Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

05/04/2020

Quan hệ Việt - Trung : chạy đâu cho thoát bàn tay sắt Bắc Kinh ?

Nhiều tác giả

Từ đại dịch, Việt Nam - Trung Quốc ‘nhìn rõ nhau hơn’ ?

Khánh An, VOA, 05/04/2020

Những đng thái quyết lit gn đây của Trung Quc trên Bin Đông trong thi đim c thế gii đang tp trung chng dch Covid-19 đang tác đng xu lên mi quan h chiến lược vn còn "rt ít nim tin" gia Vit Nam và Trung Quc, mt chuyên gia nghiên cu nhn đnh vi VOA, đng thi d báo rằng hành đng "không hòa bình" có th s xy ra trong mt vài tun ti nếu Bc Kinh tiếp tc gây hn.

vntq1

Thủ tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc và Th tướng Trung Quc Lý Khc Cường.

Thông tin trái ngược

Mới nht hôm 3/4, sau khi công b thông tin v s kin Trung Quc trao tr 8 ngư dân Vit Nam sau khi đâm chìm tàu cá ca h khu vực gn qun đo Hoàng Sa, B Ngoi giao Vit Nam cho biết "đã giao thip vi đi din Đi s quán Trung Quc và trao công hàm phn đi, yêu cu phía Trung Quc điu tra làm rõ, x lý nghiêm đi vi nhân viên công v và tàu Hi cnh" đã gây ra s vic trên, và "không để tái din nhng hành đng tương t, đng thi bi thường tha đáng các thit hi cho ngư dân Vit Nam".

Trước đó mt ngày, truyn thông Vit Nam đưa tin tàu cá ca ngư dân Trn Hng Th ( tnh Qung Ngãi) đã b tàu Trung Quc đâm chìm và bt đi toàn bộ 8 ngư dân. Tàu Trung Quc sau đó còn tiếp tc truy đui và lai dt 2 tàu cá đến "cu h" ca các ngư dân khác v đo Phú Lâm, thuc qun đo Hoàng Sa, nơi Vit Nam tuyên b ch quyn song trên thc tế do Bc Kinh kim soát t năm 1974.

"Hành động trên của tàu công v Trung Quc đã xâm phm ch quyn ca Vit Nam đi vi qun đo Hoàng Sa, gây thit hi v tài sn, đe da an toàn tính mng và li ích hp pháp ca ngư dân Vit Nam, đi ngược li nhn thc chung ca lãnh đo cp cao hai nước v vic đối x nhân đo vi ngư dân và Tha thun v nhng nguyên tc cơ bn ch đo gii quyết vn đ trên bin Vit Nam - Trung Quc", người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng nói trong cuc hp báo ngày 3/4.

Đáp lại, khi được hi v s kin trên, B Ngoi giao Trung Quc trong cuc hp báo cùng ngày, đưa ra mt phiên bn thông tin hoàn toàn trái ngược.

Phát ngôn viên Hoa Xuân Oánh nói rằng tàu hi cnh Trung Quc đã bt gp tàu cá ca Vit Nam đánh bt bt hp pháp trong khu vực qun đo Tây Sa (tc Hoàng Sa) ca Trung Quc vào sáng 2/3 nên đã kêu gi tàu này di đi. Nhưng tàu cá Vit Nam không chu di đi và "bt ng quay ngot v phía tàu Trung Quc" khiến cho tàu hi cnh đâm vào tàu cá "dù đã c hết sc đ tránh".

Người phát ngôn ca Trung Quc nói thêm rng phía Trung Quc sau đó lp tc cu h 8 ngư dân Vit Nam và đ cho h tr v sau khi thc hin các th tc điu tra và thu thp chng c.

Trước đó mt tun, hôm 24/3, Trung Quc công b khánh thành hai "trạm nghiên cu", mà báo chí quc tế gi là các cơ s quân s mi, trên Đá Ch Thp và Đá Subi Trường Sa, cũng là nơi Vit Nam tuyên b ch quyn, khiến Hà Ni phi lên tiếng yêu cu Bc Kinh "tôn trng ch quyn".

Những s vic liên tiếp trên xy ra chỉ vài tháng sau một chui đng đ vào mùa hè năm ngoái khiến cho mi quan h Vit - Trung tr nên căng thng cc đ, xut phát t vic tàu hi cnh Trung Quc đi vào khu vc đc quyn kinh tế ca Vit Nam bãi Tư Chính, gn qun đo Trường Sa, và ngang nhiên hoạt đng ti đây trong nhiu tháng vi lý do "kho sát đa cht".

