Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

18/02/2020

Nhân quyền tại Việt Nam vẫn chưa được tôn trọng

Nhiều nguồn tin

Đối thoại nhân quyền và việc cải thiện thành tích nhân quyền của Việt Nam

Diễm Thi, RFA, 18/02/2020

Một số đối tác của Việt Nam như Liên Hiệp Châu Âu, Hoa Kỳ, Australia… hàng năm đều tiến hành tổ chức các cuộc đối thoại về nhân quyền với chính phủ Hà Nội. Vậy đối thoại nhân quyền thực sự giúp gì cho tình hình mà các tổ chức theo dõi nhân quyền quốc tế đánh giá là không mấy sáng sủa tại Việt Nam ?

nq1

Phó Chủ tịch Ủy ban Châu Âu, bà Federica Mogherini (trái) và Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh tại cuộc họp báo ở Hà Nội hôm 5/8/2019. Reuters

Việt Nam thiếu vắng nhân quyền !

Sau Đối thoại Nhân quyền Liên Hiệp Châu Âu-Việt Nam lần thứ 8 diễn ra vào tháng 3/2019, bà Maya Kocijancic, Phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Liên Âu về Chính sách An ninh nói với RFA :

"Có những báo cáo cho biết các nhà hoạt động bảo vệ nhân quyền bị hăm doạ, tra tấn, bị kết án rất nặng chỉ vì họ sử dụng quyền tự do ngôn luận. Chúng tôi đã nêu bật các sự kiện này rất rõ ràng. Chúng tôi yêu sách trả tự do cho những nạn nhân này, chúng tôi đòi hỏi việc tiếp cận luật sư bào chữa, hay thân nhân được phép thăm nuôi là tối ư quan trọng. Chúng tôi cho Phái đoàn Việt Nam biết rằng chúng tôi trông chờ họ hành động, giải quyết ngay trên lãnh thổ Việt Nam. Vì vậy, chúng tôi không chỉ đối thoại mà thôi, mà chúng tôi còn yêu sách áp lực cho nhân quyền tại Việt Nam".

Hôm 13/5/2019, tức hai ngày trước Đối thoại Nhân quyền thường niên Việt-Mỹ lần thứ 23 tại thủ đô Hà Nội, Tổ chức Ân xá Quốc tế (Amnesty International) công bố một bản danh sách gồm 128 Tù nhân lương tâm Việt Nam đang bị giam giữ do biểu lộ niềm tin theo lương tâm một cách bất bạo động.

Ông Scott Busby, Phó Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ về dân chủ, nhân quyền và lao động trong Bộ Ngoại Giao Mỹ nói với RFA sau buổi đối thoại :

"Chúng tôi đã đề cập đến những quan ngại về tình trạng gia tăng những tù nhân lương tâm ở Việt Nam. Phản hồi của chính phủ Việt Nam là những người này đã vi phạm luật pháp Việt Nam và họ bị trừng phạt theo luật Việt Nam. Chính phủ Việt Nam không chấp nhận định nghĩa của chúng tôi về tù nhân lương tâm ở Việt Nam. Họ nói những người này đe dọa an ninh, họ phạm tội đòi thay đổi chế độ ở Việt Nam và vì vậy họ bị trừng phạt theo pháp luật".

Cựu Tù nhân lương tâm - Nhạc sĩ Trần Vũ Anh Bình, người từng bị án 6 năm tù giam và 3 năm quản chế theo Điều 88 Bộ Luật Hình Sự Việt Nam khẳng định Việt Nam không hề có nhân quyền :

"Sẽ không có nhân quyền cho Việt Nam nếu các nước dân chủ đặt lên bàn cân nhân quyền đối với cộng sản Việt Nam cho người dân. Thể chế cộng sản luôn dối trá, tàn bạo với chính họ thì đối con dân họ cũng chẳng coi ra gì. Hình ảnh nhân quyền Việt Nam chỉ là những lời nói suông mà không thấy được sự thật. Qua biến cố Đồng Tâm chúng ta thấy rõ không có nhân quyền. Tôi lập lại, Việt Nam cho tới ngày hôm nay không có nhân quyền !"

