Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

04/11/2019

Thảm nạn thùng nhân : Đảng cộng sản không thể phủi tay

Trân Văn - Đinh Yên Thảo

Thảm nạn Essex : ‘Đảng ta’ phải nhận nợ !

Trân Văn, VOA, 04/11/2019

Đã có ba gia đình ở Hà Tĩnh được cnh sát Anh thông báo thân nhân ca h là mt trong 39 người ung mng trong thm nn Essex (1).

thamtrang12

Một người cha khóc trong tâm trng ch con, e rng con trai mình nm trong s 39 nn nhân ti Essex, 27 tháng 10.

Phạm Th Trà My – 26 tui, Nguyn Đình Lượng – 20 tui, Võ Nhân Du – 19 tui ch là ba trong s 39 nn nhân mà cnh sát Anh tin rằng đu là người Vit (2) !

Tuy 39 nạn nhân chết do tìm cách xâm nhp Anh Quc bt hp pháp nhưng Anh Quc ch thy sc khi 39 nn nhân thm tchỉ vì hi vng có được mt cuc sng tt đp (3).

Ngay sau đó, tờ Nhân Dân – cơ quan ngôn lun ca Ban Chp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, chính thc khuyến cáo : Đừng gán ghép trách nhim cho nhà nướ(4) !

Rồi Phát ngôn viên B Ngoi giao Vit Nam tuyên b, "những k buôn người đã phm mt ti ác nghiêm trng" và cần phi "trừng tr đích đáng" (5)…

Ngày 3 tháng 11, Thủ tướng Vit Nam chính thc "gửi li chia bun sâu sc đến gia đình các nn nhân" (6).

***

39 người Vit chết ngt trong mt container được phát giác Essex không phi là 39 trường hp đu tiên t nguyn tr tin đ biến thành hàng hóa cho dch vụ vn chuyn người, ch vi hi vng có được mt cuc sng tt đp hơn cho chính h và gia đình ca h.

Tháng 5 năm 2013, American Thinker - tờ báo đin t chuyên gii thiu nhng bài bình lun v các vn đ được xem là quan trng vi Hoa Kỳ - tng gii thiu kết qu kho cu ca Michael Benge, xác đnh chính quyn Vit Nam ch trương buôn người (7).

Vào thời đim đó, B Công an Vit Nam xác nhn, t 2004 đến 2009 có 2.935 người Vit là nn nhân ca các v buôn người nhưng da trên d liu ca nhiu t chc quốc tế, Benge cho rng, t 1990 đến 2013 có ít nht 400.000 người Vit b mua bán.

Benge cáo buộc, sau năm 1975, Vit Nam tng gi hàng trăm ngàn người đi làm thuê ti Liên Xô và các quc gia cng sn Đông Âu đ khu tr nhng khon đã vay đ tiến hành cuộc chiến "gii phóng min Nam, thng nht đt nước", t ch đưa người Vit đi làm thuê đ tr n, chính quyn Vit Nam tiến thêm mt bước, t chc bán sc lao đng ca người Vit đ kiếm ngai t, k c làm ngơ, dung túng cho vic bán ph n và tr em làm nô lệ tình dc.

Theo Benge, "xuất khu lao đng" theo kiu Vit Nam chính là buôn người. Nhng người nghèo, bế tc v sinh kế, phi thế chp nhà ca, rung vườn, vay tin vi lãi sut cao đ np cho các doanh nghip được cp giy phép "xut khu lao đng". Họ b la vì công vic ngoi quc không như ha hn (lương cao, điu kin làm vic lý tưởng), b thu h chiếu, phi làm vic nhiu hơn, điu kin làm vic ti t hơn, chưa k hàng tháng còn phi np môt khan nht đnh cho doanh nghip "xut khu lao động"…

Benge dẫn hàng lot trường hp c th đ chng minh, thc trng va k là h qu tt yếu ca mt h thng câu kết cht ch gia doanh nghip xut khu lao đng - các ngân hàng và nhng viên chc chính quyn t đa phương ti nhiu ngành thuc chính phủ.

