Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

23/12/2019

Việt Nam vi phạm nhân quyền ‘trầm trọng’ trong năm 2019

VOA tiếng Việt

Các nhà hoạt đng nhn đnh vi VOA rng tình trng vi phm nhân quyn Vit Nam trong năm 2019 rt ti t và d báo sang năm 2020 mc đ đàn áp các nhà tranh đu s nghiêm trng hơn khi các quan chc tranh nhau nm quyn gia lúc din ra đi hi đng các cấp.

nq1

Các nhà hoạt động bị xét xử, bắt giam trong năm 2019. Photo Facebook.

Luật sư Nguyn Văn Đài, sáng lp Hi Anh em Dân ch, nhn đnh vi VOA nhân chuyến vn đng nhân quyn ti th đô Washington DC trong tun qua :

"Trong năm 2019, việc bt gi các nhà hot đng trong nước có gim thiu nhiu hơn, mt trong các nguyên do là năm 2018 có các cuộc biu tình 10/6 nên có hơn 100 người, các nhà hot đng b bt.

"Sang năm 2019, sau khi Luật An ninh Mng có hiu lc 1/1, s lượng các blogger b bt nhiu hơn. Trong 2019, h tp trung vào bt gi nhng người có tiếng nói đi lp và có ảnh hưởng trong xã hi nhiu hơn so vi năm 2018.

"Chỉ riêng trong tháng 11 này có đến 20 nhà hot đng ôn hòa b đưa ra tòa xét x vi tng mc án lên đến 120 năm tù. Đó là mt tháng đen ti trong tình trng nhân quyn Vit Nam".

Vừa qua T chc Theo dõi Nhân quyn (HRW) cho biết hin ti Vit Nam có đến 130 tù nhân chính tr trong khi Ủy ban Bo v Ký gi (CPJ) cho biết có đến 12 phóng viên đang b giam cm. Tuy nhiên, t chc The 88 Project cho biết con s các nhà hot đng nói chung đang bị chính quyn Vit Nam b tù là 276 người.

Ông Vũ Quốc Ng, Ch tch t chc Người Bo v Nhân quyn, người va được B Ngoi giao Pháp – Đc trao gii nhân quyn 2019, nói vi VOA :

"Việc vi phm nhân quyn ca nhà cm quyn Vit Nam ngày càng nghiêm trọng và mang tính thách thc. Đây là mt năm ti t nht trong nhng năm gn đây. Chế đ cng sn Vit Nam không còn coi trng và b chùng bước trước nhng ý kiến, nhng ch trích ca cng đng thế gii nói chung v đàn áp nhân quyn. Đó là mt thái độ mang tính thách thc ca chế đ cng sn Vit Nam".

Ông Vũ Quốc Ng nhn đnh rng vic chính quyn gn đây bt b nhng người dùng mng xã hi và nhng tiếng nói phn bin ít tiếng tăm cho thy "mc đ vi phm nhân quyn Vit Nam ngày càng trm trng, lan tn các đa phương nh l, ch không ch các thành phố lớn".

Ông Vũ Quốc Ng cho biết thêm :

"Sau một thi gian B Công an bt gi các nhà bt đng chính kiến có tên tui thì xu hướng gn đây là B Công an bt đèn xanh cho các đa phương đ bt gi nhng người có ít tên tui hơn ti mt s các tnh như Lâm Đng, An Giang, Cn Thơ, Đng Nai, Bến Tre… và một s tnh nh l.

"Điều này chng t rng chính quyn đa phương cũng mun trn áp s phn kháng t trong trng nước. Và nhân dp này, chính quyn đa phương cũng mun lp án đ ly thành tích".

nq2

Blogger Mẹ Nấm - tức Nguyễn Ngọc Như Qu ỳnh và Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump, ngày 07/11/2019. Facebook Nguyen Ngoc Nhu Quynh.

Vào tháng 11/2019, Blogger Nguyễn Ngc Như Quỳnh trong mt n lc ca T chc Nn nhân cng sn (VCMF) đã có cuc tiếp xúc vi Tng thng Hoa Kỳ Donald Trump đ lên án tình trng vi phm nhân quyn Vit Nam.

Bà Như Quỳnh nhn đnh vi VOA khi nói v các mục tiêu vn đng ca VCMF :

"Chiến dch vn đng cho t do, dân ch Vit Nam ca Qũy VCMF năm nay và trong vài năm ti s chú ý nhiu hơn đến Vit Nam.

"Trong mắt bn bè phương Tây, người ta không bao gi tưởng tượng rng hin ti Vit Nam có nhng bn án, đòn pht nng n dành cho nhng người bày tỏ chính kiến mt cách ôn hòa như vy !".

Nhà báo độc lp Phm Đoan Trang, người va đot gii T do báo chí năm 2019 ca T chc Phóng viên Không biên gii (RSF), nhn đnh vi VOA v vn đ kim duyt truyn thông Vit Nam :

"Gần 20 năm làm báo Vit Nam, tôi chứng kiến s kim duyt ca h thng an ninh, công an, tuyên giáo… t báo đin t đến phát thanh truyn hình… đến mng xã hi.

