Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

19/08/2020

Hoa Kỳ và Anh ngày càng quan tâm đến nhân quyền ở Việt Nam

Nhiều nguồn tin

Bảo trợ cho tù nhân lương tâm - công việc thiết thực

Giang Nguyễn, RFA, 19/08/2020

Gần đây Dân biểu Hoa Kỳ Alan Lowenthal, đại diện Địa hạt 47 tiểu bang California, chia sẻ tại một buổi hội luận về nhân quyền tại Việt Nam rằng ông đang thực hiện thủ tục để chính thức bảo trợ tù nhân lương tâm trẻ Nguyễn Văn Hóa.

nhanquyen1

Anh Nguyễn Văn Hóa. file photo

"Tôi rất ấn tượng với những gì anh Hóa đã làm", ông nói.

Anh Nguyễn Văn Hóa, một nhà báo trẻ tuổi và là cộng tác viên của Đài Châu Á Tự Do, đã đưa tin và hình ảnh video về những vụ biểu tình phản đối công ty Formosa xả thải gây ô nhiễm môi trường tại Hà Tĩnh năm 2016. Năm 2017 anh Hóa bị tuyên án 7 năm tù và 3 năm quản chế với cáo buộc "tuyên truyền chống nhà nước".

"Video của anh đã đóng vai trò lớn cho thế giới thấy việc gì đã xảy ra ở Việt Nam. Tôi muốn sát cánh với anh, lên tiếng cho anh, và cho Việt Nam biết, chúng ta đang quan sát họ rất kỹ. Mỗi khi họ muốn tương tác với chính quyền Hoa Kỳ, những người bảo trợ tù nhân lương tâm như tôi sẽ lên tiếng đòi hỏi họ trả tự do cho những tù nhân lương tâm đó".

Bà Nguyễn Thị Huệ, chị của Nguyễn Văn Hóa, nói bà cùng gia đình rất phấn khởi nghe tin về dự tính của Dân biểu Lowenthal. Bà nói những ý định của ông cũng chính là những điều mà Hóa mong chờ từ lâu.

"Mong muốn nhất của Hóa đó là sự quan tâm của cộng đồng người Việt, cũng như các LHQ và các nước, lá có tiếng nói cho Hóa. Nguyện vọng của Hóa từ lâu rồi, gần 2 năm rồi, là muốn có các đại sứ quán đại diện vào trại giam thăm Hóa 1 lần, để Hóa có những nguyện vọng muốn nói lên. Có những nguyện vọng mà Hóa cần phải cho người bên ngoài được biết nhiều hơn, nhưng nếu qua thư từ thì bị dập hết. Những cái thông tin đó họ không cho ra ngoài". 9.20

Bà Huệ nói, sự bảo trợ từ dân biểu rất cần thiết vì từ tháng 6, khi dịch Covid-19 bùng phát trở lại với trung tâm ổ dịch tại Đà Nẵng, gần trại giam An Điềm nơi người em của bà bị giam, gia đình không còn được đi thăm nuôi, và hàng tháng, Hóa gửi thư xin thuốc men rất nhiều.

Chương trình bảo trợ tù nhân lương tâm, được gọi là Dự án Bảo vệ Tự Do, là một trong những chương trình chính của Ủy ban Nhân quyền Tom Lantos của Quốc Hội Hoa Kỳ.

Theo dân biểu Lowenthal, sự bảo trợ này sẽ cho phép ông phản đối hành vi bắt bớ, tù giam của Việt Nam, và yêu cầu thông tin về người tù nhân lương tâm qua các đường dây chính thức :

"Một khi chúng tôi nhận làm người bảo trợ (cho Hóa), tôi sẽ liên lạc với Đại sứ quán Hoa Kỳ, cho họ biết Hóa là tù nhân lương tâm của tôi bảo trợ, yêu cầu quý ông bà thông tin với chính quyền Việt Nam là tôi đã bảo trợ cho anh ấy. Tôi sẽ yêu cầu đại sứ quán, ‘Trả lời cho tôi biết về tình trạng của anh ấy, anh ấy ra sao ? Đại sứ có thể thăm viếng anh ấy không ?’ Có rất là nhiều điều chúng tôi có thể làm, một khi đã làm người bảo trợ cho Hóa".

Ủy ban Tom Lantos được thành lập tại Hạ Viện vào năm 2008, với mục tiêu khuyến khích dân biểu Hoa Kỳ tích cực tham gia trong những vấn đề nhân quyền. Dân biểu Lowenthal là một trong 6 ủy viên ban chấp hành của ủy ban lưỡng đảng này.

Ông nói, khi ông được biết về trường hợp của blogger Nguyễn Văn Hóa, ông đã nộp đơn với Ủy ban Tom Lantos, đề cử tù nhân lương tâm này, và ông phải trình bày đầy đủ về hoàn cảnh của anh trước khi Ủy ban quyết định chấp nhận bảo trợ.

"Dự án Bảo vệ Tự Do thật sự là một cách để nghị viên Quốc Hội chúng tôi có thể thông tin đến những tù nhân lương tâm là chúng tôi đang bảo vệ họ, chúng tôi không quên họ. Chúng tôi đang sánh vai với họ".

Chương trình bảo trợ tù nhân lương tâm của Quốc Hội Hoa Kỳ không phải là chương trình duy nhất mà còn nhiều chương trình tương tự của tổ chức, cơ quan khác tại Hoa Kỳ và các nước dân chủ.

nhanquyen2

Ông Nguyễn Bắc Truyển (giữa) bị dẫn ra tòa ngày 10/5/2007, tại Sài Gòn. AFP

Luật sư Anurima Bhargava, phó chủ tịch Uỷ hội Hoa Kỳ về Tự do Tôn giáo Quốc tế (USCIRF) từ cuối năm 2019 đã bảo trợ cho tù nhân lương tâm ông Nguyễn Bắc Truyển, qua Dự án Tù  nhân Lương tâm và Tôn giáo của Ủy hội.