Cũng theo Benge, các cuộc hôn nhân không tình yêu gia nhng ph n Vit nghèo kh vi đàn ông các quc gia có mc sng cao hơn chính là mt hình thc bóc lt. Chính quyn Vit Nam phi chu trách nhim khi Vit Nam tr thành nơi cung cp nhân lc cho hoạt đng bóc lt tình dc. Ph n và tr em Vit Nam b bóc lt tình dc khp nơi : Campuchia, Trung Quc, Lào, Thái Lan, Mã Lai, Đài Loan, Macao, Trung Đông, châu Âu… được thuê đ đ mướn, khuyến d sinh con đ bán cho người cn con nuôi…

Không chỉ Michael Benge – American Thinker, nhiều t chc quc tế chng buôn người như Hagar International (8), Walk Free… cũng nhn đnh y ht như vy. Năm 2013, ln đu tiên Walk Free công b "Ch s tình trng Nô l Toàn cu" (Global Slavery Index). Theo đó, Vit Nam xếp th 64/162 v tình trng công dân b buc làm nô l (b khng chế, cưỡng ép lao đng) c bên ngoài ln bên trong Vit Nam. Nếu xét riêng khu vc châu Á, Vit Nam xếp th 9. Còn xếp theo tng s nô l, Vit Nam đng th 15 (9)…

Đâu phải bây gitừ đu thp niên 2010, báo chí Anh đã lp đi lp li v tình trng người Vit, đc bit là tr em t biến chính mình thành nn nhân ca các t chc buôn người. BBC tng đăng mt phóng s điu tra ca Sam Judah, cnh báo v tình trng tr em Vit Nam t nguyện làm "nô l hin đi" cho các t chc ti phm trng và kinh doanh cn sa trên lãnh th Anh (10). Cho dù dn đu v s tr v thành niên là nn nhân buôn người Anh t 2012 nhưng Vit Nam có làm gì đ ngăn chn không ?

Nhìn một cách tng quát, tuyên b của Phát ngôn viên B Ngoi giao Vit Nam sáng 2 tháng 11 v "buôn người", sau khi Vit Nam b đy vào tình thế phi tha nhn v gc gác các nn nhân trong container chuyên dùng đ vn chuyn hàng đông lnh, được phát giác ti Essex hôm 23 tháng 10, va di trá, va trâng tráo. Xét cho đến cùng, ai đã đy 39 nn nhn phi mo him vì hi vng có mt cuc sng tt đp hơn, tiếp tay cho "ti ác nghiêm trng" đó ? Có chc là chính quyn s "trng tr đích đáng" các th phm không ?

***

Từ 1994, gii lãnh đo Đảng cộng sản Việt Nam đã tuyên bố "phát triển công nghip, công ngh đến năm 2000 theo hướng công nghip hóa, hin đi hóa đt nước và xây dng giai cp công nhân trong giai đon mi".

Sau Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa 7, Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa 8 khng đnh, đến 2020, Vit Nam sẽ trở thành "một nước công nghip có cơ s vt cht - k thut hin đi, cơ cu kinh tế hp lý, quan h sn xut tiến b, phù hp vi trình đ phát trin ca lc lượng sn xut, đi sng vt cht và tinh thn cao, quc phòng, an ninh vng chc, dân giàu, nước mnh, xã hi công bng, văn minh". Rồi Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa 9 gii thiu "Chiến lược kinh tế xã hi 2001 – 2010"...

Năm 2016, Quốc hi khóa 13 thay mt Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa 12, chính thc xác nhn, n lc "đẩy mnh công nghip hóa, hin đi hóa theo đnh hướng xã hội chủ nghĩa, xây dng nn tng đ đến năm 2020 nước ta cơ bn tr thành mt nước công nghip", để "phát huy sức mnh toàn dân tc, tiếp tc đi mi, đy mnh công nghip hóa, hin đi hóa" là… ảo tưởng, bt kh thi. o tưởng y không ch hy dit ni lực quốc gia, to thêm n nn vì dòng tin rót vào các tp đoàn, tng công ty nhà nước…

o tưởng y còn đy đa s người Vit đến ch khn cùng, xã hi bt an vì đ th vn nn, tài nguyên cn kit, môi trường tan hoang, tương lai bp bênh, bt đnh. Chưa bao giờ người Vit loay hoay tìm đ mi cách cách đ t cu mình và thân nhân, k c trong chuyn ăn ung, hít th, đi li… như hin nay. Tuy nhiên h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam không ch không nhn li mà còn tìm đ kiu đ báo công, khng định "đng ta" luôn luôn "tài tình, sáng sut".

