Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

25/10/2019

Việt Nam Cộng Hòa : giai đoạn lịch sử bị bỏ quên hay bị bóp méo

Mạnh Kim, Vũ Tường

Làm sao để ‘gánh, gánh, gánh… gánh thóc về’ ?

Mạnh Kim, VOA, 25/10/2019

Một cuc hi tho quy mô v Việt Nam Cộng Hòa, t văn hóa, kinh tế, đến chính tr, va được t chc ti Trung tâm Châu Á hc thuc Đi hc Oregon vào ngày 14 và 15/10/2019, vi s tham d ca nhiu nhà nghiên cu Anh-M, người M gc Vit ln người Vit t trong nước…

ganh1

Một cnh ti hi tho "Khuynh Hướng Cộng hòa" tại Vit Nam trước 1975.

Nội dung hi tho đ cp nhiu ch đ mang tính nhìn li lch s vi mc đích soi ri li quá kh bng ánh sáng s tht. Chng hn v T Lc Văn Đoàn (Martina Nguyen, Baruch College) ; v c Trn Trng Kim (Nguyn Lương Hi Khôi, Đi hc Sư phm Thành phố Hồ Chí Minh) ; về tự do sáng to trong văn chương Việt Nam Cộng Hòa (Hoàng Phong Tun, Nguyn Th Minh – Đi hc Đi hc Sư phm Thành phố Hồ Chí Minh) ; v vin tr nước ngoài cho Việt Nam Cộng Hòa (Phm Th Hng Hà, Vin S, Hà Ni) ; v Hòa thượng Thích Minh Châu (Wynn Gadkar-Wilcox, Western Connecticut University) ; về Tng thng Nguyn Văn Thiu (Sean Fear, University of Leeds, Anh) ; v âm nhc (Jason Gibbs, San Francisco Public Library) ; v t do báo chí (cu Tng trưởng Việt Nam Cộng Hòa Hoàng Đc Nhã)…

Mục đích hi tho, theo giáo sư Vũ Tường – giám đc Trung tâm Châu Á hc, Đi hc Oregon – là : "Ngoài vic to ra mt din đàn đ bàn tho, phân tích và ghi chép v giai đon lch s b dư lun và các nhà giáo dc Hoa Kỳ b quên hay bóp méo, chúng tôi còn mong hi t và to mi giây liên kết gia nhng s gia và các nhà nghiên cứu v Việt Nam Cộng Hòa và lch s người M gc Vit đ cùng hc hi và trao đi. Có như vy mi hy vng chúng ta có th thay đi dn cái nhìn sai lch v cuc chiến Vit Nam, v Việt Nam Cộng Hòa và v người M gc Vit"…

Song song việc t chc hi tho, giáo sư Vũ Tường cũng cùng Hội di sn người M gc Vit (Vietnamese-American Heritage Foundation) thực hin mt d án trong năm năm gm ba phn :

1/ Thành lp qu hc bng h tr nghiên cu sinh tiến sĩ chuyên v lch sử Việt Nam Cộng Hòa và lch s người M gc Vit ;

2/ Thành lp qu tài tr giúp các hc gi tr có cơ hi trình bày nghiên cu v lch s Việt Nam Cộng Hòa và lch s người M gc Vit ti các hi tho quc tế quan trng ;

3/ Mi gii nghiên cu đóng góp vào ba quyn sách viết bng Anh ngữ ln Vit ng v lch s Việt Nam Cộng Hòa và lch s người M gc Vit.

Tất c cho thy có nhng n lc đáng ghi nhn, nhm bo v di sn văn hóa Việt Nam Cộng Hòa ngày càng mai mt không ch vi người Vit nước ngoài mà c vi người Vit trong nước. Trong thc tế, mt cách lặng l, mt phn văn hóa Việt Nam Cộng Hòa đã được khôi phc tương đi đáng k sau khong 30 năm đu b rung b, k t 1975, mt cách thô bo. Ln lượt, nhiu đu sách cũ, dù b biên tp chnh sa, đã được tái phát hành và bày bán công khai. N lc không mt mi trong việc sưu tp tư liu và viết li đ thế h hin ti thy được mt thi văn hóa hoàng kim ca min Nam trước 1975, như các tp sách v Sài Gòn xưa ca ông Phm Công Lun, là điu rt đáng trân trng (b sách công phu "Sài Gòn chuyn đi ca ph" ca ông Luận xng đáng được trao mt gii thưởng cp quc gia). Cũng không th không k s mit mài lng l đóng góp mt cách bt v li ca nhiu người "vô danh" khác, chng hn người lp ra trang "tusachtiengviet.com" vi vic cung cp bn PDF chp nguyên gc các đầu sách thuc nhiu th loi in trước 1975 ; hoc người lp ra trang "facebook.com/thuchoisach" cũng cung cấp min phí các đu sách cũ bn PDF.