Theo USCIRF, chính quyền Việt Nam giam ông vì những nỗ lực lên tiếng, bảo vệ tín đồ Phật giáo Hòa Hảo và các cựu tù nhân lương tâm khác.

Ủy viên James Carr nhận xét về trường hợp ông Truyển :

"Ông ấy là một tín đồ Phật giáo Hòa Hảo. Công việc của ông chú trọng vào việc hỗ trợ pháp lý cho các gia đình tù nhân lương tâm và các cộng đồng tôn giáo bị đàn áp. Như quý vị cũng biết, ông bị bắt năm 2017, và ngày 5/4/2018 ông bị đưa ra xét xử. Và quý vị có thể tin không, ông bị tuyên án 11 năm tù. Tôi có rất nhiều người bạn từ Việt Nam. Việt Nam có thể hành xử tốt hơn. Họ không phải là một chính quyền yếu kém đến nỗi phải bắt một người như ông và giam ông 11 năm".

Cựu tù nhân lương tâm, Luật sư nhân quyền Nguyễn Văn Đài, đã hai lần đi tù vì vận động cho dân chủ và nhân quyền tại Việt Nam. Trong thời gian bị giam ông được văn phòng Dân biểu Alan Lowenthal và đại diện Quốc Hội Đức Quốc, Nghị viên Marie-Luise Dött lên tiếng can thiệp.

Từ Đức Quốc, Ls. Đài nói, những chương trình bảo trợ này vô cùng quý báu. Ông cho rằng, những sự bảo trợ có thể thay đổi đời sống hàng ngày trong tù và sau đó.

"Nó ảnh hưởng rất nhiều. Thứ nhất là bản thân mình ở trong nhà tù, khi đó thì mình cũng cảm nhận được cái sự thay đổi, từ cách đối xử của những người quản giáo, cho đến cách đối xử của điều tra viên. Ví dụ, trước khi có những sự bảo trợ như vậy, thì thái độ của quản giáo viên rất là khề khà, tức là họ muốn kéo dài thời gian của mình trong tù, mặc dù họ biết trước sau cũng phải thả mình, nhưng mà khi có dân biểu hoặc thượng nghị sĩ bảo trợ cho mình thì thái độ họ thay đổi khắc hẳn. Ví dụ đối với cá nhân tôi chẳng hạn. Lúc ngày 30/7/2017 thì an ninh, ý là giam tôi ít nhất 2 năm nữa rồi họ mới thả, nhưng sau đó 3 tháng thì họ vội vàng bảo, thôi chúng tôi không giữ anh ở đây nữa, chúng tôi hoàn tất hồ sơ nhanh, xử anh rồi cho anh đi Đức bởi vì lúc này sức ép từ nước Đức hay Mỹ và các nước khác rất là lớn với chúng tôi. Chúng tôi không thể giữ anh nữa. Thì đấy là từ người an ninh điều tra họ nói với mình".

LS Đài bị trục xuất ngày 8/6/2018 và đưa đi Đức. Ông hiện cư ngụ tại Hanau. Ông đã gặp được người bảo trợ ông, dân biểu Quốc Hội Đức, bà Marie-Luise Dött, và tìm hiểu sự bảo trợ cụ thể diễn ra như thế nào :

"Thứ 1, bà ghi tên của tôi trên bàn làm việc. Và mỗi khi gọi điện thoại, bà sẽ gọi hàng tháng sang bộ ngoại giao Đức, hay sang bên Văn phòng Đối ngoại Đức, bà ấy hỏi là trong tháng tới, có phái đoàn nào của Việt Nam và Đức làm việc với nhau hay không. Nếu có, bà sẽ xin gặp cùng hoặc là sẽ có là thư gửi bên phía Việt Nam. Và đồng thời 2-3 tháng một lần, bà ấy gọi cho vị Đại sứ Việt Nam bà gây áp lực. Rồi bà nói là sẽ tổ chức cuộc gặp, giới thiệu về hội nghị đầu tư, và bà mời Đại sứ Việt Nam đến để gặp. Và khi gặp, vấn đề yêu cầu Việt Nam trả tự do cho tôi cũng là vấn đề đầu trước khi nói về vấn đề kinh tế. Khi mà vị dân biểu bảo trợ cho mình thì họ sẽ làm tất cả những gì có thể làm được trong mối quan hệ giữa quốc gia đó với Việt Nam, để gây áp lực trả tự do cho mình".

Ông nói, trường hợp của Nguyễn Bắc Truyển hay Nguyễn Văn Hóa, nếu như họ muốn đi định cư tại Mỹ, thì việc bảo trợ của dân biểu có tác dụng rất lớn để nhà cầm quyền Việt Nam sớm trả tự do cho họ.

Theo ông, không có tù nhân lương tâm nào muốn phải rời đất nước, vì họ muốn được đóng góp cho dân chủ, nhân quyền ngay từ trong nước. Nhưng xét trên kinh nghiệm cá nhân, Ls. Đài nói, nếu phải tạm rời khỏi Việt Nam, nhất là với những bản án quá cao như ông Truyển, 11 năm tù, anh Hóa, 7 năm tù, người tù nhân lương tâm vẫn có thể tiếp tục đấu tranh hiệu quả từ nước ngoài :

"Cho nên là việc mình phải tạm thời rời khỏi Việt Nam, có lợi hơn cho chính người đó thoát khỏi nhà tù. Thứ 2, nếu ra bên ngoài mà mình biết tận dụng tốt thời gian, biết sử dụng mạng xã hội hiệu quả, thì đấu tranh thậm chí lợi hại hơn là ở trong nước".