Qua nhiều chui s kin, hành đng, phn ng và trao đi qua li gia Hà Ni và Bc Kinh, vi nhng phiên bn thông tin trái ngược, cũng đã tr nên quen thuc vi gii quan sát và truyn thông quốc tế. T International Business Times hôm 4/4 thm chí còn đưa ra "khuôn mu" cho nhng s kin kiu này, nói rng "Ngư dân Vit Nam thì s tường thut câu chuyn cho gii hu trách đa phương đ trình lên các cp trên. Còn phía Trung Quc thì thường gi im lng. Và bi vì Vit Nam không th đ được vi Trung Quc v mt quân s, nên v vic s dn dn lng xung khi c thế gii phi lo đi phó vi dch Covid-19".

Việt Nam đã ‘lường trước’ và ‘chun b’ ?

Theo Tiến sĩ Hà Hoàng Hp, mt nhà nghiên cu an ninh và chính tr khu vc ca Vin Nghiên cu Đông Nam Á ISEAS- Yusof Ishak có tr s Singapore, tình hình Bin Đông hin nay "rt khó khăn" cho phía Vit Nam, nht là trong bi cnh đang din ra đi dch.

Theo tiết l ca nhà nghiên cu này, Trung Quốc không ch công khai khánh thành trm nghiên cu hay đâm chìm tàu cá ngư dân Vit, mà còn gây ra "mt s chuyn na" mà s "dn dn được nói ra".

Tiến sĩ Trn Công Trc, nguyên Trưởng Ban biên gii quc gia Vit Nam, thì nhn đnh vi VOA rng vic Trung Quốc đâm chìm tàu cá ca ngư dân Vit Nam là "câu chuyn không mi", và Bc Kinh thường s dng chiêu thc tung tin "vu khng" hay "đ li" cho phía Vit Nam trước khi thc hin mt hot đng gây hn hay xâm ln trên Bin Đông.

Theo cả hai nhà nghiên cứu Vit Nam, nhng đng thái quyết lit ca Trung Quc gn đây cho thy Bc Kinh đang có "mưu toan rt ln", không ch Bin Đông mà c trong khu vc, chng hn như vn đ Đài Loan.

"Trong bối cnh toàn th thế gii đang lao đao vì đi dch, mà xut phát từ Trung Quc, tôi nghĩ h đang tính toán nhng bước phiêu lưu mi", Tiến sĩ Trn Công Trc nói vi VOA.

Tuy nhiên, hai nhà nghiên cứu trên cho rng Vit Nam đã "lường trước" và "chun b k" cho nhng tình hung xu có th xy ra sp ti.

"Việt Nam s ng x li bng hành đng ch h không nói nhiu na đâu", Tiến sĩ Hà Hoàng Hp nói, trong khi Tiến sĩ Trn Công Trc cho rng "Vit Nam s có nhng bin pháp đu tranh mnh m, k c trên phương din pháp lý, truyn thông chính tr ln trên thc tế".

Trong vụ vic ln này, có thể thy phn ng công khai ca phía Vit Nam gn như din ra ngay lp tc, khác hn vi nhng ln khác trong quá kh, mà gn đây nht là v bãi Tư Chính vi khong mt tun sau, hoc kín đáo và chm chp hơn na trong nhng v vic xa hơn.

Chỉ "ngoại giao"

Một s trùng hp là s kin Trung Quc trao tr 8 ngư dân li được truyn thông Vit Nam đưa tin trong cùng mt ngày (3/4) vi s kin Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc đin đàm vi Th tướng Trung Quc Lý Khc Cường đ "bàn cách hp tác chng dịch Covid-19".

Trang thông tin chính thức ca chính ph Vit Nam nói trong cuc đin đàm, ông Phúc còn ca ngi "thành qu to ln" mà Trung Quc đã đt được trong vic chng dch Covid-19, dưới s lãnh đo ca Ch tch Tp Cn Bình, Th tướng Lý Khc Cường và Quốc v vin Trung Quc. Ông Phúc cũng cm ơn s h tr ca Bc Kinh qua hình thc chia s kinh nghim và mt s đa phương đã h tr vt tư y tế cho Vit Nam.

Mặc dù trên bình din thông tin, hai s kin trên là hoàn toàn tách bit, nhưng theo nhn đnh ca Tiến sĩ Hà Hoàng Hp, chúng thc cht "có liên quan vi nhau".

