Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

02/07/2020

Trường chuyên là ổ làm tiền cha mẹ học sinh ?

Thanh Trúc - Nguyễn Hùng

Tranh cãi việc nên đóng cửa hay tư thục hóa trường chuyên

Thanh Trúc, RFA, 02/07/2020

Nên hay không nên bỏ trường chuyên là nội dung bài viết của tiến sĩ Lê Hồng Sơn, nguyên cục trưởng Cục Kiểm Tra Văn Bản, Bộ Tư Pháp, sau khi tham khảo ý kiến trước đó của chuyên gia kinh tế Nguyễn Đức Thành đề nghị đóng của trường chuyên Amsterdam ở Hà Nội.

chuyen1

Học sinh Trung học phổ thông ở Hà Nội hôm 24/5/2016 - AFP

Đây là trường chuyên nổi tiếng mà nhiều người quen gọi cho gọn là AM, nằm trong số 19 trường tăng học phí/năm cao hơn 400.000 đồng so với niên học 2019-2020.

Trao đổi với RFA hôm 29/6, tiến sĩ Nguyễn Đức Thành, nguyên viện trưởng Viện Nghiên Cứu Kinh Tế và Chính Sách Đại Học Quốc Gia Hà Nội, giải thích:

"Quả là tôi có nói đóng cửa, tôi viết trên facebook của tôi là nên dừng lại mô hình hiện nay để có thể chuyển sang hình thức hoạt động khác. Căn bản đấy là chuyển sang trường tư, tên vẫn như cũ, tất nhiên nằm trong khuôn khổ luật pháp Việt Nam. Hiện nay thì trường Hà Nội Amsterdam, cũng như nhiều trường chuyên khác, vẫn là trường công do Nhà Nước tài trợ về ngân sách, chi phí, cơ sở vật chất… tức là mức ngân sách qui định".

"Vấn đề tôi muốn trao đổi ở đây là trường chuyên, đại diện như trường Amsterdam này, được cấp ngân sách nhiều hơn với kỳ vọng một nền giáo dục tốt đẹp hơn cho những học sinh giỏi. Xem xét lại thì tôi thấy nó không đạt được kỳ vọng đó trong khi ngân sách vẫn trội hơn so với những trường công khác. Việc trường AM có chất lượng tốt vì được đầu tư nhiều cho nên mọi người phải cạnh tranh rất khốc liệt để được vào. Vào đó là những người ở những gia đình khá giả, có điều kiện và đơn giản phải có tài năng, có năng lực đặc biệt. Tất cả những điều đó khiến tôi thấy việc sử dụng ngân sách của những người không được hưởng những cái lợi của Amsterdam thì vô hình chung là chúng ta sử dụng ngân sách hay tiền thuế từ những người khó khăn hơn để chỉ phục vụ cho một nhóm ưu việt hơn"

Điều quan trọng cần nhìn ra, tiến sĩ Nguyễn Đức Thành nhấn mạnh, là chưa có bằng chứng cho thấy nhóm ưu việt này có thể phục vụ lại hoặc là mang lại lợi ích nào lớn hơn cho những người đã tài trợ cho hoạt động của trường chuyên như trường Amsterdam này:

"Quan điểm của tôi là nếu trường AM này, là trường có giáo dục tốt mà ngân sách cũng như các trường bình thường khác, thì không có gì để bàn cãi. Có một phương án tốt nhất là tư nhân hóa, tôi gọi là chuyển đổi sở hữu, tức là bán trường AM cho một cá nhân hay một tập thể đa dạng hơn, miễn sao  tăng được tính quản trị  tốt hơn thôi. Ý kiến của tôi có thể tóm gọn như vậy".

Việt Nam, cũng như các nước trên thế giới, có những trường chuyên ngữ, chuyên sư phạm, chuyên toán, chuyên hóa, chuyên văn. Ngoài Hà Nội, các tỉnh phụ cận đều có một hai trường như trường chuyên Vĩnh Phúc, trường chuyên Lam Sơn Thanh Hóa, trường chuyên Huế. Trong Nam thì có trường chuyên Lê Hồng Phong, trường Phổ Thông Năng Khiếu ở thành phố Hồ Chí Minh vân vân… Đây là những trường chuyên được ngân sách chính phủ tài trợ.

Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hùng, giám đốc công ty sách Thái Hà, bày tỏ niềm tự hào của người từ Thái Bình lên trường chuyên ở Hà Nội :

"Tôi vô cùng biết ơn giáo sư Tạ Quang Bửu, người đã lập ra trường  chuyên. Không có trường chuyên thì không có Nguyễn Mạnh Hùng ngày hôm nay, bởi vì nếu tôi học Cấp 3 ở Thái Bình mà không lên trường chuyên ở Hà Nội thì khả năng hết 99% là tôi không đủ điểm để có học bổng đi du học mà cùng lắm là đỗ đại học thôi. Trường chuyên nói thật là rất bài bản. Tôi  học chuyên ngữ, tức là chuyên Ngoại Ngữ thuộc Đại Học Sư Phạm Hà Nội, được cái chế độ rất tốt, thầy cô giáo rất là giỏi, rất yêu học trò. Hết Cấp 3 thì lớp tôi hình như không có ai trượt đại học, 30 người thì 10 người được học bổng đi nước ngoài, nhiều người cũng rất là thành đạt. Bây giờ trường chuyên ấy vẫn còn".

Tuy nhiên dưới mắt tiến sĩ Lê Hồng Sơn, một cựu học sinh trường chuyên, biến tướng là hiện tượng đang xảy ra tại các trường chuyên ngày nay. Mô  hình trường chuyên hiện giờ, ông nói, chỉ là một trong khá nhiều vấn đề cần phải xem xét lại trong ngành giáo dục - đào tạo của Việt Nam.

Ông cho rằng nhìn nhận một cách khách quan, toàn diện trong hệ thống giáo dục - đào tạo của Việt Nam hiện nay, thì dư luận đã đặt vấn đề, nêu lên khá nhiều những bất cập, thậm chí nhiều tiêu cực, hạn chế.

Ông Hoàng Dũng, nhà nghiên cứu Ngôn Ngữ Học, nhìn nhận trường chuyên là nơi thiết kế, tập hợp những con em có năng lực để mà đào tạo riêng, thế nhưng :

"Nhưng khó lòng mà chấp nhận cái đặc quyền đặc lợi của trường chuyên. Trong bối cảnh của Việt Nam hiện nay, trường chuyên bị biến tướng đi rất nhiều .Có một anh học trường chuyên nói với tôi rằng một tỷ lệ xuất sắc lọt được vào trường chuyên là có, nhưng bên cạnh đó cũng có một tỷ  tỷ lệ đáng kể những người do quan hệ, do quyền thế, do tiền bạc vào những trường đấy".

"Thành ra giống như mọi chuyện ở Việt Nam, trường chuyên cũng có những vấn đề về mặt nguyên tắc mà khi thực hiện thế nào cũng bị bóp méo đi. Những lời của những người từng học trường chuyên nói tôi tin là đúng chứ không phải không".

Một phụ huynh ở Hà Nội, có con theo trường chuyên Ngoại Ngữ, Đại Học Sư Phạm, cho biết tiêu cực rõ nhất ở trường chuyên là tính cách thi tuyển không sòng phẳng do việc mua điểm hay chạy điểm. Thứ hai là áp lực đối với cha mẹ và cả con cái về giờ giấc, học hành, thi đua rồi thì những khoản phụ phí trôi nổi cũng là điều đáng chú ý.

Cô Ngọc, xuất thân từ một trường chuyên khá nổi tiếng ở Sài Gòn, cũng đồng ý rằng mua điểm là vấn đề của trường chuyên ngày nay:

"Ngày trước tôi cứ nghĩ  phải học thật giỏi mới vào được nhưng thật sự vẫn còn một cánh cửa khác là mua điểm để vào những trường chuyên đó chứ không nhất thiết phải giỏi".

Đây là trường hợp những trường chuyên của Nhà Nước, cô Ngọc cho biết tiếp, còn trường chuyên dân lập do tư nhân điều hành, thí dụ trường Nguyễn Khuyến,  thì không phải vậy:

"Trường chuyên Nguyễn Khuyến theo tôi biết rất khó vào. Thứ nhất là phải có tiền vì học phí rất đắt, thứ hai là phải học giỏi. Học sinh ở Nguyễn Khuyến là hệ bán trú và nội trú luôn, nói chung lịch học rất căng. Đó là những điều mà tôi biết".