Dân biểu Alan Lowenthal cho biết, Ủy ban Nhân Quyền Tom Lantos sẽ có quyết định về việc bảo trợ tù nhân lương tâm Nguyễn Văn Hóa trong những ngày sắp tới.

Giang Nguyễn

Nguồn : RFA, 19/08/2020

********************

Đi s Anh quan ngi v bn án tù nng n dành cho nhóm Hiến pháp

VOA, 18/08/2020

Ch vài ngày sau khi B Ngoi giao M lên tiếng v vic Vit Nam kết ti và tuyên án tám thành viên ca t chc xã hi dân s Hiến pháp lên ti 40 năm tù giam, Đi s Anh ti Vit Nam cũng bày t quan ngi trước các mc án mà ông gi là "nng n" dành cho nhng "người bo v nhân quyn ca Vit Nam".

nhanquyen3

Các b cáo ti phiên xét x Nhóm Hiến pháp hôm 31/7 Thành phố Hồ Chí Minh. Đi s Anh ti Vit Nam, và trước đó là Chính ph M, lên tiếng quan ngi v bn án tù lên ti 40 năm dành cho 8 thành viên ca nhóm b cáo buc "phá ri an ninh". (nh chp màn hình TTXVN)

Nhóm 8 người có tên Hiến pháp b đưa ra xét x hôm 31/7 ti mt tòa án Thành phố Hồ Chí Minh ca Vit Nam, vi bn án nng nht là 8 năm tù và thp nht là 2 năm rưỡi, vi cáo buc "phá ri an ninh" theo điu 118 B lut Hình s 2015.

Người phát ngôn B Ngoi giao M Morgan Ortagus hôm 13/8 ra thông cáo nói rng M "quan ngi v xu hướng gia tăng các v bt gi và nhng bn án nng n giành cho nhng nhà hot đng ôn hòa k t đu năm 2016".

Bn ngày sau đó, Đi s Anh ti Hà Ni Gareth Ward đưa ra mt tuyên b trong đó cho biết ông "quan ngi khi biết tin v các bn án nng n tuyên cho 8 người bo v nhân quyn ca Vit Nam hôm 31/7 vì tìm cách nâng cao nhn thc ca mi người v các quyn cá nhân ca h đã được quy đnh trong hiến pháp ca Vit Nam cũng như theo các tuyên b và tho thun mà Vit Nam đã tham gia".

Theo truyn thông trong nước, các thành viên ca nhóm Hiến pháp là nhng người "có tư tưởng bt mãn vi chính quyn", thường xuyên tiếp xúc vi các "thông tin có ni dung xu trên mng xã hi", và "kích đng, lôi kéo người tham gia biu tình" thông qua các chia s trên Facebook.

"T do ngôn lun và phương tin truyn thông t do cũng là nhng đc trưng cn thiết làm nn tng cho nhà nước pháp quyn và thúc đy phát trin, mà điu này đc bit quan trng hin nay trong bi cnh tác đng v kinh tế mà Covid-19 đã và đang tiếp tc gây ra trên thế gii", Đi s Ward nói trong tuyên b được đăng ti trên trang Twitter chính thc ca Đi s quán Anh Vit Nam.

Ông Ward bày t s n tượng ca mình v "s ci m mà Vit Nam cho thy trong thi gian đi dch khi cung cp cho người dân nhng thông tin cn thiết đ được an toàn và giúp Vit Nam ngăn chn Covid-19 mt cách hiu qu".

Do đó Đi s Anh "hy vng rng Vit Nam s thay đi cách tiếp cn ti nhng người c vũ cho t do biu đt cũng như phương tin truyn thông t do và xem h không phi là mt mi him ho mà là có li cho s phát trin ca Vit Nam cũng như là mt điu gì đó làm cho Vit Nam mnh hơn".

V xét x nhóm Hiến pháp cùng vi các v bt giam gn đây gm các thành viên Hi Nhà báo Đc lp và các bn ánh nhiu năm tù dành cho các nhà hot đng vì môi trường như Lê Đình Lượng, Nguyn Văn Hóa đã khiến quc tế quan ngi v tình hình nhân quyn ti Vit Nam.

Tr lý Ngoi trưởng M ph trách Dân ch, Nhân quyn và Lao đng Robert Destro hôm 14/8 nói ti mt bui tho lun "Ngày Vn đng cho Vit Nam 2020" trc tuyến qua mng rng "mi cá nhân ti Vit Nam phi được t do bày t quan đim ca mình mà không s b tr thù".

Chính ph Vit Nam luôn bác b nhng ch trích v vi phm nhân quyn t các t chc quc tế và luôn khng đnh rng h không bt giam ai vì bt đng chính kiến mà ch x lý nhng người vi phm pháp lut Vit Nam.

Nguồn : VOA, 18/08/2020

*********************

Ngh sĩ M đ ngh trng pht quan chc Vit Nam vi phm nhân quyn, gii hot đng đng tình

VOA, 19/08/2020

Sau khi các thượng ngh sĩ và dân biu M mnh m đ xut chính quyn Tng thng Donald Trump trng pht các quan chc Vit Nam vi phm nhân quyn, gii hot đng bày t s đng tình và ng h vic Washington áp dng các bin pháp chế tài thiết thc.

nq1

Hàng chc ngh c Thượng vin và H vin Hoa Kỳ yêu cu Chính quyn M có bin pháp trng pht quan chc Vit Nam vi phm nhân quyn.

