Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

19/12/2019

Việt Nam làm Chủ tịch ASEAN 2020

Hoài Hương

Chủ tịch ASEAN 2020 : Cơ hội cho Việt Nam chống tham vọng bá quyền Trung Quốc

Trong cương v Ch tch ASEAN và thành viên không thường trc ca Hi đng Bo an LHQ trong năm 2020, Vit Nam s có cơ hi thu hút s chú ý của khu vc, theo Vin Nghiên cu Lowy, trung tâm nghiên cu chính sách đi ngoi đc lp có tr s đt ti Sydney, Úc Châu.

chutich1

Việt Nam s đm nhim chc Ch tch ASEAN 2020 - nh VOV (Web screenshot)

Báo Điện t chính ph Vit Nam dn li Tổng thư ký y ban Quc gia ASEAN 2020, Th trưởng Ngoi giao Nguyn Quc Dũng, khng đnh Việt Nam đã sn sàng cho nhim kỳ Ch tch ASEAN 2020.

Thứ trưởng Dũng nêu bt năm ưu tiên chính s được Vit Nam thúc đy : "Tăng cường đoàn kết, thng nht ASEAN ; thúc đy liên kết và kết ni khu vc, nâng cao kh năng thích ng và tn dng các cơ hi ca Cách mạng công nghip ln th tư ; thúc đy ý thc cng đng và bn sc ASEAN ; đy mnh quan h đi tác vì hòa bình và phát trin bn vng vi các nước trên thế gii ; nâng cao năng lc thích ng và hiu qu hot đng ca b máy ASEAN".

hi

Theo Viện nghiên cứu Lowy, năm 2020 s là mt năm bn rn đi vi Vit Nam, vi nhiu li thế có th nhân rng nh hưởng ca chính sách đi ngoi Vit Nam nếu Hà ni biết tn dng hai vai trò đó đ hi thúc cng đng quc tế gii quyết mt s vn đ khu vc nan gii, trong đó có Biển Đông và tham vng ‘đường lưỡi bò’ ca Trung Quc.

Trong khi các trách nhiệm ngoi giao va k đi đôi vi áp lc to ln, Vin Lowy cho rng đây cũng là mt cơ hi tt cho Hà ni kêu gi s dn thân ca cng đng quc tế theo hướng có li cho các lợi ích an ninh hàng hi ca Vit Nam.

Theo Viện Lowy, các cuc đàm phán v mt b Quy tc ng x trên bin s ng tr năm 2020, trước khi b Quy tc được phê chun vào năm 2022 như d kiến. Vi ghế Ch tch, Hà ni s đi din cho ASEAN vi các bên khác, chủ yếu là Bc Kinh, và có phn chc s có thái đ quyết lit hơn so vi các ch tch tin nhim vn không phi là mt trong các nước tranh chp Bin Đông, hoc là không mun làm pht lòng Bc Kinh.

2020 cũng là tròn năm đầu tiên ASEAN áp dng "Tm nhìn ASEAN về khu vc n Đ-Thái Bình Dương" theo đó, Bin Đông không nên được hiu như ch là các tranh chp ch quyn, bin đo và tài nguyên gia các nước ven Bin Đông, mà Bin Đông cn được nhìn nhn như mt "vùng bin kết ni gia các đi dương, nơi gặp g li ích gia các nước trong và ngoài khu vc, là nơi các quc gia mong mun duy trì s thượng tôn ca lut pháp quc tế, là nơi các nước trong và ngoài khu vc đi thoi, phát trin hp tác".

Thách thức

Viện Lowy cnh giác nhng li thế như va k không giảm bt nhng khó khăn mà Hà ni phi đi phó trong cương v Ch tch ASEAN.

Như đã xy ra vào năm 2012 và năm 2016, có nguy cơ Campuchia s li cn tr ASEAN ra tuyên b chung đ bo v đng minh ca h Bc Kinh. Dù đã đt được mt s tiến b vi Pnom Penh, Hà nội khó có th thay đi cán cân này, theo Vin Lowy.