Ông giải thích : "V mt hp tác, vì hai nước có ‘hp tác đi tác chiến lược’, trên nn tng hai nước đu là thành viên ca Liên Hip Quc thì phi có nhng hp tác giúp nhau chng dch bnh, thiên tai. Trên cơ s đó, Th tướng Trung Quc Lý Khc Cường gi đin cho Th tướng Nguyn Xuân Phúc và chc là có tha thun vi nhau gì đó v chuyn bên Trung Quc s gi mt s vt tư y tế đ giúp Vit Nam chng dch này. T trước ti gi là không có. Kể t khi bùng phát dch thì chưa thy có gì c, bây gi thì li có. Theo tôi biết thì th tướng Vit Nam có nêu chuyn Bin Đông nhưng không thy báo chí nêu".

Theo Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp, nhng li ca ngi ca th tướng Vit Nam v thành tu ca Trung Quc trong việc phòng chng dch Covid-19 thi gian qua ch "hoàn toàn là ngoi giao".

"Vì ở Vit Nam gi ch ai tin người Trung Quc", Tiến sĩ Hà Hoàng Hp khng đnh.

Theo ông, những vn đ liên quan đến đi dch Covid-19 như khi nào dch thuyên gim, chm dt hay sẽ bùng phát tr li là nhng câu hi mà không ai hin gi có th tr li.

"Thế thì khi người Trung Quc h nói rng h ngt dch, ri hết dch, t đó h làm chuyn n chuyn kia… thì khen h ch mt gì c nên ông [th tướng] c khen thôi".

Thêm vào đó, theo nhà nghiên cứu này, nếu Trung Quc thc s hết dch thì "Vit Nam cũng được nh" và chuyn "mng cho anh cũng có nghĩa là mng cho tôi".

"Vì nếu Trung Quc không hết dch thì nó li lây sang Vit Nam. Đt va ri, 16 người đu tiên là t Trung Quc, t Vũ Hán sang", Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp nói thêm.

Quan hệ Vit - Trung đã thay đi ?

Theo lời Tiến sĩ Hà Hoàng Hp - mà ông khng đnh không phi là "suy đoán" - thì trong câu chuyn "ngoi giao" gia hai nguyên th quc gia còn kèm theo mt ni dung t phía Vit Nam.

"Đó là dù thế nào thì dù, Trung Quc không nên ly chuyn chng được dch đ gây ra nhng chuyn ln Bin Đông. Đy là thông đip mà tôi chc là th tướng Vit Nam đã nói vi ông kia [th tướng Trung Quc]".

Nhà nghiên cứu ca Vin ISEAS khng đnh mi quan hệ gia Vit Nam và Trung Quc hin gi "đã thay đi", và ngôn ng "ngoi giao" trao đi gia hai bên đôi khi không nói lên thc cht ca mi quan h, mà ch là "nói vi nhau vy thôi".

"Bây giờ quan h Vit Nam - Trung Quc thay đi nhiu ri, vic nào phải ra vic đy thôi. Nhân v đi dch này thì người ta nhìn rõ nhau hơn", Tiến sĩ Hà Hoàng Hp nhn đnh.

Nhà nghiên cứu này khng đnh Vit Nam gi ch xem Trung Quc là quc gia "đi tác", và vì đi tác này luôn sn sàng "gây s" bt c lúc nào nên "không tin được nhau" và "nim tin chiến lược bây gi còn rt ít".

"Trong khi đó, niềm tin đi vi M thì ngày càng tăng, nhưng tăng đến mc tr thành đng minh vi nhau thì chưa thy", Tiến sĩ Hà Hoàng Hp bình lun thêm.

Theo dự đoán ca ông, nếu Trung Quc tiếp tục ln ti trong hot đng nhm khng đnh yêu sách ch quyn Bin Đông, thì nhng đng thái "không hòa bình" có th s din ra trên thc tế trong vài tun sp ti.

Khánh An

Nguồn : VOA, 05/04/2020

********************

Trung Quốc : vừa ăn cướp vừa la làng

Chi Mai, VNTB, 04/04/2020

Trung Quốc sẽ viện trợ vật tư y tế cho Việt Nam

Ngày 2/4 Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và người đồng nhiệm Lý Khắc Cường đã có một cuộc điện đàm rất hữu nghị về thành quả chống dịch Covid-19 của hai bên.

Ông Phúc đánh giá cao thành quả to lớn trong công tác chống dịch của Trung Quốc, ca ngợi sự lãnh đạo tài tình của Tập Cận Bình và sự điều hành hiệu quả của ông Lý Khắc Cường. Ông Phúc cũng không quên cảm ơn sự hỗ trợ của Trung Quốc từ trao đổi kinh nghiệm cho tới vật tư y tế và xem đó là điểm sáng trong quan hệ hai nước nhân dịp 70 năm thiết lập quan hệ ngoại giao.