Trung tuần tháng trước, Vit Nam t chc "Tng kết 10 năm ‘xây dng nông thôn mi’ giai đon 2010 – 2020". Th tướng Vit Nam tuyên bChương trình nông thôn mi đã to ra đt phá lch s, thay đi din mạo nông thôn Việt Nam.

Trong mười năm va qua, Vit Nam đã chi 2.400.000 t đng đ xây dng "nông thôn mi". Trung bình, mi năm, Vit Nam b ra 10 t M kim nhưng tình trng ly nông, ly hương càng ngày càng trm trng (12).

Từ thp niên 1990 đến nay, ti nông thôn, bất k Bc, Trung hay Nam, nhng xóm, nhng làng tr thành khang trang, nhng gia đình có v đ đy nht, có th thoát cnh chy ăn tng ba, không không phi nh "chương trình nông thôn mi" mà là vì có thành viên ly chng Đài Loan, Nam Hàn,… nhờ đi làm mướn bt hp pháp bên ngoài Vit Nam. Din mo xã Đô Thành, huyn Yên Thành, tnh Ngh An – đa danh được nhc đến nhiu nht sau thm nn Essex chính là ví d (13)…

Cũng vì vậy, khuyến cáo : "Đừng gán ghép trách nhim cho nhà nước" không chỉ trâng tráo mà còn tàn nhn. Làm sao nhà nước có th vô can, phi sch trách nhim khi hết triu t này đến triu t khác đ vào chiến lược "công nghip hóa, hin đi hóa", vào "chương trình nông thôn mi" nhưng không to ra được cơ hi nào đ công dân, đặc bit là nông dân, công nhân có đ cơm ăn, áo mc, có ch trú thân, có th nuôi thân, nuôi cha m, v con ?

Chẳng l nhà nước vô can khi công dân lũ lượt mo him, chp nhn đem c nhân phm, sinh mng đ hoán đi cơ hi đt ti m no không ch cho mình mà cho cả cha m, v con mình ? L nào ch "chia buồn sâu sc" là "hoàn thành nhiệm v" ?

39 người ung mng trong thm nn Essex ch là s l, máu l ca nhiu triu người Vit lm than, vt vưởng c trong ln ngoài Vit Nam đã đ đ ông Nguyn Phú Trọng, Tng Bí thư Đảng cộng sản Việt Nam kiêm Ch tch Nhà nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam phi tr li rành rt : Ti sao đt nước như thế này ? Ti sao ông ch t đc v "tim lc, v thế và uy tín" (14) mà không t vn v thc trng, sau vô s thm nn như thảm nn Essex ? Máu l ca người Vit cũng đã đ đ bà Ngân phi gii thích tường tn : Bà và các đng chí ca bà đã làm được gì cho x s này, dân tc này và da vào đâu đ đòi toàn dân phi tr mi th cho đng ca bà duy trì đc quyn lãnh đo toàn din, tuyệt đi ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 04/11/2019

Chú thích

(1) https://vnexpress.net/thoi-su/nhieu-gia-dinh-nhan-tin-con-tu-nan-trong-container-tu-anh-4006404.html

(2) https://news.zing.vn/canh-sat-essex-nhung-nan-nhan-chet-trong-container-la-nguoi-viet-nam-post1008718.html

(3) https://tuoitre.vn/thu-tuong-anh-danh-mot-phut-mac-niem-39-thi-the-trong-container-20191029080146688.htm

(4) https://nhandan.com.vn/chinhtri/binh-luan-phe-phan/item/42096902-"dung-cu-luc-nao-cung-gan-ghep-trach-nhiem-cho-nha-nuoc-viet-nam".html

(5) https://tuoitre.vn/nguoi-phat-ngon-bo-ngoai-giao-viet-nam-day-la-toi-ac-nghiem-trong-20191102095048288.htm

(6) https://tuoitre.vn/thu-tuong-nguyen-xuan-phuc-chia-buon-voi-gia-dinh-cac-nan-nhan-thiet-mang-tai-anh-2019110307523846.htm

(7) https://www.americanthinker.com/articles/2013/05/communist_vietnam_human_trafficker_extraordinaire.html

(8) https://www.huffingtonpost.co.uk/luke-daleharris/vietnam-human-trafficking_b_2424595.html?guccounter=1

(9) https://www.bbc.com/vietnamese/world/2013/10/131017_slavery_index_2013

(10) https://www.bbc.com/news/magazine-22903511

(11) https://soha.vn/khong-dat-duoc-muc-tieu-tro-thanh-nuoc-cong-nghiep-hien-dai-vao-nam-2020-20160412220115189.htm