Trong nhng tun qua, mt s ngh sĩ M đã gi thư cho Ngoi trưởng Hoa K Mike Pompeo, cũng như lên tiếng ti các bui hi lun v nhân quyn, thúc gic Chính quyn Hoa K có bin pháp chế tài đi vi các quan chc Vit Nam "vi phm nhân quyn nghiêm trng", xem áp dng Đo lut Magnitsky Toàn cu, và đưa Vit Nam tr li Danh sách các quc gia cn quan tâm đc bit CPC.

nq2

Cu tù nhân lương tâm Trn Th Nga phát biu hôm 11/05/2020 trong s kin Ngày Nhân quyn cho Vit Nam. Photo Vietnam Human Rights Day via YouTube

Nhà hot đng Trn Th Nga, hin sng lưu vong ti bang Georgia, Hoa K, sau khi ri nhà tù Vit Nam vào tháng 1/2020, nêu nhn đnh vi VOA :

"Hướng đi kêu gi chính ph Hoa K có bin pháp chế tài nhng đng viên, quan chc cng sn vi phm nhân quyn là hướng đi lành mnh và thc tế. Có như vy, các quan chc cng sn h mi dè chng, dng li ti ác ca mình.

xut này rt có ích đi vi người dân Vit Nam, đc bit là đi vi nhng người bt đng chính kiến, nhng người bày t quan đim tôn giáo ca riêng mình".

Lut sư Nguyn Văn Đài, hin sng lưu vong li Đc, sau khi b giam cm hai ln ti Vit Nam vì lên tiếng bo v nhân quyn, nói vi VOA :

"Trong thi gian qua, áp lc ca cng đng quc tế, đc bit t các dân biu và thượng ngh sĩ M, và các t chc quc tế đi vi vi phm nhân quyn ca nhà cm quyn cng sn Vit Nam rt là mnh m, nhưng chính quyn vn tiếp tc bt giam, tuyên án tù dài…

"Nhng tiếng nói đó dù mnh m nhưng chưa đ mnh đến mc có th buc chính quyn Vit Nam phi lng nghe nhng li kêu gi t cng đng quc tế, vì vy cn s phi hp gia các cơ quan lp pháp (dân biu, thượng ngh sĩ) vi cơ quan hành pháp đ tiếng nói ca h có áp lc đ trng pht h.

"Hin nay, có rt nhiu các quc gia có cơ chế h tr như Lut Magnitsky ca Hoa K, Cananda, Châu Âu, Anh.Các cơ quan hành pháp nên h tr bng cơ chế trng pht này thì s có hiu qu hơn rt nhiu".

Lut sư Nguyn Văn Đài cho biết thêm rng vic các nhà lp pháp Hoa K đ xut B Ngoi giao M áp dng các bin pháp trng pht các quan chc Vit Nam vi phm nhân quyn s khích l tinh thn tranh đu ca các nhà hot đng trong nước, dù đang trong tù hay đang được t do.

Trước đó, hôm 7/8, Dân biu liên bang Hoa Kỳ Alan Lowenthal phát biu ti hi lun trc tuyến trong Ngày Vn đng cho Vit Nam do BPSOS t chc :

"Tôi nghĩ rng Quc hi nên đưa Vit Nam tr li vi Danh sách các quc gia cn quan tâm đc bit - CPC, chúng ta đã thy Vit Nam bt đu thay đi các hành đng nhân quyn ca h như thế nào sau khi được ra khi CPC trước đây".

"Tôi nghĩ rng chúng ta phi vn đng cho hai điu : Áp dng Đo lut Magnitsky và đưa Vit Nam tr li CPC. Và tôi nghĩ đây s là điu cn phi làm".

nq3

Dân biểu Alan Lowenthal phát biểu tại Hội luận trực tuyến Vietnam Advocacy Day, ngày 7/8/2020. Photo Webinar BPSOS

Thượng ngh sĩ Marco Rubio viết thư cho Hi lun : "Chúng tôi biết rng chính ph Vit Nam tiếp tc đàn áp tôn giáo và đàn áp nhng người bt đng chính kiến. Các quyn cơ bn ca người dân Vit Nam v thc hành tín ngưỡng và tôn giáo, cũng quyn t do ngôn lun, lp hi và hi hp phi được tôn trng và bo v".

Ông Rubio viết tiếp : Chính ph Hoa K phi minh bch rng mi quan h ca Hoa K vi Vit Nam s không th đt được tim năng đy đ nếu như nhng lm dng này tiếp din ; chúng ta phi tiếp tc cam kết thúc gic chính ph Vit Nam tr t do cho tt c các tù nhân chính tr Vit Nam, nhiu người trong s h đã b giam gi ch vì bo v quyn ca người dân Vit Nam".

nq4

Thượng nghị sĩ Marco Rubio.

Thượng Ngh sĩ John Cornyn phát biu qua mt video gi đến Hi lun :

"Là mt nhà vn đng lâu năm cho nhân quyn Vit Nam, tôi tiếp tc đu tranh trong các chiến hào vi phm nhân quyn mà không may vn còn xy ra. Tôi cũng t hào đã kêu gi Ngoi trưởng Mike Pompeo và Chính quyn làm tt c nhng gì chúng ta có th đ đáp li nhng hành vi không th dung th này".

nq5

Thư ca Thượng nghị sĩ Marco Rubio và Thượng nghị sĩ John Cornyn gi Ngoi trưởng Mike Pompeo.

Trước đó, hôm 30/7, Thượng ngh sĩ Marco Rubio và John Cornyn gi thư cho Ngoi trưởng Hoa K Mike Pompeo yêu cu đưa Vit Nam tr li vào Danh sách CPC và trng pht các quan chc cng sn theo đo lut Magnitsky Toàn cu.