Kỳ vọng

Với những đối thoại nhân quyền đa phương, song phương diễn ra hàng năm, quốc tế luôn mong chờ sự cải thiện nhân quyền từ Việt Nam.

nq2

Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ Tom Malinowski (trái) tại buổi Đối thoại Nhân quyền hàng năm với Chính phủ Việt Nam tại Hà Nội vào ngày 11 tháng 5 năm 2015. AFP

Nhiều người cho rằng những đối thoại như thế chẳng có tác dụng với thực tế tình hình nhân quyền tồi tệ trong nước, nhưng với Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp thì nó vẫn có tác dụng. Ông giải thích :

"Mỗi ngày họ phải nghĩ, phải nhận thức về nhân quyền thì nó sẽ có tiến bộ. Thể chế chính trị Việt Nam có những đặc thù riêng. Các nước họ rất chú ý đến chuyện này. Những nước hiểu văn hóa Việt Nam thì họ phải kiên nhẫn. Đối thoại này chả phải là nước nọ tác động vào nước kia, mà người ta nhắm vào việc để tự nhận thức từ bên trong, thay đổi để đi đến việc tiếp cận và thực hiện những chuẩn mực chung về nhân quyền mà Công ước về nhân quyền và Tuyên bố phổ quát về nhân quyền, chứ họ chẳng ép buộc gì Việt Nam cả".

Nhà nghiên cứu Việt Nam, ông Hà Hoàng Hợp, nêu ra thực tế là mỗi khi có đối thoại nhân quyền thì phía Việt Nam, cụ thể là Bộ Ngoại Giao, lại tự nhận là có tiến bộ về nhân quyền và giải thích là hoàn cảnh Việt Nam có sự khác biệt với các nước, nhưng luôn khẳng định Việt Nam không có tù nhân lương tâm, không có tù nhân chính trị.

Ông Hà Hoàng Hợp trình bày rõ :

"Việt Nam ký Công ước về nhân quyền và Tuyên bố phổ quát về nhân quyền năm 1948 vào năm 2007. Chuyện vận động để Việt Nam ký hai văn bản này có ý nghĩa rất lớn vì lúc đó Việt Nam hiểu nhân quyền theo tiêu chuẩn chung của thế giới, là dựa trên nền tảng về phẩm giá con người. Thế nhưng từ đó tới nay là mười mấy năm rồi mà theo đánh giá của quốc tế, trong đó có cả Hội đồng nhân quyền Liên Hiệp Quốc thì Việt Nam chưa có tiến bộ về nhân quyền".

Vào tháng 1/2020, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Human Rights Watch (HRW) gửi cho EU một bộ tài liệu với những khuyến nghị tập trung vào 5 lĩnh vực ưu tiên liên quan đến hình hình nhân quyền nghiêm trọng tại Việt Nam. Đó là vấn đề tù chính trị và những người bị giam giữ với lý do chính trị ; tình trạng đàn áp tự do biểu đạt, hội họp, lập hội, và đi lại ; tình trạng đàn áp tự do thông tin ; tình trạng đàn áp quyền được thực hành tôn giáo một cách tự do ; nạn bạo hành của công an.

Ngày 19/2/2020, Đối thoại Nhân quyền Liên Hiệp Châu Âu-Việt Nam lần thứ 9 sẽ được tổ chức tại Hà Nội. Ngay trước sự kiện này, HRW kêu gọi Bruxelles tranh thủ cơ hội này để yêu cầu Hà Nội cải thiện tình hình nhân quyền ở Việt Nam. Kêu gọi được đưa ra trong thông cáo báo chí công bố tại Bangkok, Thái Lan. Theo HRW thì vấn đề nhân quyền phải là một phần không thể tách rời của các mối quan hệ song phương EU-Việt Nam.

Bên cạnh đó, Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền (FIDH) và tổ chức thành viên là Ủy ban Bảo vệ Quyền làm người Việt Nam (VCHR) cũng đã ra thông cáo kêu gọi EU gây sức ép lên Việt Nam để cải thiện tình hình nhân quyền trong nước.

Kêu gọi mới nhất như vừa nêu cũng tương tự như nhiều năm trước.

Quan điểm của Hà Nội

Từ khi ký Công ước nhân quyền và Tuyên bố phổ quát về nhân quyền thì mỗi năm Việt Nam đều có đối thoại song phương với rất nhiều nước, trước hết là với Thụy Sĩ, Thụy Điển, Na Uy, Đức, Pháp, Anh Quốc, Liên Hiệp Quốc… và Việt Nam cũng tham gia đối thoại về nhân quyền trong khuôn khổ ASEAN.