Ngay từ đầu nhiều người còn nghĩ trường chuyên các cấp chỉ là nơi làm đẹp học bạ, tập cho học sinh căn bệnh thành tích, tính khí kiêu ngạo, phách lối không nên có.

Đó là một trong những vấn đề được coi như những căn bệnh mãn tính, khó khắc phục, là nhận định của tiến sĩ Lê Hồng Sơn trong bài viết nên hay không nên bỏ trường chuyên của ông.

Dù có thế nào thì trường chuyên vẫn là môi trường giáo dục tốt, kỷ luật cao, còn hành vi tự mãn hay phách lối nơi học sinh là vấn đề mà nhà trường và cha mẹ phải khắc phục, là khẳng định của ông Hiếu, đang chuẩn bị cho con vào Cấp 1 trường chuyên ở Hà Nội:

"Trường chuyên đấy vẫn có những xuất học bổng dành cho các cháu gọi là nghèo mà học tốt và có năng khiếu, miễn là cháu có thi vào được hay không. Thế còn chuyện con cái học ở đấy kiêu căng kiêu ngạo thì một phần là do chính người bố người mẹ nghĩ sai lệnh rằng con mình đẻ ra là thiên tài khác người, hoặc là con ông cháu cha nữa, thì  tôi thấy chuyện đó sai"

Cũng không thể vì tiêu cực, hạn chế mà bỏ đi những trường chuyên nói chung và trường Amsterdam nói riêng, là góp ý của tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hùng:

"Tôi cũng từng đến trường chuyên Amsterdam ở Hà Nội nhiều lần, các em ở đó học hành rất tốt . Trường Amsterdam có nhiều em nhận được học bổng từ các trường danh tiếng trên thế giới. Đối với tôi trường chuyên là môi trường sàng lọc những học sinh xuất sắc để đào tạo, cá nhân tôi luôn ủng hộ và muốn duy trì trường chuyên".

Đáng tiếc là hàng loạt vấn đề nêu trên dù được nói đến từ rất lâu rồi, nhưng  biện pháp giải quyết chưa đạt kết quả mong muốn, tiến sĩ Lê Hồng Sơn trình bày tiếp trong bài viết.

Bộ mặt giáo dục của các trường chuyên tại các địa phương, ông nói, đang bị nhạt nhòa, mất giá trị thực tiễn ban đầu. Tiêu cực khiến học sinh có thực tài, có năng lực mà thiếu điều kiện thì không thể vào được, trong lúc học sinh bình thường, không có khả năng gì đặc biệt nhưng dư thừa điều kiện thì lọt vào trường chuyên là chuyện dễ dàng.

Chính vì thế, tiến sĩ Lê Hồng Son kết luận, hệ thống trường chuyên như vậy là một thực tế phù phiếm mà người quan tâm phải suy ngẫm để tìm cách giải quyết cho ổn thỏa.

Thanh Trúc

Nguồn : RFA, 02/07/2020

*******************

Tranh cãi trường chuyên : Đâu là lối ra ?

Nguyễn Hùng, VOA, 01/07/2020

Giữa lúc cuc tranh lun v trường chuyên din ra Vit Nam, mt lot các tho lun trc tuyến v tương lai giáo dc cũng din ra ti Anh. Dù đi trước Vit Nam v nhiu mt, giáo dc Anh vn có nhiu vn đ mà người Vit nhìn vào có th thy mình trong đó.

chuyen2

Thượng đnh Giáo dc Tortoise din ra qua mng hi cui tháng Sáu vi s tham gia ca ngôi sao YouTube Vee Kativhu (nh hàng đu phía bên phi) và chuyên gia giáo dc t Hoa Kỳ Cami Anderson (hàng hai phía bên phi)

Một trong các din gi ca các tho lun trc tuyến trong Thượng đnh Giáo dc, do hãng truyền thông Tortoise của Anh tổ chức, cho rng cn nhìn lch s đúng như nó din ra ch không theo cách lng tránh quá kh thc dân cũng như buôn bán nô l ca Anh. N Nam tước Valerie Amos, người da màu đu tiên tng là b trưởng ph trách phát trin quc tế Anh, hin là lãnh đạo Đi hc SOAS và sắp ti là University College của Oxford, nói : "Phải có cách đi với c dân tc rng lch s mà chúng ta đang vin vào là th được k không đy đ. Điu này đòi hi s dũng cm, nim tin và s lãnh đo". S lãnh đo mà bà nói đây là ca th tướng Anh cũng như b trưởng giáo dc.

