp hn chế bt cái nút tht ca si thòng lng Trung Quc. Mt khi Việt Nam còn chưa nhn ra vn đ ch quyn và tương lai dân tc không phi nm cái gi là "li nguyn đa lý" mà chính là "li nguyn th chế" thì mi n lc vn đng đi ngoi và hp tác quc phòng cũng ch là nhng thông đip có "hàm lượng" "răn đe" nhẹ đến mc không đ đ làm gn ni mt ngn sóng bin Đông.

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 06/08/2019

Quay lại trang chủ
Read 554 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)