Theo Sách trắng Nhân quyền 2018 mang tựa đề "Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam" do Bộ Ngoại giao Việt Nam cung cấp, Nhà nước Việt Nam cho rằng quyền con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Do đó, mọi đường lối, chủ trương, chính sách và hệ thống pháp luật của Việt Nam luôn hướng tới mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh". Việc lấy người dân là trung tâm của mọi chính sách đã giúp cho các nhu cầu chính đáng của người dân ngày càng được đáp ứng tốt hơn.

Diễm Thi

Nguồn : RFA, 18/02/2020

****************

HRW kêu gọi Liên Hiệp Châu Âu gây áp lực buộc Việt Nam tôn trọng nhân quyền

Mai Vân, RFI, 18/02/2020

Ngày 19/02/2020, cuộc Đối Thoại Nhân Quyền Liên Hiệp Châu Âu-Việt Nam lần thứ 9 sẽ mở ra tại Hà Nội. Trong một thông cáo báo chí công bố vào hôm nay, 18/02 tại Bangkok, tổ chức bảo vệ nhân quyền Human Rights Watch đã kêu gọi Bruxelles tranh thủ cơ hội này để yêu cầu Hà Nội cải thiện tình hình nhân quyền ở Việt Nam.

nq3

Giám đốc điều hành Human Rights Watch Kenneth Roth trong cuộc họp báo tại trụ sở Liên Hiệp Quốc ở New York, Hoa Kỳ, ngày 14/01/2020 Johannes EISELE / AFP

Bản thông cáo trước hết lưu ý là cuộc Đối Thoại Nhân Quyền Liên Hiệp Châu Âu-Việt Nam lần này mở ra chỉ một tuần sau khi Nghị Viện Châu Âu thông qua Hiệp Định Tự Do Thương Mại và Hiệp Định Bảo Hộ Đầu Tư giữa Liên Âu và Việt Nam. Do đó Bruxelles cần "cảnh báo chính quyền Việt Nam rằng thất bại trong việc thực hiện các cam kết (về cải cách nhân quyền mà Việt Nam từng đưa ra) có thể dẫn đến đình chỉ các lợi ích trong thỏa thuận".

HRW, trụ sở ở New York, đã nhắc lại rằng vào tháng Giêng vừa qua, họ đã gởi cho Liên Hiệp Châu Âu một tờ trình để chuẩn bị cho cuộc đối thoại, đề nghị tập trung vào năm lĩnh vực cần ưu tiên : tình hình những người đang bị giam giữ vì lý do chính trị, tình trạng đàn áp các quyền tự do ngôn luận, nhóm họp, lập hội và đi lại, đàn áp quyền tự do thông tin, đàn áp quyền tự do tôn giáo, nạn công an bạo hành.

HRW đặc biệt nêu bật trường hợp nhà báo Phạm Chí Dũng bị bắt giữ vào tháng 11 năm ngoái 2019 trong một vụ mà tổ chức cho là "đáng lưu ý'' vì "liên quan đến các hiệp định giữa EU và Việt Nam".

Sau khi nhắc lại rằng Việt Nam đã cáo buộc ông Phạm Chí Dũng về các tội danh "làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà Nước Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam", tổ chức nhân quyền Mỹ cho là có "rất nhiều khả năng do ông đã ngỏ lời với Nghị Viện Châu Âu về hồ sơ nhân quyền tồi tệ của Việt Nam".

Đối với HRW, Châu Âu cần gây sức ép để Việt Nam "chấm dứt đàn áp nhân quyền một cách có hệ thống và phóng thích các tù nhân chính trị đang bị giam giữ", sửa đổi một số điều khoản có tác dụng hạn chế các quyền tự do của người dân trong các bộ luật hình sự, tố tụng hình sự, lao động, an ninh mạng…

Một yếu tố khác được HRW nhấn mạnh là "Việt Nam cũng cần có cam kết nghiêm túc về việc chấm dứt nạn công an bạo hành", nhanh chóng đưa vào áp dụng "lộ trình yêu cầu nhân viên an ninh trên toàn quốc phải ghi âm, ghi hình các cuộc hỏi cung" đã được thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc phê chuẩn vào tháng Chín năm 2019.

Trên nguyên tắc, lộ trình này phải có hiệu lực từ ngày mồng 1 tháng Giêng năm nay, nhưng vào tháng 12 vừa qua đã bị Bộ Công An kiến nghị lui thời điểm triển khai.

Đối với HRW, Liên Hiệp Châu Âu "cần kết nối vị thế kinh tế của mình với các nguyên tắc nhân quyền mà Liên Âu vẫn tuyên bố sẽ gìn giữ".