Ông Lý Khác Cường khen ngợi cách thức phòng chống dịch của Việt Nam, thông báo thành tựu chống virus Covid-19 của Trung Quốc. Ông Lý cũng cảm ơn điện thăm hỏi của ông Phúc và các hình thức hỗ trợ của Việt Nam nhưng chắc lại quên không nhắc tới món viện trợ 500.000 đô la của chính phủ Việt Nam.

Ông Lý Khắc Cường hứa sẽ viện trợ và cung cấp vật tư, trang thiết bị phòng chống dịch trong khả năng của Trung Quốc.

Thế nhưng trong bối cảnh những vật tư y tế của Trung Quốc đang mang tiếng xấu ở nhiều nước trên thế giới, thì ai sẽ đảm bảo rằng những gì Trung Quốc viện trợ hoặc bán cho Việt Nam sẽ là những thiết bị, vật tư có chất lượng ?

Vừa ăn cướp vừa la làng

Nhưng cũng cùng sáng sớm hôm 2/4 đó, Trung Quốc đã cho tàu đâm chìm tàu cá Việt Nam ngoài ở Biển Đông và bắt giữ ngư dân.

vntq2

Ngày 4/4/2020, Bộ Ngoại giao Việt Nam trao công hàm phản đối và yêu cầu Trung Quốc bồi thường vì đâm chìm tàu cá Quảng Ngãi với 8 ngư dân ở Hoàng Sa.

Tàu đánh cá với 8 ngư dân đã bị một tàu Trung Quốc đâm chìm gần quần đảo Hoàng Sa gần vùng biển đang tranh chấp lúc 3 giờ sáng cùng ngày. Đây là vụ đâm chìm tàu Việt Nam đầu tiên trong năm nay vì từ đầu năm tới giờ.

Trung Quốc cho rằng tàu cá Việt Nam đã đánh bắt trái phép trong lãnh hải Trung Quốc.

Sáng sớm hôm thứ Năm mấy tàu cá Trung Quốc đã húc chìm tàu cá QNg 90617 TS của ngư dân Trần Hồng Thọ (33 tuổi, trú ở thôn Phú Quý, xã Bình Châu, Bình Sơn) khi đang hoạt động ở gần quần đảo Hoàng Sa. Đến chiều cùng ngày tin tức mới về tới đất liền và báo cho cơ quan chức năng xã Bình Châu.

Tàu Trung Quốc đã phun vòi rồng không cho hai tàu cá khác ở gần đó cứu hộ, cứu nạn. Hai tàu cá QNg 90929 TS và QNg 90045 TS cũng bị bắt, bị lai dắt vào đảo Phú Lâm.Tới chiều tối cùng ngày thì 8 ngư dân trên tàu bị húc chìm đã được thả ra cùng với hai tàu cá bị bắt.

Tuy nhiên phía Trung Quốc lại cho rằng tàu cá Việt Nam có " các hoạt động nguy hiểm và đâm vào tàu tuần duyên của Trung Quốc trong khi đang thực hiện đánh bắt trái phép trên vùng lãnh hải của Trung Quốc. Có lẽ sau khi tự đâm vào tàu Hải cảnh Trung Quốc, thì tàu cá QNg 90617 TS cũng tự chìm.

Lực lượng tuần duyên Trung Quốc sau đó lại ra tuyên bố cảnh cáo Việt Nam về việc xâm nhập lãnh hải Trung Quốc và thúc giục chính phủ Việt Nam nên cân nhắc tránh để xảy ra tình trạng tương tự lần nữa.

Việt Nam phản đối bằng ngoại giao và công hàm

Người phát ngôn bộ ngoại giao Lê Thị Thu Hằng tuyên bố Trung Quốc đã có hành động xâm phạm chủ quyền lãnh hải Việt nam, "gây thiệt hại về tài sản, đe dọa an toàn tính mạng và lợi ích hợp pháp của ngư dân Việt Nam".

Bà Hằng cho rẳng Trung Quốc đã làm phức tạp thêm tình hình ở Biển Đông và khẳng định Việt Nam "có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế".

Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam đã giao thiệp với đại diện Đại sứ quán Trung Quốc và trao công hàm phản đối "yêu cầu phía Trung Quốc điều tra làm rõ, xử lý nghiêm đối với nhân viên công vụ và tàu hải cảnh Trung Quốc nêu trên" để tránh xảy ra vụ việc tương tự. Ngoài ra công hàm còn yêu cầu phía Trung Quốc phài "bồi thường thỏa đáng các thiệt hại cho ngư dân Việt Nam".