Bc thư viết : "Vit Nam là mt đi tác an ninh quan trng trong khu vc nhưng h sơ nhân quyn ca h vn là mt tr ngi cho vic tăng cường quan h.

"Do đó, chúng tôi trân trng yêu cu ông nêu ra nhng vn đ này trc tiếp vi chính ph Vit Nam và đ ngh ông xem xét vic áp dng các bin pháp trng pht theo Đo lut Magnitsky toàn cu đi vi các cá nhân vì vi phm nhân quyn nghiêm trng".

nq6

Thượng nghị sĩ John Cornyn.

Các nhà hot đng tôn giáo Hòa Thượng Thích Không Tánh, thuc Tăng đoàn Giáo hi Pht giáo Vit Nam Thng nht, và Chánh tr s Cao Đài Ha Phi, nói vi VOA trong các cuc phng vn trước đây rng các ông đng tình vic đưa Vit Nam tr li CPC vi lý do rng chính quyn tiếp tc vi phm quyn t do tôn giáo và tín ngưỡng.

Ngoài CPC và Lut Magnitsky Toàn cu, các nhà lp pháp Hoa K c Thượng vin và H vin còn gii thiu các d lut nhân quyn Vit Nam.

Ti Thượng vin, Thượng ngh sĩ John Cornyn gii thiu d lut S.1369 - D lut Trng pht Nhân quyn Vit Nam, được các Thượng ngh sĩ John Boozman, Bill Cassidy, và Marco Rubio đng ng h. D lut này đ ra các bin pháp chế tài tương t như Lut Magnitsky Toàn Cu nhưng áp dng riêng cho Vit Nam : yêu cu Tng thng áp dng các bin pháp trng pht tài chính và cm nhp cnh Hoa K đi vi nhng quan chc và gia đình ca h đng lõa vi các hành vi vi phm nhân quyn đi vi công dân Vit Nam.

nq7

Dân biu Christopher Smith, Đo hu Đ Minh Đc, Thượng tọa Thích Vĩnh Phước, cu Đi s Joseph Rees, Đo hu Dương Xuân Lương chào hi và chp hình lưu nim ti bui hp khoáng đi ngày 11 tháng 7, 2019.

Ti H vin, Dân biu Chris Smith gii thiu d lut HR. 1383 - D lut Nhân quyn Vit Nam, và đến nay có đến 49 dân biu liên bang Hoa K đng tình ng h. Ni dung chính ca d lut này là đưa điu kin nhân quyn vào chính sách mu dch ca Hoa K vi Vit Nam ; yêu cu Bộ Ngoại giao báo cáo hàng năm tình trng nhân quyn Vit Nam vi các thông tin chi tiết và c th v tng v vi phm và các gii chc liên can ; yêu cu Hành pháp áp dng các bin pháp chế tài theo Lut Magnitsky Toàn cu đi vi các gii chc liên can.

V phía cơ quan hành pháp, Đi s lưu đng v T do tôn giáo quc tế Hoa K Sam Brownback chia s ti mt bui hi lun rng Ngoi trưởng Pompeo đang "xem xét" các hình thc chế tài, và rng các hình thc trng pht đi vi quan chc Trung Quc vi phm nhân quyn Tân Cương cũng s có th được áp dng đi vi quan chc Vit Nam. Tr lý Ngoi trưởng Hoa K Robert Destro nói vi VOA rng ông không th chia s "các bước tho lun bên trong" ca B vì đó là "thông tin nhy cm".

**********************

Anh, Mỹ, Liên Hiệp Châu Âu quan ngại việc kết án 8 thành viên nhóm Hiến Pháp

RFA, 18/08/2020

Ông Đại sứ Vương quốc Anh tại Việt Nam Gareth Ward hôm 17/8/2020 bày tỏ quan ngại về việc Tòa án Việt Nam kết án 8 nhà hoạt động trong nhóm Hiến Pháp hơn 40 năm tù giam hồi cuối tháng 7 với cáo buộc tội danh "phá rối an ninh".

nhanquyen4

Nhóm 8 người thuộc nhóm Hiến Pháp tại phiên tòa xét ở ở Thành phố Hồ Chí Minh hôm 31/7/2020 - Pháp Luật

Tuyên bố của ông Đại sứ được đăng tải trên trang Fanpage chính thức của Đại sứ quán Anh tại Việt Nam bằng song ngữ Việt-Anh nêu rõ :

"Tôi rất ấn tượng về sự minh bạch của Việt Nam trong quá trình chống đại dịch. Chính quyền đã cung cấp thông tin cần thiết cho người dân để mọi người đều có ý thức bảo vệ sức khỏe và cả nước cùng đoàn kết chống dịch.

Tự do ngôn luận và tự do báo chí là những thành phần thiết yếu xây dựng nền tảng cho thượng tôn pháp luật và phát triển kinh tế, những điều này đặc biệt quan trọng tại thời điểm này bởi những tác động của đại dịch Covid-19 vào kinh tế thế giới hiện tại và tương lai.

Do vậy, tôi cảm thấy quan ngại khi được biết về bản án nặng nề dành cho tám người Việt bảo vệ nhân quyền vào ngày 31-7 khi họ mong muốn nâng cao nhận thức của công dân Việt Nam về quyền con người được quy định trong Hiến pháp Việt Nam cũng như trong các tuyên bố và thỏa thuận quốc tế mà Việt Nam tham gia.

Việt Nam hiện đang được cả thế giới ngưỡng mộ vì thành công trong cuộc chiến chống lại Covid-19.