Mai Vân

****************

HRW kêu gọi EU gây sức ép để Việt Nam cải thiện nhân quyền

VOA, 18/02/2020

Hôm 18/02, Tổ chc Theo dõi Nhân quyn (HRW) kêu gi Liên Hiệp Châu Âu (EU) cn gây sc ép đ Vit Nam chm dt đàn áp nhân quyn mt cách có h thng và phóng thích các tù nhân chính tr đang b giam cm.

nq4

HRW kêu gọi EU gây sức ép để Việt Nam cải cách nhân quyền, ngày 18/02/2020. Photo HRW

HRW phát đi lời kêu gi trên mt ngày trước khi EU và Vit Nam d kiến t chc Đi thoi Nhân quyn thường niên vào ngày 19/02/2020 ti Hà Ni.

Cuộc Đi thoi này din ra mt tun sau khi Ngh vin Châu Âu thông qua Hip đnh Thương mi T do EU-Vit Nam (EVFTA) và Hip đnh Bo h Đu tư EU-Việt Nam (EVIPA). Trước đó, HRW cùng vi mt s t chc nhân quyn quc tế và Vit Nam khác, đã kêu gi Ngh vin Châu Âu hoãn thông qua các hip đnh này đ to sc ép vi Vit Nam v cam kết ci cách nhân quyn và chun thun các bin pháp có tính chế tài nhằm ci thin quyn cho người lao đng Vit Nam.

"Liên Hiệp Châu Âu đã bỏ l mt cơ hi quan trng khi phê chun hip đnh thương mi vi Vit Nam mà không kèm theo các bin pháp chế tài yêu cu các cam kết v ci cách nhân quyn", ông John Sifton, Giám đốc Vận đng Châu Á ca HRW nói trong mt thông cáo hôm 18/02.

"Trong cuộc hi thoi nhân quyn này, các quan chc EU cn cnh báo chính quyn Vit Nam rng tht bi trong vic thc hin các cam kết này có th dn đến đình ch các li ích trong hip đnh", ông Sifton nói thêm.

HRW cho rằng nhân quyn phi là mt phn hu cơ ca các quan h song phương gia EU và Vit Nam.

HRW cũng nhắc li rng trong mt s v đáng lưu ý vào tháng 11/2019 liên quan đến các hip đnh gia EU và Vit Nam, chính quyn Vit Nam đã bt gi nhà báo đc lp Phm Chí Dũng và cáo buộc ông ti "làm, tàng tr, phát tán hoc tuyên truyn thông tin, tài liu, vt phm nhm chng Nhà nước Vit Nam" theo Điu 117 Lut Hình s sa đi.

HRW nhận đnh nhiu kh năng ông Dũng b bt vì đã lên tiếng vi Ngh vin Châu Âu v h nhân quyn ti t ca Vit Nam. Hin ông vn b tm giam mà không được tiếp xúc vi lut sư.

Ông Phạm Chí Dũng là mt trong hàng trăm các nhà hot đng b sách nhiu, truy t, và kết án vì đã ôn hòa thi hành quyn t do ngôn lun ca h, trong đó có bình luận trên mng xã hi.

Vào cuối năm 2019, ch tch Ngh vin Châu Âu David Sassoli đã gi mt bc thư cho nhà cm quyn Vit Nam kêu gi phóng thích ông Phm Chí Dũng trước cuc b phiếu v các hip đnh gia EU – Vit Nam.

Bức thư hi đáp ca đi s Việt Nam tại EU Vũ Quang Anh "ch bin minh thêm cho v bt gi này và so sánh mt cách không biết ngượng vic hn chế quyn t do ngôn lun ca Vit Nam vi các quy đnh hin hành các nước phương Tây", HRW viết.

EU cũng cần gây sc ép đ Vit Nam sa điLuật An ninh mạng để bo đm b lut này không vi phm quyn t do thông tin và đng thi phóng thích tt c nhng người s dng Facebook đang b giam gi vì đã đăng ti chính kiến của mình, HRW viết tiếp.

Nhằm đm bo quyn t do tôn giáo và tín ngưỡng, Vit Nam cn cho phép mi t chc tôn giáo quyn đc lp và t qun cũng như quyn t do tiến hành các hot đng tôn giáo ca mình. Nhà cm quyn Vit Nam cũng cn ngay lp tc chm dứt sách nhiễu và ngược các đãi tín đ thuc các nhóm tôn giáo không chun theo ý ca chính quyn. Cn chm dt bt b, truy t và b tù h hay buc h t b đo, vn theo thông báo ca HRW.