Trong khi đó Việt Nam vẫn không có phản ứng gì với việc Bắc Kinh khoe họ đã khai thác được lượng khí băng lớn kỷ lục (861.400 mét khối) ở Biển Đông tại một khu vực đang có tranh chấp (*).

Chi Mai

Nguồn : VNTB, 04/04/2020

____________

Chú thích :

(*) https://vietnamthoibao.org/vntb-diem-tin-bien-dong/

********************

Nỗi lo về chất lượng thiết bị y tế từ Trung Quốc

Diễm Thi, RFA, 03/04/2020

Hôm 2/4/2020, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc có cuộc điện đàm với Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường về việc hợp tác phòng chống dịch Covid-19. Hai bên thông báo tình hình và kết quả phòng chống dịch Covid-19 của mỗi nước.

vntq3

Một an ninh Trung Quốc cầm thiết bị đo nhiệt độ, kiểm tra thân nhiệt người ra vào tại một trung tâm mua sắm ở Thượng Hải vào ngày 21/3/2020. AFP

Ông Nguyễn Xuân Phúc cảm ơn sự hỗ trợ của Trung Quốc qua các hình thức như trao đổi kinh nghiệm và một số tỉnh thành, doanh nghiệp Trung Quốc hỗ trợ vật tư y tế cho Việt Nam. Ông Lý Khắc Cường cảm ơn sự ủng hộ của Việt Nam khi dịch bệnh tại Trung Quốc ở cao điểm, đồng thời thông báo Bắc Kinh sẽ viện trợ và cung cấp vật tư, thiết bị phòng chống dịch cho Việt Nam.

Ngay khi báo Thanh Niên loan tin, nhiều độc giả bày tỏ sự lo lắng về chất lượng của những sản phẩm từ Trung Quốc dưới bản tin này.

Cô Trang từ Bà Rịa-Vũng Tàu viết rằng : Sự giúp đỡ chân thành thì tất nhiên chúng ta sẽ cảm kích, nhưng tôi nghĩ các công ty nhập khẩu hàng hóa nói chung, vật tư y tế nói riêng nên kiểm tra về chất lượng cũng như sự an toàn trước hết...

Bà Nguyễn Thị Thanh Hà từ Đà Nẵng viết ngắn gọn : Hy vọng đó là những vật tư thiết bị y tế có chất lượng.

Không phải tự nhiên mà người dân Việt Nam lo ngại về chất lượng sản phẩm từ Trung Quốc, nhất là các sản phẩm về y tế.

Tháng 11 năm 2012, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam giải mã gần như toàn bộ thành phần các viên chất rắn và dịch lỏng trong áo ngực phụ nữ ghi nhãn xuất xứ từ Trung Quốc, khẳng định sự hiện diện của một chất có khả năng gây ung thư, rối loạn nội tiết…

Đầu năm 2014, Chi cục Quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa miền Nam ra thông báo về sản phẩm bóng hơi cho trẻ em chứa chất phthalate vượt mức cho phép hàng trăm lần. Tất cả sản phẩm này đều do Trung Quốc sản xuất. Chất này làm suy giảm sự phát triển của bộ phận sinh dục nam, khiến cho cơ quan sinh sản của nam giới bị teo lại. Nếu trẻ ngậm, tự thổi món đồ chơi này, chất phthalatses sẽ trực tiếp và nhanh chóng đi vào cơ thể.

Không chỉ hàng tiêu dùng xuất xứ từ Trung Quốc chứa chất gây ung thư được nhập vào Việt Nam. Chiều 29 tháng 1 năm 2013, Đội Quản lý thị trường số 1, thuộc Chi cục Quản lý thị trường Hà Tĩnh, thông báo họ phát hiện và thu giữ một khối lượng lớn mực khô đã xé tơi, nghi là mực khô giả được làm bằng nhựa có nguồn gốc Trung Quốc.

Ông Nguyễn Đình Ngọc từ Sài Gòn cho rằng, sản phẩm tiêu dùng từ Trung Quốc đã không tin được. Trong tình hình dịch bệnh như bây giờ mà nhập những sản phẩm y tế kém chất lượng thì hậu quả khôn lường. Ông nêu quan điểm của mình với RFA :

"Dù cho đó là bán hay viện trợ thì với tư cách là một người Việt Nam đang sống tại Sài Gòn, thú thật là tôi không tin vô chất lượng những món hàng từ Trung Quốc. Thực tế Tây Ban Nha và Séc đã phải trả lại những bộ kit xét nghiệm mua từ Trung Quốc do nó không đạt chuẩn. Còn về lịch sử Trung Quốc thì hầu như ai cũng biết họ là vua xài độc dược. Thứ hai, Trung Quốc là bậc thầy về hàng giả. Thứ ba, trong tình hình hiện nay dịch bệnh lan truyền khủng khiếp trên thế giới, Trung Quốc là người phải chịu trách nhiệm mà họ còn trốn tránh thì làm sao tôi có thể đặt niềm tin vào chuyện viện trợ của họ ?"