"Tôi biết rng Vit Nam là mt đt nước khng khiếp trong vic kim soát báo chí, xut bn, nói chung là kim soát truyn thông… từ tinh vi đến thô b.

"Tinh vi : họ to ra mt cơ chế đ các nhà báo t s hãi, t kim duyt. Thô b : gi đin thoi, tin nhn trc tiếp cho tòa báo đ yêu cu g, ct xén… theo hướng chính quyn mong mun.

"Gần như cơ quan nào h có mt chút quyn lc đu có th kim soát báo chí".

Cùng ý kiến vi nhà báo Phm Đoan Trang, nhà báo độc lp Đường Văn Thái, nói :

"Nhà cầm quyn Vit Nam gn như là mun bt đường t do ngôn lun, bt thông tin đa chiu, tc là đàn áp t do ngôn lun. Vit Nam h không mun có thông tin đa chiu, thông tin đc lp".

Tổ chc Theo dõi Nhân quyn (HRW) và các t chc nhân quyn Vit Nam quc tế khác, hôm đu tháng 11 đã gi mt thư ng chung cho Ch tch Quc hi Châu Âu và các cơ quan trc thuc đ ngh Ngh vin Châu Âu hoãn vic phê chun Hip đnh Thương mi T do (EVFTA) và Hiệp dnh Bo v Đu tư (IPA) gia EU và Vit Nam cho đến khi nhà cm quyn Vit Nam đáp ng các yêu cu v nhân quyn.

Trong thư, các t chc xã hi dân s nêu bt vic chế đ cng sn Vit Nam gia tăng đàn áp người bo v nhân quyn, nhiu t chc xã hi dân s đc lp, nhiu t chc tôn giáo và nhng cá nhân bày t quan đim ch trích chế đ.

"Quyền t do ngôn lun, bày t quan đim, hi hp và lp nhóm vn b hn chế nghiêm trng trong khi h thng tư pháp cũng như truyn thông, xã hi dân s, và các tổ chc tôn giáo đc lp b nhà nước kim soát cht. Hàng trăm nhà hot đng nhân quyn, môi trường, lao đng, lut sư, chc sc tôn giáo, blogger đã b kết án hoc b bt giam ch vì thc thi ôn hòa quyn t do biu đt ca h, trong khi nhiu người khác bị đánh đp bi côn đ được nhà nước bo tr", bc thư viết.

Chỉ vài ngày trước khi b chính quyn Vit Nam bt giam hôm 21/11, nhà báo đc lp Phm Chí Dũng, sáng lp viên Hi nhà báo Vit Nam Đc lp có mt bài viết cho VOA trong đó ông ch trích Liên minh Châu Âu vì đã ký hiệp đnh thương mi EVFTA vi Vit Nam bt chp thành tích nhân quyn kém ci và thúc gic khi này xem xét li hip đnh trước khi phê chun.

Nhận đnh v các din biến gn đây ti Châu Âu liên quan đến vic liu EVFTA có được phê chuẩn không, lut sư Nguyn Văn Đài nói :

"Vừa qua ông Jan Zahradil, Phó Ch tch Ủy ban Thương mi ca Ngh vin Châu Âu đã t chc Ủy viên ph trách báo cáo v Hip đnh T do Thương mi song phương EU-Vit Nam (EVFTA) vì ông b cáo buc có quan h với một t chc ngoi vi ca Đng cng sn Vit Nam. Vic t chc ca ông s nh hưởng rt ln đến xem xét thông qua EVFTA trong thi gian ti đây.

"Đồng thi, ngày 09/12 va qua các ngoi trưởng EU b phiếu nht trí thông qua Đo lut Magnitsky ca EU. Điu này tác động mnh m và là công c rt hu ích đ cho gii đu tranh trong nước có th bo v quyn con người và s dng nó trong vic vn đng B Ngoi giao EU trong tương lai nhm trng pht các quan chc cao cp ca chính quyn Vit Nam khi h vi phm nhân quyền".

Dự báo v mc đ vi phm nhân quyn Vit Nam trong năm ti, ông Nguyn Văn Đài nói :

"Các đây khoảng 6 tháng, ông Võ Văn Thưởng, Ủy viên B Chính tr, đã đe nt gii hot đng nhân quyn trong nước, nói rng là sẽ có nhng đt bt b nhm vào các nhà hot đng đ bo v cho đi hi Đng các cp đa phương trong tháng 3 ti đây cho ti đi hi Đng toàn quc vào tháng 01/2021 thì chc chn h s đàn áp các tiếng nói đi lp nhiu hơn, mc dù Vit Nam là Ch tch ASEAN, thành viên không thường trc ca Hi đng Bo An Liên Hiệp Quốc…

"Nhưng h cũng có th da vào v thế đó đ làm căng đi vi gii hot đng trong nước bi vì cng đng quc tế cũng cn v trí ca h đ to nh hưởng đến các nước ASEAN, cũng như cn lá phiếu của h trong nhng trường hp cn thiết Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc.

"Tôi có thể d báo rng Vit Nam không gim thiu tình trng vi phm nhân quyn ; nhân quyn s không được ci thin mà mc đ đàn áp s ln hơn trong năm 2020".

Nguồn : VOA, 23/12/2019

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tiếng Việt
Read 598 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)