Tôi hy vọng rằng Việt Nam cũng sẽ thay đổi cách nhìn nhận với những người cổ vũ cho tự do ngôn luận và một nền báo chí tự do, coi đây không phải mối đe dọa mà là những đóng góp cho sự phát triển của Việt Nam và sẽ giúp Việt Nam trở nên mạnh mẽ hơn".

Một số tài khoản Facebook đã bình luận dưới thông cáo này bày tỏ nghi ngờ việc Vương quốc Anh lên tiếng về vụ việc là can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam và cũng là vì "Việt Nam mới tìm ra mỏ dầu".

Hôm 13/8, Phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Morgan cũng ra thông cáo bày tỏ quan ngại sâu sắc về việc Việt Nam kết tội và tuyên án 8 thành viên của tổ chức xã hội dân sự Hiến Pháp mặc dù có "một số bước tích cực về nhân quyền ở một số khu vực nhất định".

Trước đó, ngày 4/8, phái đoàn Liên Hiệp Châu Âu tại Việt Nam cũng nói việc tòa án Thành phố Hồ Chí Minh kết án 8 nhà hoạt động "đã làm gia tăng số lượng các nhà bảo vệ nhân quyền và blogger bị các tòa án Việt Nam kết án trong năm 2020".

"Việc kết án những cá nhân này rõ ràng là sự vi phạm các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký và EU mong đợi một sự tôn trọng", thông cáo đăng trên fanpage European in Vietnam đồng thời khẳng định "EU cam kết mạnh mẽ việc bảo vệ các nhà hoạt động nhân quyền trên toàn thế giới." và "Chúng tôi tiếp tục làm việc với chính quyền và các bên liên quan để cải thiện tình hình nhân quyền tại Việt Nam".

******************

Mỹ "quan ngại sâu sắc" về việc Việt Nam kết án 8 thành viên nhóm "Hiến pháp"

Trọng Thành, RFI, 15/08/2020

Chính phủ Mỹ bày tỏ "quan ngại sâu sắc" về việc tòa án Việt Nam kết án 8 thành viên của một tổ chức xã hội dân sự, với tổng cộng 40 năm tù giam. Bản án được đưa ra hôm 31/07/2020.

nhanquye5

Mỹ bày tỏ "quan ngại sâu sắc" về việc tòa án Việt Nam kết án 8 thành viên của một tổ chức xã hội dân sự 40 năm tù giam.

Thông cáo của chính phủ Mỹ, ngày 13/08/2020, thừa nhận chính quyền Việt Nam "đã có những tiến bộ về phương diện nhân quyền tại một số khu vực, trong những năm gần đây", nhưng đồng thời khẳng định kêu gọi chính quyền Việt Nam trả tự do cho "tất cả những người bị giam giữ bất công", và kêu gọi Hà Nội "cho phép mọi người dân được bày tỏ tự do quan điểm của mình, mà không sợ bị trả thù". 

Trong thông cáo nói trên, bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ nhấn mạnh : "Các xã hội tự do và cởi mở trên thế giới được củng cố khi các cá nhân được thực hiện quyền tự do biểu đạt của mình. Chúng tôi hối thúc chính phủ Việt Nam đảm bảo những hành động của họ nhất quán với những điều khoản về nhân quyền trong Hiến pháp Việt Nam và những cam kết và nghĩa vụ quốc tế của Việt Nam".

Những người thuộc nhóm Hiến pháp bị kết án tù gồm các ông bà Nguyễn Thị Ngọc Hạnh, Hoàng Thị Thu Vang, Đỗ Thế Hóa, Hồ Đình Cương, Ngô Văn Dũng, Trần Thanh Phương, Đoàn Thị Hồng và Lê Quý Lộc. Truyền thông Nhà nước Việt Nam gọi đây là một vụ án "phá rối an ninh". Tám bị cáo bị khép tội "gây ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn trật tự xã hội, xâm phạm an ninh quốc gia".

Theo cáo trạng, các bị cáo "là những người có tư tưởng bất mãn với chính quyền, lại thường xuyên tiếp xúc với các thông tin có nội dung xấu trên mạng xã hội", "đã chia sẻ các video về Facebook cá nhân để kêu gọi, kích động, lôi kéo người tham gia biểu tình".

Phóng Viên Không Biên Giới lên tiếng

Trước đó, ngày 03/08, tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới (RSF) cũng kêu gọi chính quyền Việt Nam trả tự do ngay lập tức cho nhà báo Ngô Văn Dũng, bị kết án 5 năm tù và 2 năm quản chế, trong vụ án "nhóm Hiến pháp". Theo RSF, mục tiêu của nhóm Hiến pháp, với ông Ngô Văn Dũng là thành viên, là đấu tranh để thực thi điều 25 Hiến pháp Việt Nam, về quyền tự do ngôn luận.

Đại diện của RSF, phụ trách văn phòng Châu Á Thái Bình Dương, ông Daniel Bastard, nhấn mạnh là "tội duy nhất của ông Ngô Văn Dũng là cho thấy ban lãnh đạo đảng Cộng Sản hiện nay coi thường đến mức độ nào chính bản Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam".

Trước khi bị bắt vào năm 2018, ông Dũng là người được biết nhiều trong công luận Việt Nam, với nhiều bài báo và video về các phong trào xã hội tại Việt Nam. 

Nhà báo Trương Duy Nhất bị y án 10 năm tù

Vụ phúc thẩm nhà báo Trương Duy Nhất, tại tòa án Hà Nội, là một vụ án khác được dư luận quan tâm. Phiên tòa kết thúc hôm qua, 14/08/2020. Tòa y án sơ thẩm ông Nhất 10 năm tù giam. Ông Trương Duy Nhất, cựu trưởng văn phòng Trung Trung Bộ của báo Đại Đoàn Kết, bị kết tội đã "có hành vi làm trái công vụ, gây thiệt hại tài sản Nhà nước hơn 13 tỷ đồng", trong vụ mua nhà công sản làm văn phòng đại diện báo Đại Đoàn Kết.