Vấn đ đáng nói hơn hết, tht ra, là không ch gìn giữ di sản văn hóa mà còn là làm thế nào đ xây dng văn hóa cho thế h tương lai. Đó mi là mi lo ln nht trong mi mi lo lng v văn hóa. Đ lưu gi quá kh và làm rõ nhng điu chưa minh bch trong quá kh không là điu đơn gin nhưng đ có mt ngôi nhà văn hóa chung để va ct gi viên ngc quá kh va to ra được nhng giá tr văn hóa tiếp ni đ văn hóa dân tc không b đt gãy và mai mt mi tht s khó khăn gp vn ln. Gn như ai cũng có th thy s tàn phá văn hóa và hu qu ca nó dưới chế đ cng sản. Trong khi đó, nhng biu tượng văn hóa ca mt thi rc r ngày càng mt dn. Sau nhng Tô Thùy Yên, Phm Đình Chương, T T… là ai ? Chng ai c. Sau nhà nghiên cu Pht hc Thích Minh Châu là ai ? Ai hin ti có th ni tiếp ông Nguyn Hiến Lê ? Ai đ sc làm được nhng gì như ông Nguyn Hùng Trương vi nhà sách Khai Trí tng làm ? Và s có bao nhiêu thế h na còn biết đến thơ Du T Lê và vn nghe nhc Phm Duy ?

Ngày 9/1/2007, trong chương trình trò chơi truyn hình "Ai là triu phú", mt ging viên Đi hc Sư phm thành ph Thái Bình đã thn nhiên nói : "T Lc Văn Đoàn ư ? Tôi chưa nghe nói đến bao gi. Hình như đó là mt gánh ci lương. Còn Nht Linh chc chn là mt ngh sĩ ci lương". Bi kch, chính xác hơn là thm ha, ca tình trng nt gãy văn hóa rõ ràng không là vấn đ ca tương lai gn. Nó đã xy ra. Điu nghiêm trng, thm chí có th gi là nguy him, là s không nhn thc đy đ mc đnh hưởng trước tình trng văn hóa b tiêu dit bi chính nhng k được xem là cùng dân tc.

Với chính sách giáo dục hin ti, khi văn hóa b cưỡng ép lng ghép "tính Đng", có th thy, ch vài thp niên na, khi thế h sinh vào thp niên 1960 mt đi, di sn văn hóa min Nam trước 1975 và ca min Bc trước 1945 e rng khó có th được tiếp tc gìn gi. Điu này cũng đúng với các thế h người M gc Vit hoc người Vit sinh nước ngoài nói chung. Ngay thi đim hin ti, mt s Vit kiu sinh vào thp niên 1990 đã ch có th gi li được s kết ni mt phn văn hóa Vit thông qua vic giao tiếp tiếng Vit trong gia đình và qua ẩm thc truyn thng. Tuy nhiên, s dùng tiếng Vit trong đàm thoi giao tiếp so vi vic có được cm xúc rung đng khi đc mt bài thơ hay đon văn thun Vit là điu hoàn toàn khác. Vic có th cm th được v ngon mt món ăn truyn thống vi vic xúc đng trước mt áng văn viết bng ch m đ cũng không h tương đng.

Một người bn đã k vi tôi tâm s riêng sau khi đến M vài năm đu tiên. Ln đó, vì quá nh nhà, v ca anh y vào YouTube tìm mt chương trình ca nhc trong nước. Ca khúc đầu tiên mà cô y nghe, tht bt ng, là bài "Gánh lúa" ca Phm Duy. Bài hát, đy tình t quê hương, đy hn dân tc, đy hình nh mc mc mt đt nước xa xôi đa lý nhưng luôn nm trong sâu đáy lòng, đã như mt cú đp choáng váng, đánh thng vào tâm can đến nhói tim, làm bt dy tt c dn nén luôn c dn xung trước cuc sng b bn nơi đt khách quê người. Không th kim được cm xúc, v chng cô đu bt khóc.