Một khó khăn khác mà nhiu nhà phân tích nêu bt là các cuc thương thuyết v b Quy tc ng x trên bin rt phc tp vì nhng bt đng v cách gii quyết xung đt, và v quy chế pháp lý ca b Quy tc.

Theo Viện Lowy, Bc Kinh s không bao gi đng ý vi mt tài liu pháp lý có th gii hn n lc nhm cng c quyn kim soát ca h trong khu vc.

Phát biểu ti Hi tho quc tế v Bin Đông ln th 11, Giáo sư Carl Thayer thuc Hc vin Quc phòng Australia nói rng Trung Quc c tình thúc đy yêu sách "đường lưỡi bò" khi ngang nhiên tuyên b đây là "khu vc có các ngun tài nguyên ca Trung Quc bị các nước khác cướp".

Giáo sư Thayer nói Trung Quc mun tr thành cường quc mi ni ti khu vc châu Á, và Bin Đông là tâm đim trong tham vng đó.

Thực hin tham vng đc chiếm Bin Đông mang ý nghĩa chiến lược đi vi Trung Quc không ch v đa chính trị, mà còn giúp Bc Kinh chiếm và khai thác ngun du khí di dào ti đây", theo Giáo sư Thayer.

Đối vi Vit Nam, mt cách thc tin kh dĩ có th chn hoc cn tr ý đ ca Bc Kinh là yêu cu s can thip ca Tòa án Trng tài Quc tế. Nhưng bt chp khuyến ngh ca nhiu chuyên gia và hc gi, bày t tin tưởng Vit Nam có cơ may thng nếu kin Trung Quc ra tòa án quc tế, trong nhiu năm qua Hà ni vn gi im lng v gii pháp này, mãi cho ti tháng trước.

Phát biểu ti phiên khai mc Hi tho Bin Đông lần th 11 vào ngày 6/11/2019, Đi din B Ngoi giao Vit Nam, Th trưởng Ngoi giao Lê Hoài Trung, tuyên b rng Vit Nam đang cân nhc các bin pháp gii quyết căng thng Bin Đông vi Trung Quc, trong đó có cơ chế trng tài và khi kin, phù hp với luật pháp quc tế.

Thứ trưởng Lê Hoài Trung lit kê các gii pháp chn la ca Vit Nam :

"Các biện pháp này bao gm tìm kiếm s tht, trung gian hòa gii, đàm phán, trng tài và kin tng. Hiến chương Liên hp quc và UNCLOS có đ các cơ chế cho chúng tôi áp dụng nhng bin pháp này".

Vai trò lớn hơn ca Vit Nam trên trường quc tế đương nhiên không th gii quyết nhng khó khăn mà Vit Nam phi đi phó. Nhưng vin Lowy nói vai trò đó có th được dùng đ làm đòn by ngoi giao mà Hà Ni khai thác đ bo vệ tt hơn các li ích quc gia.

Viện Lowy nhn đnh Hà Ni hình như đang xác đnh v thế chng các chính sách ca Bc Kinh trên Bin Đông. Sách trng Quc phòng năm 2019 ca Vit Nam nhn mnh hơn ti s hi nhp quc tế và quyn qua li vô ti, rõ ràng bác bỏ cách din gii ca Bc Kinh cho rng đây là mt vn đ song phương phi được gii quyết gia hai nước, và như vy là Vit Nam đã gián tiếp bác b c gng ca Bc Kinh gt Hoa Kỳ ra khi khu vc.

Viện Lowy nói da vào đó, có th trông ch Hà Ni s tiếp tc có nhng hành đng và tuyên b tương t trong năm 2020.

Hoài Hương

Nguồn : VOA, 19/12/2019

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Hoài Hương
Read 508 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)