Theo phía luật sư bào chữa, sau khi luật sư dồn dập nêu ra nhiều vấn đề pháp lý chứng minh ông Trương Duy Nhất vô tội, chủ tọa phiên tòa đã buộc phải "can thiệp bằng tuyên bố chấm dứt tranh luận". Tại phiên tòa nói trên, trong lời nói sau cùng vào cuối phiên tòa, ông Trương Duy Nhất có bài phát biểu ngắn, được đăng tải trên mạng xã hội.

Trong bài phát biểu nói trên, ông Nhất khẳng định : "Trong vụ việc này, tôi là người mang lại lợi ích lớn lao cho báo Đại Đoàn Kết, không phải là người gây thiệt hại, không có bất kỳ hành vi sai trái nào, không vụ lợi hay động cơ gì cả và cũng không phạm tội. Tất cả chỉ là một đòn thù chính trị đê hèn nhằm dập tắt tiếng nói của Trương Duy Nhất. Đòn thù nhơ nhớp của các thế lực què quặt về tư duy, lú lẫn về trí tuệ" (theo trang FB của luật sư Lê Công Định).

Tổ Chức Phóng Viên Không Biên Giới (RSF) vinh danh 3 nhà báo, blogger Việt Nam Trương Duy Nhất, Phạm Chí Dũng và linh mục Antôn Lê Ngọc Thanh là "các anh hùng thông tin" nhân Ngày Tự Do Báo Chí Thế Giới, ngày 03/05/2014.

Trọng Thành

*********************

Tr lý Ngoi trưởng Hoa Kỳ kêu gi Vit Nam tôn trng nhân quyn

VOA, 15/08/2020

Hoa Kỳ thúc gic chính ph Vit Nam hành đng phù hp vi các chun mc nhân quyn trong Hiến pháp và trong các Công ước quc tế đã ký kết.

nhanquyen1

 Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ phụ trách Dân chủ, nhân quyền và lao động  Robert Destro.

Li kêu gi được Tr lý Ngoi trưởng Hoa K ph trách Dân ch, Nhân quyn, và Lao đng Robert Destro đưa ra ngày 14/8 trong bui hi lun trc tuyến Ngày Vn đng cho Vit Nam, mt s kin thường niên do y ban Cu người Vượt bin BPSOS t chc nhm đánh đng s quan tâm ca Hoa K và quc tế đến h sơ nhân quyn ca Hà Ni.

Cuc hp hôm 14/8 là phiên tho lun th 6 trong chui Hi lun Ngày Vn đng cho Vit Nam 2020, quy t các din gi quc tế đến t B Ngoi giao M, Liên hip quc, ASEAN và các t chc xã hi dân s.

Nêu lên các trường hp gn đây khiến quc tế quan ngi v nhân quyn ti Vit Nam như v x nhóm Hiến Pháp, v bt giam Ch tch Hi Nhà báo Đc lp Phm Chí Dũng cùng các thành viên, và các bn án dành cho các nhà hot đng vì môi trường như Lê Đình Lượng, Nguyn Văn Hóa, ông Robert Destro nhn mnh :

"Mi cá nhân ti Vit Nam phi được t do bày t quan đim ca mình mà không s b tr thù".

Các nhà hot đng này b bt vì thc hin các quyn t do cơ bn ca mình, Tr lý Ngoi trưởng M Robert Destro nói.

"Chúng tôi kêu gi chính ph Vit Nam đm bo rng các hành đng ca h phi phù hp vi các quy đnh v quyn con người được ghi nhn trong Hiến pháp Vit Nam và các công ước quc tế mà Vit Nam đã ký kết", ông tiếp li.

Phát biu ti bui Hi lun, Báo cáo viên Đc bit ca Liên hip quc v T do Tôn giáo hoc Tín ngưỡng, Tiến Sĩ Ahmed Shaheed, nhn xét tình hình t do tôn giáo Vit Nam vn dm chân ti ch so vi cách nay 6 năm khi ông đến Vit Nam.

"Vic thc thi Lut Tôn giáo và Tín ngưỡng ca Vit Nam còn nhiu hn chế đi vi nhng nhóm tôn giáo chưa được đăng ký".

Ông lưu ý vic chính quyn Vit Nam s dng nhiu điu lut, nht là điu lut v an ninh quc gia vi nhng điu khon rt mơ h, nhưng thc tế li được s dng như mt công c đ đàn áp quyn ca các nhóm tôn giáo thiu s trong nước.

"Tt nhiên, còn có các cuc tn công ca các thành phn xã hi khác nhau ca chính quyn nhm vào các nhóm Tin Lành thiu s như là mt mc tiêu c th, bao gm tn công tài sn, tn công người, đe da và bt b, và có thái đ, ngôn t thù hn vi nhóm tôn giáo này", ông Shaheed nói.

nhanquyen2

Bà Desi Hanara, Điu phi viên Khu vc Đông Nam Á cho mt d án chung gia các Ngh Sĩ ASEAN v Nhân Quyn (APHR) và y ban Quc tế ca các Ngh sĩ v T do Tôn giáo hoc Tín ngưỡng (IPPFoRB) phát biu ngày 14/8/2020 trong chui Hi Lun Ngày Vn đng cho Việt Nam

Bà Desi Hanara, Điu phi viên Khu vc Đông Nam Á cho mt d án chung gia các Ngh sĩ ASEAN v Nhân quyn (APHR) và y ban Quc tế ca các Ngh sĩ v T do Tôn giáo hoc Tín ngưỡng (IPPFoRB), cho biết 65 ngh viên đương nhim và cu ngh viên t nhiu quc gia đã cùng ký thư chung gi đến Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc hôm 13/8, yêu cu tr t do cho nhà hot đng tôn giáo Nguyn Bc Truyn, người đang th án 11 năm tù vi cáo buc "lt đ chính quyn".