Đó là giọt nước mt không ch nh nhà, không ch vì hoài nim, không ch bi cm giác tha hương. Nó đến t xúc cm ca nhng tâm hn luôn mang nng mt tâm cm, không th hiu ti sao và không bao gi có th gii thích mt cách minh tường, rng mình, nh, vn là người Vit, rng "gc r tôi", ô hay, vn còn Vit Nam. Đó là cm xúc tim óc mà đứa con ca h, tương t nhiu đa tr Vit khác sinh M, không bao gi có được. Cm xúc đó nm trong tim thc ca nhng người không ch nói tiếng Vit mà còn ôm nng cái gánh văn hóa Vit Nam trong tâm hn, trong trái tim, trong suy nghĩ và trong ý thc.

Có đáng lo không, khi nghĩ ngợi xa xôi rng, nếu thế h như người bn tôi mt đi ri thì văn hóa dân tc đi vi người Vit hi ngoi s như thế nào ? Vit Nam, đi vi các thế h hi ngoi tiếp theo, s là mt quc gia đ đến như mt đa đim du lch, tương t bao nhiêu quc gia khác ?

Vấn đ đy tính thách thc đi vi tt c người Vit hin ti là ri đây ai s "gánh, gánh, gánh thóc v" ? Làm thế nào đ "nht" được "thóc" đ mà gánh v cht đy trong b thóc quê hương sao cho thế h tiếp theo còn có "thóc" để mà nuôi dưỡng tâm hn h, trong khi kho "thóc cũ" đang cn kit, trong khi ngay trên quê hương đang xy ra mt s đ nát đến mc tàn t ca văn hóa nói chung, trong đó có s đ đn ca văn hóa tôn giáo, s thi nát ca văn hóa giáo dc, s tan hoang của văn hóa ng x, như hu qu tt yếu ca cái gi là "văn hóa cng sn".

Công cuộc nng n và phc tp này không ai có th gánh vác ni tr khi mt ý thc chung được hình thành, dn đến mt hành đng chung, đ cui cùng không ch có th gi gìn giá trị nền tng cũ mà còn to ra được nhng phm cht giá tr mi. Ít nht thi đim hin ti, mi cá nhân và tng gia đình đu có th làm được mt điu ti thiu : cn thay đi bn thân, cn kiên nhn nht nhnh tng ht thóc văn hóa, cn t tìm kiếm cách thc riêng trên con đường chn la văn hóa, và cn t gieo ht. Nó như mt câu "cliché" thường được trích dn nhưng luôn luôn đúng : bn không th thay đi thế gii nếu bn không thay đi chính mình.

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 25/10/2019

********************

Việt Nam Cộng Hòa : 'Những lý tưởng không bao giờ mất đi'

Vũ Tường, BBC, 21/10/2019

Đã có nhận thức mới cho phép lịch sử tái đánh giá vai trò của nhiều nhân vật, biến cố lịch sử và xu hướng chính trị từng bị lãng quên trong lịch sử Việt Nam, trong đó có giai đoạn Việt Nam Cộng hòa và cả ngay trước đó, với hàng loạt nhân vật từ Trần Trọng Kim, tới Ngô Đình Nhu, Nguyễn Văn Thiệu và nhiều người khác, một học giả từ Mỹ nói với BBC sau một hội thảo nghiên cứu Việt Nam Cộng Hòa mới tổ chức vào trung tuần tháng Mười.

vnch1

Lịch sử giai đoạn Việt Nam Cộng Hòa đã được phản ánh thiếu khách quan do nhiều nguyên nhân, theo nhà nghiên cứu từ Đại học Oregon, Hoa Kỳ

Đặc biệt tân khái niệm và cách nhìn mới về "chủ nghĩa cộng hòa" trong chính trị Việt Nam sẽ cho phép giới nghiên cứu sử học và Việt Nam học nhìn nhận vai trò quan trọng hơn của chế độ Việt Nam Cộng hòa trong lịch sử hiện đại Việt Nam và những lý tưởng này sẽ "không bao giờ mất đi", Giáo sư Vũ Tường, nhà nghiên cứu khoa học chính trị, từ Đại học Oregon, cơ quan tổ chức cuộc hội thảo khoa học trong hai ngày 14-15/10/2019, chia sẻ với BBC qua một trao đổi bằng bút đàm hôm 17/10, mà dưới đây là nội dung.