vntq4

Công nhân sản xuất găng tay y tế tại một nhà máy ở Hồ Bắc, Trung Quốc vào ngày 23 tháng 3 năm 2020. AFP

Khi đại dịch Covid-19 lan khắp toàn cầu, nhiều nước nhập sản phẩm y tế từ Trung Quốc đã phải trả lại vì chất lượng không đạt yêu cầu.

Hôm 28 tháng 3, AFP dẫn một thông cáo của Bộ Y tế Hà Lan cho hay, Hà Lan mua 1.300.000 khẩu trang từ Trung Quốc và nay phải thu hồi 600.000 chiếc đã được phân phát đến các bệnh viện vì phát hiện lô hàng này không đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng.

Cũng trong tháng 3, Tây Ban Nha đã đặt mua tại Trung Quốc một số thiết bị, vật tư y tế trị giá tổng cộng 467 triệu đô la, bao gồm 5.500.000 bộ xét nghiệm, 950 máy trợ thở, 11 triệu đôi găng tay và 500 triệu khẩu trang. Sau đó, giới y tế nước này đã báo động là gần 70% bộ xét nghiệm mua từ Trung Quốc đã cho kết quả không chính xác. Chính phủ Trung Quốc đổ lỗi cho một công ty không được chính quyền Trung Quốc cấp phép.

Cộng hòa Czech cũng nhập những bộ kit xét nghiệm từ Trung Quốc và một quan chức y tế địa phương của nước này đã tố cáo kết quả xét nghiệm từ các bộ kit nhanh của Trung Quốc cho kết quả sai đến 80%.

Cuối tháng 3, Thứ trưởng Y tế Philippines thông báo kit thử Covid-19 của Trung Quốc có độ nhạy chỉ 40%. Bộ Y tế nước này sau đó phải xin lỗi khi Bắc Kinh nổi giận.

Tiến sĩ - Bác sĩ Võ Xuân Sơn làm việc tại Phòng Khám quốc tế ExSon ở Sài Gòn nhận định :

"Cá nhân tôi thì không tin vào những sản phẩm từ Trung Quốc. Trên thực tế thì gần đây có một số nước đã phản ánh chất lượng các bộ kit xét nghiệm nhập từ Trung Quốc. Do đó Việt Nam cũng phải xem xét kỹ về chất lượng hàng viện trợ từ Trung Quốc. Nếu chất lượng thật sự tốt thì mới xài còn không thì không nên xài. Nếu đã bỏ tiền mua thì phải mua loại nào chất lượng tốt, độ tin cậy cao. Đồ Trung Quốc thì độ tin cậy thấp".

Bác sĩ Phạm Nhật An, nguyên Phó Giám đốc Bệnh Viện Nhi Trung Ương kiêm trưởng Khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi trung ương, thì có cái nhìn khác. Ông cho rằng nếu Trung Quốc viện trợ thì cũng tốt và ông tin rằng Việt Nam sẽ kiểm tra lại chất lượng sản phẩm trước khi dùng. Việt Nam có khả năng làm việc này. Ông nói thêm :

"Với những sản phẩm trong ngành y tế, đặc biệt là những kít xét nghiệm thì phải có độ chuẩn xác nhất định mới bảo đảm an toàn cho người bệnh cũng như cho việc chống dịch bệnh.

Mình không hiểu thực chất độ nhạy, độ đặc hiệu của những test thử nghiệm từ Trung Quốc thì Việt Nam phải kiểm định chất lượng chứ không thể chỉ tin vào thông tin của nhà sản xuất".

Tiến sĩ khoa học Nguyễn Hồng Vũ từ California thì cho rằng, nhập thì cũng phải nhập vì Trung Quốc hiện nay là nhà máy sản xuất của thế giới. Tuy nhiên cần chọn những đơn vị sản xuất tin cậy và test hàng cẩn thận trước khi đưa vào sử dụng. Các test cần làm cho các mặt hàng y tế lúc này là : test độ sạch, an toàn sinh học (bảo đảm không nhiễm virus hoặc các chất độc) ; test tính năng để đảm bảo các thiết bị đó hoạt động đúng theo yêu cầu kỹ thuật.