"Cùng nhau, chúng tôi đng lòng đưa ra mt ưu tiên. Năm nay, Vit Nam gi vai trò Ch tch ASEAN 2020. Chúng tôi xin thông báo rng ngày hôm qua chúng tôi đã gi thư ng đến Th tướng Vit Nam. Bc thư được 65 ngh viên t 28 quc gia trên khp thế gii ký tên kêu gi Th tướng ngay lp tc tr t do vô điu kin cho ông Nguyn Bc Truyn và tt c nhng ai b giam cm ch vì lên tiếng cho nhân quyn mt cách ôn hòa".

Thư ng cũng đng thi yêu cu nhà cm quyn Hà Ni cho phép tt c các t chc tôn giáo đc lp Vit Nam được t do sinh hot tôn giáo mà không s b bt b, sách nhiu, tù đày.

Tiến sĩ Heiner Bielefld, nguyên Báo cáo viên Đc bit ca Liên hip quc v T do tôn giáo, tng đi thc đa đến Vit Nam và tiếp xúc vi ông Truyn, nói ti bui Hi lun rng ông Truyn tht s là mt nhà yêu nước, ch không phi là người phn đng.

Tr li câu hi VOA v kh năng B Ngoi giao Hoa K đưa Vit Nam tr li danh sách các quc gia cn quan tâm đc bit v t do tôn giáo CPC và các bin pháp trng pht nào s được áp dng đi vi quan chc Vit Nam vi phm nhân quyn, Tr lý Ngoi trưởng Hoa K ph trách Dân ch, Nhân quyn, và Lao đng Robert Destro nói :

"Tôi không th đưa ra bình lun v các bước din ra bên trong ni b B Ngoi giao. Đó là nhng vn đ rt nhy cm".

Ông Robert Berschinski, Phó Giám đc Chính sách ca t chc Human Rights First, nguyên là Phó Tr lý Ngoi trưởng M ph trách thc thi đo lut Magnistsky Toàn cu, đưa ra bình lun :

"Các bin pháp trng pht ch đơn gin là mt công c, mt công c hu ích, nhưng cái chúng cn phi là mt phn ca mt chiến lược ln hơn".

Hà Ni lâu nay bác nhng ch trích v vi phm nhân quyn và mt mc khng đnh không bt giam ai vì bt đng chính kiến mà ch x lý nhng người vi phm pháp lut Vit Nam.

**********************

M lên tiếng v bn án 40 năm tù dành cho nhóm Hiến Pháp ca Vit Nam

VOA, 13/08/2020

Chính ph M bày t quan ngi "sâu sc" v vic Vit Nam kết ti và tuyên án tám thành viên ca t chc xã hi dân s Hiến Pháp lên ti 40 năm tù giam, theo người phát ngôn B Ngoi giao M cho biết hôm 13/8.

nhanquyen3

Người dân Vit Nam kêu gi tr t do cho nhà báo Ngô Văn Dũng và nhóm Hiến Pháp. Chính ph M hôm 13/8 nêu quan ngi "sâu sc" v bn án 40 năm tù mà chính quyn Vit Nam tuyên cho 8 thành viên ca nhóm Hiến pháp 

Nhóm 8 người có tên Hiến Pháp b đưa ra xét x hôm 31/7 ti mt tòa án Thành phố Hồ Chí Minh ca Vit Nam, vi bn án nng nht là 8 năm tù và thp nht là 2 năm rưỡi, vi cáo buc "phá ri an ninh" theo điu 118 B lut Hình s 2015.

"Mc dù chúng tôi nhn thy Chính ph Vit Nam thc hin mt s bước tích cc v nhân quyn mt s khu vc nht đnh Vit Nam trong vài năm qua, nhưng chúng tôi vn quan ngi v xu hướng gia tăng các v bt gi và nhng bn án nng n đi vi nhng nhà hot đng ôn hòa k t đu năm 2016", người phát ngôn Bộ Ngoại giao M Morgan Ortagus nói trong mt thông cáo ra hôm 13/8.

"Hoa Kỳ kêu gi Vit Nam tr t do cho tt c nhng ai b giam gi bt công và cho phép nhng cá nhân Vit Nam được bày t quan đim ca h mt cách t do mà không s b tr thù", người phát ngôn nói trong tuyên b được đăng ti trên trang web ca B Ngoi giao M.

Theo truyn thông trong nước, các thành viên ca nhóm Hiến Pháp là nhng người "có tư tưởng bt mãn vi chính quyn", thường xuyên tiếp xúc vi các "thông tin có ni dung xu trên mng xã hi", và "kích đng, lôi kéo người tham gia biu tình" thông qua các chia s trên Facebook.

Thông cáo ca người phát ngôn Bộ Ngoại giao M còn nói rng "các xã hi t do và rng m trên toàn thế gii được cng c mnh m khi các cá nhân thc hin quyn t do biu đt".

"Chúng tôi thúc gic chính ph Vit Nam đm bo rng các hành đng ca mình nht quán vi các điu khon v nhân quyn nêu trong hiến pháp Vit Nam cũng như các nghĩa v và cam kết quc tế", bà Ortagus nói trong tuyên b.

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Giang Nguyễn, RFA tiếng Việt, VOA tiếng Việt
Read 598 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)