BBC : Xin Giáo sư vui lòng cho biết những kết quả chính yếu và nhận thức mới đáng kể nhất đã thu lượm được qua Hội thảo ?

Vũ Tường : Hội thảo đề xuất khái niệm và cách nhìn khá mới cho việc nghiên cứu và đánh giá lịch sử hiện đại của Việt Nam : đó là khái niệm chủ nghĩa cộng hoà trong chính trị Việt Nam. Sự hưởng ứng đông đảo và nhiệt tình của giới học giả từ những vị thâm niên đến giới trẻ ở Việt Nam và bên ngoài, từ những nhà nghiên cứu lịch sử thời thuộc địa đến những học giả về cộng đồng di dân hoặc tị nạn Việt ở nước ngoài cho thấy sự cộng hưởng mạnh về ý tưởng, đề tài, và cách tiếp cận trong nghiên cứu lịch sử do khái niệm mới đem lại.

Khái niệm mới sẽ cho phép sử gia đánh giá lại vai trò của những nhân vật, biến cố, và xu hướng chính trị thường bị lãng quên trong lịch sử Việt Nam như Trần Trọng Kim, Hoàng Đạo, Trần Văn Tùng, Phan Quang Đán, Ngô Đình Nhu, và Nguyễn Văn Thiệu, cũng như các nhóm hay nhân vật hoạt động văn hoá như Tự Lực Văn Đoàn, Đoàn Ánh Sáng, Sáng Tạo, Bách Khoa, Lương Kim Định, Thích Nhất Hạnh, Sư Chân Không, Thích Minh Châu, Nguyễn Mộng Giác, Lý Thu Hồ, và Lan Cao.

Khái niệm mới sẽ cho phép giới sử gia nhìn nhận vai trò lớn hơn của chế độ Việt Nam Cộng hoà trong lịch sử hiện đại Việt Nam. Đó không phải một chế độ do nước ngoài áp đặt lên Việt Nam như thường đọc thấy trong sách vở ở Việt Nam hay ở Mỹ, mà nó là thể hiện cụ thể, mặc dù không hoàn hảo, những lý tưởng của chủ nghĩa cộng hoà truyền đến Việt Nam từ thời thuộc địa và được giới tinh hoa lúc đó xem như một hướng đi tiến bộ cho Việt Nam tương lai. Những lý tưởng đó không mất đi với chế độ Việt Nam Cộng hoà dù bị đàn áp khốc liệt bởi những người cộng sản sau năm 1975.

Đề tài hứa hẹn

vnch2

Hội thảo nghiên cứu Việt Nam Cộng Hòa diễn ra trong hai ngày 14-15/10/2019 tại Đại học Oregon, Hoa Kỳ

BBC : Những nhận thức mới và kết quả này sẽ được giới nghiên cứu Việt Nam Cộng Hòa và Việt Nam học tại Mỹ xử lý ra sao ?

Vũ Tường : Tôi hy vọng nghiên cứu về Việt Nam Cộng hoà, chiến tranh Việt Nam, và Việt Nam học nói chung, sẽ có nhiều tương tác hơn trong tương lai.

Sẽ có nhiều nhà nghiên cứu trẻ quan tâm hơn đến Việt Nam Cộng hoà và nghiên cứu về đề tài này sẽ phát triển hơn.

BBC : Hướng nghiên cứu và chủ đề chính kế tiếp đây, liên quan Nghiên cứu Việt Nam Cộng Hòa, sẽ có thể là gì và sẽ được thi triển ra sao ? Các hội thảo tiếp theo đã được dự liệu, hay lên kế hoạch sơ thảo hay chưa ?