Qua những phát biểu vừa nêu, nỗi lo về chất lượng, đặc biệt chất lượng của trang thiết bị, sản phẩm y tế do Trung Quốc sản xuất, là một thực tế có thực được chứng minh qua những bài học trước đây và hiện nay. Những kinh nghiệm đó không chỉ người Việt bao lần trải nghiệm, mà nhiều nước khác cũng nêu rõ.

Diễm Thi

Nguồn : RFA, 03/04/2020

******************

Việt Nam phản đối Trung Quốc đâm chìm tàu cá gần Hoàng Sa

VOA, 05/04/2020

Việt Nam nói đã trao công hàm phn đi vi Trung Quc sau v tàu cá ca Vit Nam được nói là b tàu hi cnh ca Trung Quc đâm chìm trong khi đang hoạt đng ti khu vc đo Phú Lâm thuc qun đo Hoàng Sa.

vntq5

Phát ngôn viên Bộ Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng

Tàu cá Việt Nam, vi tám ngư dân trên tàu, đang đánh cá gn qun đo Hoàng Sa hôm th Năm thì b tàu hi cnh Trung Quc ti ngăn cn và đâm chìm, B Ngoi giao Vit Nam nói trong mt phát biu đăng trên website của b ngày th By.

Tất c ngư dân đu được tàu Trung Quc vt lên và còn sng và được giao li cho hai tàu cá Vit Nam khác đang hot đng gn đó, Hi Ngh cá Vit Nam cho biết trong mt thông cáo đăng trên website ca mình.

"Hành động trên của tàu công v Trung Quc đã xâm phm ch quyn ca Vit Nam đi vi qun đo Hoàng Sa, gây thit hi v tài sn, đe da an toàn tính mng và li ích hp pháp ca ngư dân Vit Nam", người phát ngôn B Ngoi giao Lê Th Thu Hng nói trong thông cáo.

Bộ nó thêm rằng đi din ca b ngày th Sáu đã giao thip vi đi din Đi s quán Trung Quc và trao công hàm phn đi, yêu cu phía Trung Quc điu tra làm rõ, x lí nghiêm đi vi nhân viên công v và tàu hi cnh, "không đ tái din nhng hành đng tương tự, đng thi bi thường tha đáng các thit hi cho ngư dân Vit Nam".

Việt Nam và Trung Quc trong nhiu năm qua đã vướng vào tranh chp lãnh hi trong nhng vùng bin giàu tài nguyên Bin Đông.

Lực lượng hi cnh Trung Quc cui ngày th Sáu nói tàu Việt Nam đã xâm nhp bt hp pháp khu vc đánh cá và t chi ri đi.

Sau khi có những thao tác nguy him, tàu này đã va chm vi mt tàu hi cnh ca Trung Quc và b chìm, lc lượng hi cnh Trung Quc nói trong mt phát biu đăng trên tài khon mng xã hội của mình.

Vụ vic này đánh du ln th hai trong vòng chưa đy mt năm mt tàu cá ca Vit Nam được nói là b tàu Trung Quc đâm chìm gn qun đo Hoàng Sa do Trung Quc kim soát.

Một tàu kho sát du ca Trung Quc đã tiến hành các hot đng ti vùng biển do Vit Nam kim soát trong hơn ba tháng vào năm ngoái, gây nên mt cuc đi đu căng thng gia các tàu ca hai nước.

********************

Biển Đông : Hà Nội phản đối Trung Quốc đâm chìm tàu cá Việt Nam

Thanh Phương, RFI, 04/04/2020

Hôm 03/04/2020, chính phủ Việt Nam đã chính thức phản đối Bắc Kinh về vụ tàu hải cảnh Trung Quốc đâm chìm tàu cá Việt Nam ở khu vực Hoàng Sa.

vntq6

Đảo Phú Lâm (Woody Island), quần đảo Hoàng Sa, hiện Trung Quốc kiểm soát, Việt Nam đòi hỏi chủ quyền. Ảnh chụp ngày 27/07/2012. STR / AFP

Cổng Thông tin điện tử của chính phủ Việt Nam hôm nay đăng lại tuyên bố của phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng trong cuộc họp báo hôm qua, cho biết là một tàu tàu cá của Quảng Ngãi, trên đó có 8 ngư dân Việt Nam, đang hoạt động tại khu vực đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa, quần đảo mà hai nước đang tranh chấp, thì bị tàu hải cảnh Trung Quốc ngăn cản và đâm chìm ngày 02/04.