(12) https://vnexpress.net/thoi-su/thu-tuong-chuong-trinh-nong-thon-moi-da-tao-dot-pha-lich-su-3999437.html

(13) https://news.zing.vn/biet-thu-xe-sang-o-xa-co-1500-nguoi-xuat-khau-lao-dong-post1008115.html

(14) https://vnexpress.net/thoi-su/tong-bi-thu-dat-nuoc-chua-bao-gio-co-duoc-co-do-nhu-ngay-nay-3877029.html

*******************

Những cái chết đến từ thôi thúc ‘thoát nghèo’

Đinh Yên Thảo, VOA, 01/11/2019

Trong những ngày qua, câu chuyn thương tâm v 39 người mt mng trên chuyến xe ti đnh mnh ti Anh vn đang làm gii truyn thông và thế gii nói chung và cng đng người Vit nói riêng xao đng. Trong khi đa s t ra ngm ngùi, đng cm vi nhng người xấu s và c ngay nhng người bn x còn bàng hoàng đt hoa, làm l tưởng nim, li chính không ít người Vit đ li cho nn nhân và gia đình ca h.

anh12

Một người cha đưa hình con trai, hy vng con vn còn sng sau v 39 người chết ti Anh. (AP Photo/Hau Dinh)

Đúng hay sai, trách nhiệm thuc v ai thì dù nhìn mt nào, câu chuyn v nhng "người rơm" - nhng phn người b xem như rơm như rác tìm đường vào Anh cn là câu chuyn đáng suy nghĩ cp đ quc gia cùng nhng truy vn v các chính sách kinh tế, chính tr và xã hi nào đã dn đến h ly này. Khác hơn nhng góc nhìn cá nhân rt gii hn và tùy thuc vào vị trí xã hội, nhn thc cùng tâm thc ca nhng bình phm nhiu cm tính. Hoc cũng có th là đang thc hin mt nhim v nào đó đ hướng công lun quy trách nhim v cho nn nhân. Vn đ là nguyên do gì đã dn đến s vic này ?

Trong cuốn sách Poor Economics từng được dch sang tiếng Vit là Hiu Nghèo Thoát Nghèo ca hai kinh tế gia Abhijit Banerjee và Esther Duflo va được gii thưởng Nobel Kinh Tế năm nay, chương cui cùng ca cun sách, các tác gi đưa ra kết lun qua nhng phát hin chính yếu v người nghèo, nhấn mnh s tác đng t h thng kinh tế chính tr cùng các chính sách quc gia đã nh hưởng đến người nghèo ra sao.

Các tác giả nhn xét rng, mt đnh chế kinh tế chính tr đúng đn và hiu qu thì s to ra nhng chính sách hay cùng s thnh vượng chung cho xã hi. Bng ngược li, nó khó lòng kiến to hay thc thi nhng chính sách phù hp trên mi quy mô. Mt khác, khi gii cm quyn - nhng người đnh hướng và điu hành th chế kinh tế, chính tr và xã hi không đt ưu tiên hàng đu trong vic tạo điu kin cho người dân phát trin và giàu có hơn mà ch lo tham nhũng và trc li cá nhân, nói khác đi là lm quyn - thì s dn đến s yếu kém cho quc gia và có th đy người dân đến nhng quyết đnh và hành đng sai lm.

Năm điều chính yếu mà các tác giả ca Poor Economics đưa ra v người nghèo và s nghèo theo sau : Th nht là người nghèo thường thiếu thông tin cp thiết và d tin vào nhng điu không tht. Nim tin không đúng s dn đến nhng la chn sai lm vi nhng h ly bt lường. Th nhì là người nghèo phi gánh trên vai quá nhiu trách nhim, đi sng và công vic bp bênh và phi t lo toan mi chuyn so vi người giàu có. Th ba thì người nghèo chu s bt bình đng v th trường, giá c, dch v vì nhiu lý do khác nhau. Th tư là các quc gia nghèo không tt yếu phi c tht bi vì vn dĩ đã nghèo hay vì vn xui lch s mà vì chính ph yếu kém và chính sách thiếu hiu qu. Và cui cùng là s kỳ vng v kh năng hay thiếu kh năng ca người khác rt cuc s có xu hướng biến điu đó tr thành sự tht.