Vũ Tường : Hướng nghiên cứu sẽ mở rộng ra những khía cạnh của Việt Nam Cộng hoà chưa được biết đến nhiều, như văn hoá, văn nghệ, giáo dục, kinh tế, đối ngoại, xã hội dân sự, thể chế dân chủ, tư tưởng đa nguyên và tự do, hệ thống đảng phái chính trị, v.v…

Chúng tôi chưa có kế hoạch cho các hội thảo tiếp theo vì trước mắt phải tập trung vào công tác xuất bản các bài viết đã được trình bày trong hội thảo lần này.

Phần lớn các bài viết đều rất chắc chắn với tư liệu mới, cách nhìn mới và lập luận chặt chẽ, có nghĩa là thời gian phản biện và chỉnh sửa sẽ không lâu.

BBC : Giáo sư có thể chia sẻ về quan tâm chính của giới học thuật cũng như trong cộng đồng tại Mỹ về nghiên cứu Việt Nam Cộng Hòa, đặc biệt qua hội thảo lần này và lý do ?

Vũ Tường : Mối quan tâm chính của giới học giả và cộng đồng tại Mỹ là những thiếu sót về hiểu biết cũng như những thông tin sai lạc và thái độ miệt thị đối với không chỉ Việt Nam Cộng hoà mà cả xu hướng chính trị cộng hoà trong lịch sử Việt Nam.

Điều này do di sản của phong trào phản chiến ở Mỹ vào thập niên 1960. Phong trào này bị ảnh hưởng nặng nề bởi tuyên truyền của chế độ cộng sản miền Bắc, dẫn đến những thành kiến còn tồn tại đến ngày nay đối với Việt Nam Cộng hoà.

Đưa vào giáo trình

vnch3

Du khách viếng thăm và chụp hình tại một bảo tàng chiến tranh ở Thành phố Hồ Chí Minh

BBC : Về lực lượng nghiên cứu thuộc thế hệ trẻ, sự quan tâm này thể hiện ra sao và các hướng giảng dạy, đào tạo từ nay tới tương lai ở các cấp đại học và sau đại học sẽ thế nào ?

Vũ Tường : Với các công trình nghiên cứu mới được xuất bản, chúng tôi hy vọng cách nhìn mới sẽ được đưa vào giáo trình cho các nghiên cứu sinh và sinh viên đại học.

BBC : Được biết, có một số học giả và đại biểu tới dự hội thảo từ Việt Nam, đã, đang hay sẽ có sự kết hợp, hợp tác nào và ra sao (nếu có) giữa giới nghiên cứu ở hải ngoại (nhất là tại Mỹ) và ở Việt Nam (từ trong nước) về nghiên cứu Việt Nam Cộng Hòa ? Sự kết hợp này có hứa hẹn, triển vọng gì không, nếu có ?

Vũ Tường : Họ đã, đang, và sẽ hợp tác nhiều hơn trong tương lai.

Phía các nhà nghiên cứu Việt Nam cần sự hỗ trợ về cách nhìn, tài liệu thư viện (các công trình nghiên cứu ở nước ngoài), và môi trường để trình bày nghiên cứu.

Các học giả nước ngoài cần tư liệu lưu trữ cũng như tiếp cận những nhân vật lịch sử (nếu còn sống hay qua gia đình) ở Việt Nam.

Quốc Phương thực hiện

Nguồn : BBC, 21/10/2019

Giáo sư Vũ Tường giảng dạy và nghiên cứu tại Khoa Khoa học Chính trị, Đại học Oregon, Hoa Kỳ từ năm 2008. Ông từng thỉnh giảng tại Đại học Princeton, Đại học Quốc gia Singapore, cũng như tại Naval Postgraduate School ở Monterey, California.

Cuộc hội thảo khoa học "Việt Nam Cộng Hòa, những vấn đề, thách thức và tầm nhìn" được Trung tâm Nghiên cứu Châu Á và Thái Bình Dương, thuộc Đại học Oregon, tổ chức ở thành phố Eugene, tiểu bang Oregon, Hoa Kỳ trong hai ngày, tháng 10/2019, với khoảng 150 đại biểu, trong số đó có các nhà nghiên cứu, sử gia, Việt Nam học, nhân chứng lịch sử và các thành viên cộng đồng, tham dự.

Quay lại trang chủ
Read 662 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)