Theo thông cáo của hội Nghề Cá Việt Nam, sau khi đâm chìm tàu cá Việt Nam, tàu Trung Quốc đã vớt 8 ngư dân của tàu đưa về đảo Phú Lâm. Sáng cùng ngày hôm đó, khi nhận được tin báo, ba tàu cá khác của Quảng Ngãi đã chạy đến ứng cứu và đã bị tàu Trung Quốc truy đuổi, hai tàu cá bị bắt và bị đưa vào đảo Phú Lâm. Đến chiều tối 02/04, phía Trung Quốc giao trả 8 ngư dân và 2 tàu cá bị bắt. Hội Nghề Cá Việt Nam kịch liệt lên án và phản đối hành động "vô nhân đạo" nói trên của phía Trung Quốc.

Trong cuộc họp báo hôm qua, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Lê Thi Thu Hằng cũng cho rằng hành động trên của tàu công vụ Trung Quốc "đã xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, gây thiệt hại về tài sản, đe dọa an toàn tính mạng và lợi ích hợp pháp của ngư dân Việt Nam".

Theo lời bà Lê Thị Thu Hằng, hôm qua, đại diện Bộ Ngoại giao đã trao công hàm phản đối cho đại diện Đại sứ quán Trung Quốc và yêu cầu phía Trung Quốc "điều tra làm rõ, xử lý nghiêm đối với nhân viên công vụ và tàu hải cảnh Trung Quốc nêu trên, không để tái diễn những hành động tương tự, đồng thời bồi thường thỏa đáng các thiệt hại cho ngư dân Việt Nam".

Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao nhắc lại Việt Nam "có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý" để khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

Theo Reuters, hôm qua, lực lượng hải cảnh Trung Quốc lại cho rằng tàu cá Việt Nam đã xâm nhập "trái phép" vào khu vực Hoàng Sa để đánh cá và đã không tuân lệnh rời khỏi khu vực này. Họ khẳng định tàu cá Việt Nam đã bị chìm khi đâm vào tàu hải cảnh Trung Quốc.

Reuters nhắc lại đây là lần thứ hai trong vòng chưa tới một năm Hà Nội tố cáo tàu cá Việt Nam bị tàu Trung Quốc đâm chìm.

Thanh Phương

*********************

Tỉnh Trung Quốc giáp Việt Nam thắt chặt kiểm soát biên giới vì virus

VOA, 05/04/2020

Tỉnh Qung Tây nm tây nam Trung Quc, có biên gii vi Vit Nam, đã đình ch vic vn chuyn hành khách xuyên biên gii và hn chế cho công dân xut cnh trong khi có nhng lo ngi v s gia tăng các trường hp nhim virus corona ngoi nhp.

vntq7

Một sĩ quan biên phòng ca Vit Nam đng gác ti ca khu Hu Ngh giáp vi biên gii tnh Qung Tây ca Trung Quc, ngày 20 tháng 2, 2020.

Tỉnh này đã đóng cửa hu hết các ca khu ngoi tr mt s ít được dùng cho vic vn ti hàng hóa, y ban y tế Qung Tây cho biết trong mt thông cáo vào cui ngày th Sáu.

Các khu vực xung quanh biên gii d qua li ca Trung Quc vi Đông Nam Á vn đang c gng thắt chặt kim soát trong khi hàng ngàn người đ vào mt nước được coi là nơi trú n an toàn trong cuc chiến toàn cu chng li đi dch virus corona đã lây nhim hơn 1 triu người khp thế gii.

Tính đến ngày th Sáu, tng s trường hp được xác nhn Trung Quốc là 81.639, bao gm 19 trường hp nhim mi, trong đó có 18 trường hp ngoi nhp, y ban Y tế Quc gia cho biết.

Quyết đnh mi ca tnh Qung Tây không cho phép công dân Trung Quc, bao gm nhng người sng gn khu vc biên gii, ri khi nước này bng phương tin vn chuyn đường b hoc đường thy.

Các doanh nghiệp tham gia vào các d án vin tr nước ngoài, đu tư nước ngoài, h tr kĩ thut và h tr y tế khn cp phi np đơn xin phép và danh sách nhng người xut cnh đến tr s phòng chng dch bnh ti khu vc nơi có ca khu xut cnh, và ri đi cùng nhau sau khi được chp thun.

Nhân viên trên các tàu hướng về Trung Quc không được phép ri khi tàu, thông cáo cho biết.

Tài xế xe ti Vit Nam b gii hn hot đng ch trong các bãi d hàng và phi ri đi trong cùng ngày.

Nhà chức trách khuyến khích công chúng báo cáo nhng v nhp cnh bt hp pháp vi phn thưởng tin mt t 3.000 đến 10.000 nhân dân t, theo thông cáo.

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Khánh An, Chi Mai, Diễm Thi, Thanh Phương, VOA tiếng Việt
Read 670 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)