"Nhiều vòng Đi thoi Nhân quyn EU – Vit Nam đã tht bi trong vic thuyết phc quc gia này đo ngược xu thế vi phm nhân quyn, dù các cuc đàm phán riêng bit v tha thun kinh tế đã kết thúc vi các tha ước đy ha hn", ông Sifton nói. "EU cn gn kết v thế kinh tế ca mình vi các nguyên tc nhân quyn mà t trước đến nay EU luôn tuyên b gìn gi".

********************

Chuyên gia : ‘Bất công’ khi Mỹ bỏ Việt Nam khỏi danh sách 'đang phát triển'

VOA, 18/02/2020

Việc Washington mi đây đưa Vit Nam khi danh sách ca M v các nước đang phát trin là mt quyết đnh không công bng và gây bt li, giáo sư-tiến sĩ kinh tế Khương Hu Lc M, bình lun vi VOA.

nq5

Hoạt đng lp ráp ô tô ti hãng Ford Vit Nam, tháng 4/2019

Như VOA đã đưa tin, Đi din Thương mi M (USTR) hôm 10/2 đã cắt ngn danh sách riêng ca M v các nước đang phát trin và kém phát trin nht.

USTR là cơ quan chuyên trách v son tho và điu phi chính sách v kinh tế đi ngoi và đu tư trc tiếp ca M.

Với đng thái k trên, M h thp mc chun đ kích hot điu tra v vic các quc gia có làm hi các ngành công nghip M bng cách xut khu hàng được tr giá bt công hay không.

Một lot các nn kinh tế t nhn là "đang phát trin" s b nh hưởng t quyết đnh ca Washington, bao gm Vit Nam, Trung Quốc, Hong Kong, Hàn Quc, Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan, n Đ và 15 nước khác Châu Âu, Trung Á, Trung và Nam M, và Châu Phi.

Xét theo tiêu chí Tổng Sn phm Quc ni (GDP) trên đu người đ đo mc đ thnh vượng, phát trin ca các quc gia, Việt Nam vn còn mc thp hơn nhiu so vi đa s các nn kinh tế trong danh sách ca USTR.

GDP đầu người năm 2017 theo cách t tính toán ca Vit Nam là 2.985 đô la. Trong khi đó, con s ca Trung Quc là hơn 8.800 đô la, Hàn Quc 29.700 đô la, Singapore 57.700 đô la.

Giáo sư Khương Hu Lc, người ging dy h thc sĩ v qun tr kinh doanh (MBA) ti trường dành cho nghiên cu sinh ngành qun tr Keller Graduate School of Management, đưa ra nhn xét vi VOA :

"Rõ ràng là có một cái bt công. Vit Nam là xứ đang bành trướng, không có th nào so sánh vi nhng quc gia như Hàn Quc, Singapore hay Trung Quc. Lit Vit Nam vào cùng mt danh sách vi Trung Quc, Singapore, Hàn Quc, đó là điu bt li".

nq6

Dù đã tăng trưởng nhiu sau 30 năm, hin nay thu nhp đu người ca Vit Nam vn thp.

Ông Lộc, người cũng đã và đang gi chc giám đc hành chính ti nhiu công ty ln M, cho biết rng các điu khon ca T chc Thương mi Thế gii (WTO) cho phép các nước đang phát trin có thi gian trì hoãn áp dng nhng quy đnh nghiêm ngt v bo v môi trường, quyn ca người lao đng, nhân quyn, và ch b điều tra chng bán phá giá nếu h tr giá cho hàng hóa trên 2%.

Nhưng vi quyết đnh va ri ca USTR, M đơn phương ngng đi theo các quy đnh ca WTO, như vy Washington s có thun li hơn đ gây sc ép v các điu kin môi trường, lao đng, nhân quyn, cũng như d điu tra hơn đi vi hàng chc nước, k c Vit Nam, ngay c khi h tr giá dưới 2%, giáo sư Lc gii thích.

Theo giáo sư, mc tiêu chính ca M là Trung Quc vì nn kinh tế khng l này đang hưởng nhng ưu đãi to ln theo quy đnh ca WTO, dn đến nhng bt li cho nn kinh tế và các doanh nghip M :

"Chính phủ ông Trump luôn luôn tuyên b rng WTO có nhng điu lut không công bng vi Hoa Kỳ. Mt trong nhng điu ông nói là danh sách [ca WTO] v nhng quc gia được lit kê là các quc gia đang phát triển, tiêu biu nht là Trung Quc".