Tại Vit Nam, nhng gì được dy trong nhà trường v Đng Cng sn, chế đ Vit Nam Cng hoà, cuc chiến Vit – Trung… đu không được k đy đ, thm chí b xuyên tc. Nếu các bc thy cô được dy đ nói di, người ta khó hy vng các hc sinh s trung thc.

Cũng liên quan tới chuyn các hc sinh và sinh viên cần hc gì, n sinh Phoebe Hanson nói ti Thượng đnh Giáo dc : "Chúng tôi là tương lai nhưng chúng tôi không được chun b đ là tương lai". Cô có ý nói ti vic ging dy không đúng mc hin nay về biến đi khí hu nhưng nó cũng đúng trong nhiu lĩnh vc khác. Tương lai ca Vit Nam trong 50 năm ti khó có th là bc tranh ln hơn ca hin ti vi s đc đoán và mt nn giáo dc nng v thành tích cũng như nhiu di trá vi đim gi và bng giả. Nền giáo dc hin nay ch nhm đ duy trì hin trng nhưng gii tr luôn có th vượt qua khuôn kh đó đ t mình hc nhng kiến thc h cn đ thay đi thc trng.

Cũng tại Thượng đnh Giáo dc, mt giáo sư Hoa Kỳ gc Trung Quc, ông Yong Zhao nói : "Chúng ta không chuẩn b tr em cho tương lai, chúng ta chun b tr em đ to tương lai". Điu này tht đúng vi nhng nước như Vit Nam và Trung Quc, nơi tương lai không nên là s ni dài nhng bt công và bt bình đng ca hin ti. Sinh viên Trung Quc hơn 30 năm trước đã mun to tương lai nhưng xe tăng cng sn đã đè nát hoài bão ca hàng triu người tr tui. Vit Nam hơn Trung Quc vì đã tng có nhng bài hc t các thí nghim v t do dân ch Vit Nam Cng hoà. Các hc sinh và sinh viên nên t tìm hiu các tri nghim đó đ to mt tương lai trong đó quyn t do lp hi, t do ngôn lun và t do biu tình s xut hin tr li nước Vit Nam đc lp nhưng đang thiếu t do và còn nhiu người bt hnh ch vì không chp nhn thc ti.

Nếu nói v mt nn giáo dục lý tưởng, nhng người tham gia Thượng đnh Giáo dc cho rng đó s là nn giáo dc trong đó trường nào cũng là trường tt đ không còn tình trng phi thi vào trường chuyên hay xếp hàng đ vào mt s trường nht đnh. Các trường s có quy mô nh, các lớp hc ch mc 20 em mi lp và các em s có tiếng nói trong chuyn chn hc gì. Giáo viên không phi là nhng người đến trường kiếm cơm mà thc s say mê ging dy. H cũng phi là nhng người mang đến nim tin vào bn thân cho hc sinh. Mt trong số các sinh viên tham gia Thượng đnh Giáo dc nói hc sinh trường bn ch được khuyến khích đ đ thay vì đ cao. Có hc sinh ca trường mun thi vào đi hc danh tiếng nhưng li không được ng h ch vì trường không tin rng sinh viên đó có th vào được Oxford nhưngôi sao YouTube Vee Kativhu, người đã k chuyn cô là người da màu vào Oxford ra sao. Ngoài ra mô hình thành công Phn Lan cũng cho thy các chính sách giáo dc cn là s đi thoi liên tục gia hc sinh, giáo viên và lãnh đo ngành giáo dc.

Hồi tôi còn là sinh viên, các bn tôi tng nhi câu ca Lenin thành ‘hc, hc na, hc mãi… mà vn dt’. Điu này tiếc là vn đúng đi vi mt s trường hp thuê người hc h hoc hc ct đ lấy bằng nhm tiếp tc thăng tiến ch không phi ly kiến thc ca nhiu quan chc Vit Nam. Suy cho cùng vic hc phi là đt đuc tìm hiu thế gii và tìm ra s tht trong mt môi trường văn minh. Môi trường hin nay nhiu trường hc khó có th coi là văn minh và chuyện tìm s tht trong mt s lĩnh vc hiếm khi được khuyến khích.

Nguyễn Hùng

Nguồn : VOA, 01/07/2020

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Thanh Trúc, Nguyễn Hùng
Read 696 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)