Dựa theo nhng điu này đ xét riêng qua câu chuyn thi cuc thì nhng người ri b quê hương, dù dng làm nhân công hp pháp qua m t "hp tác lao đng" hay con đường vượt biên bt hp pháp và đy nguy him như nhng "người rơm" đu tin rng mình có th thay đi đi sng được khá hơn, ít nht xét v mt kinh tế.

Những "người rơm" và gia đình h tin rng, khi vay mượn đến đôi ba chc ngàn đô la cho mt cuc đi đi, h s có kh năng sm tr được món n đó và ri thay đi đi sng mình cùng gia đình được tt đp hơn. H chng lường hết nhng nguy him trong hành trình xuyên quc gia, vượt qua vài ngàn cây s đ bước vào khoang xe đnh mnh, giao phó sinh mnh mình vào tay người khác vi nhng dn d rng, h có th thc hin chuyến vượt biên giới an toàn ln th nhì, th X, Z, Y nào đó cho đến khi thành công như bao người khác.

Thứ nhì là vi đi sng bp bênh, công vic không đ sng ti quê nhà, li phi chng kiến khong cách giàu nghèo quá cách bit mà không ít k giàu có chưa hn do tài sức hay s cn cù, trong khi h li không có được cơ hi như vy. S qun trí và thôi thúc thoát nghèo d đưa người nghèo chn mt con đường thoát nghèo nào đó, đây là con đường sang Anh bt hp pháp như nhng "người rơm".

Thứ ba là, cũng vy, vi người nghèo thì có những th trường, hàng hóa, dch v không dành cho h bi đơn gin là h không kham ni, không vói ti. H tr thành nhng công dân hng hai, hng ba ngay trên quê hương mình nên quyết đnh ri b nơi mình không được đi x công bng hay được có cơ hi đ hưởng nhng điu đó, không là điu khó lý gii.

Thứ tư là người nghèo thường mang mc cm nghèo do vn kiếp nghèo, do thua kém kh năng hơn là quy v trách nhim cho mt chính ph, mt th chế hay các chính sách kinh tế tht bi đã đưa h vào chỗ nghèo, không to cho h cơ hi đ thoát nghèo. Chính vì vy, h buc phi t quyết đnh cho cuc đi mình, cách này hay cách khác.

Và cuối cùng, khi người nghèo b đt vào đnh kiến rng h nghèo vì thiếu kh năng, vì lười biếng, vì vô s điu mà chính họ là người phi chu trách nhim thì h xem qu tht là vy và s không t mình ngóc đu ni nếu không đánh liu làm điu phi pháp hay đánh cược s phn bng mt chuyến đi ri ro như "người rơm". Khao khát thoát khi s nghèo đói là hin nhiên và chính đáng, dăm người đi trước thành công hay phát đt đã thôi thúc nhng người còn li xem s ra đi là cu cánh.

Nỗ lc và phương cách thoát nghèo ca mi người khác nhau, tùy theo ý chí, phm hnh và kh năng cùng các mc tiêu mà h đt ra. Theo chiu hướng tích cực hay tiêu cc. Bên cnh mt s ít người nghèo nào đó s thành công là mt s đông không có cơ hi hay chn la nào khác ngoài vic chp nhn nhng ri ro.

Không phải người nghèo nào ri cũng s đi theo con đường tr thành mt "người rơm", như nhng người dân quê nghèo kh khác đã chn con đường "vượt biên ni đa" khi đ v th thành đ mưu sinh vt v, dù không nguy him nhưng cũng lm ni nhc nhn và là mt quyết đnh chng d dàng khi ri chn chôn nhau. Và không phi ai lên th thành cũng đ gia nhập băng đng hay bán mình, nên võ đoán v quyết đnh và mc đích cui cùng ca nhng "người rơm" là s nhn tâm.

Bởi xét cho cùng, nhng nn nhân xu s này ch là h ly ca mt cơ chế xã hi khác, nơi h đành phi ri b đ đi tìm mt cuc đi tt đp hơn. Nếu nhng người đang điu hành quc gia không thng thn nhìn nhn nguyên do và t vn v trách nhim ca mình thì nhng chuyến xe đnh mnh, dng này hay cách khác li vn còn xy ra. bt c nơi đâu.

Đinh Yên Thảo

Nguồn : VOA, 02/11/2019

Quay lại trang chủ
Read 496 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)