Trên bình diện rng hơn, Washington cũng nhm đến các nn kinh tế mà nay đã đt đ phát trin cao song vn li dng các quy đnh mà Nhà Trng xem là đã "li thi" đ có li thế khi buôn bán vi M.

Như vy, Vit Nam tr thành mt nn nhân b cuốn vào cuc chiến tranh thương mi gia M và Trung Quc nói riêng, và n lc ca Washington nhm xóa b nhng bt công trong giao thương vi nhiu nước nói chung, giáo sư Lc nhn đnh.

Để phn nào gim bt nhng bt li do đng thái mi ca Washington, giáo sư Lc đưa ra mt s gi ý cho Vit Nam :

"Thứ nht, Vit Nam cn phi ráo riết thu hp li s mt cân bng thương mi gia Hoa Kỳ và Vit Nam. Vit Nam tuyt đi không th nào vi phm nhng điu Vit Nam đã vi phm trong quá kh và đã b Hoa Kỳ pht. Đó là xuất cng v thép và nhôm. Đó là nhng điu thiết thc Vit Nam cn làm đ tránh l thuc vào kinh tế ca Trung Quc, đ thuyết phc Hoa Kỳ không đưa vào danh sách các nước phát trin cùng mt lượt vi Trung Quc, Hàn Quc hay là Singapore".

Hiện Việt Nam đang hưởng thng dư thương mi ln trong buôn bán vi M. Tng kim ngch xut nhp khu gia Vit Nam và Hoa Kỳ ti hết tháng 11/2019 đt 68,6 t đô la, trong đó, Vit Nam xut sang M trên 55 t đô la, và nhp t M hơn 13 t đô la.

nq7

Trung Quốc và mt s nước gn đây li dnnhãn mác Vit Nam đ xut hàng sang Mỹ

Chuyên gia kinh tế Khương Hu Lc lưu ý đến 2 vic ln Vit Nam cn làm, bao gm kim soát cht ch xut x hàng hóa, tránh vic Trung Quc và mt s nước li dng nhãn mác "Made in Vietnam" (Sn xut ti Vit Nam) ; và bo đm rng h thng tin tệ "công minh", trong đó, t giá hi đoái th ni theo thế gii.
Bên cạ
nh đó, Hà Ni cũng nên chng minh cho Tng thng Trump thy Vit Nam cn thêm thi gian và ưu đãi đ tr thành mt trung tâm chế to, có th đóng vai trò tr giúp cho M trong cuc chiến thương mi gia Washington và Bắc Kinh, theo giáo sư Lc.

Lý giải v lp lun này, v chuyên gia kinh tế ch ra rng mt nguyên nhân quan trng làm Trung Quc nhân nhượng M rt nhiu đ 2 nước đi đến Tha thun giai đon 1 v thương mi là Bc Kinh biết rng Washington ly Vit Nam làm nơi đ kêu gi các công ty M ri Trung Quc sang Vit Nam, bên cnh vic khuyến khích h tr v M.

Ông Lộc nói vi VOA :

"Đó là một đim son Vit Nam có th dùng đ nói rng ‘nếu chúng tôi b lit vào danh sách như vy, thì kh năng chế tạo, sản xut, hay xut cng vi giá cao hơn thì không th nào cnh tranh được vi Trung Quc’. Vit Nam phi chng minh rng ‘chúng tôi cn mt bàn đp đ sát cánh vi Hoa Kỳ đ cnh tranh hu hiu vi li Trung Quc, đó là mt đi th kinh tế rt mnh ca Hoa Kỳ’. Tôi nghĩ rằng nếu làm nhng điu đó thì có th làm thay đi quan đim ca văn phòng USTR".

Cho đến thi đim bài viết này được đăng, theo quan sát ca VOA, chính ph Vit Nam chưa đưa ra bt c phn ng nào v quyết đnh ca chính quyn ca Tng thống Trump.

Việc M đưa Vit Nam ra khi danh sách các nước đang phát trin thi đim hin nay có l gây bt ng cho chính gii lãnh đo Hà Ni.

Theo tìm hiểu ca VOA, mt ngh quyết hi tháng 3/2018 ca B Chính tr có nhiu quyn lc nht trong Đảng cộng sản Vit Nam đt ra mc tiêu rng đến năm 2030 Vit Nam "cơ bn tr thành nước công nghip theo hướng hin đi", và đến năm 2045, Vit Nam "tr thành nước công nghip phát trin hin đi".

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Diễm Thi, RFI tiếng Việt, VOA tiếng Việt
Read 596 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)