Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

02/10/2020

Bắc Kinh : Ý đồ chiếm lĩnh các tổ chức quốc tế và nô lệ hóa Tân Cương

VOA tiếng Việt

Tại sao Trung Quốc ngày càng chiếm lĩnh các tổ chức quốc tế ?

VOA, 02/102020

Bc Kinh đang ngày càng dùng tin bc và nh hưởng ca mình đi vi các nước nh đ vn đng đưa người ca h vào ghế lãnh đo các đnh chế quc tế trong bi cnh M thoái lui khi các t chc này và có s chia r vi các đng minh, các nhà phân tích nhn đnh.

tcqt1

Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình phát biu trước phiên hp Đi hi đng Liên Hip Quc New York hôm 22/9

Bc Kinh đang thúc đy cho các quan chc ca mình, hoc ca các quc gia thân cn vi h, vào v trí lãnh đo các đnh chế ca Liên Hp Quc vn chu trách nhim đt ra chun mc toàn cu v đi li hàng không, vin thông và nông nghip. Giành được nh hưởng ti Liên Hip Quc cho phép Trung Quc bóp nght s săm soi ca quc tế đi vi hành vi ca h trong và ngoài nước.

Thành công ca Trung Quc đt ra vn đ nan gii cho M và các đng minh. Sau khi Liên Xô sp đ, các quc gia này k vng Liên Hip Quc s tr thành mt cơ chế thúc đy dân ch và nhân quyn. Gi đây, thay vào đó sc mnhca Bc Kinh ti Liên Hip Quc đã giúp Đng Cng sn Trung Quc hp pháp hóa tuyên b ca h là Bc Kinh là la chn thay thế ưu vit cho các nn dân ch phương Tây, theo nhn đnh ca t Wall Street Journal.

‘Thi ca Trung Quc ?

Trong khi chính quyn ca Tng thng Donald Trump rút lui khi nhiu ch trong trt t đa phương được thiết lp sau Đ nh Thế chiến thì Trung Quc đã ni lên như là nước đc li, Wall Street Journal nhn đnh trong bài báo có ta đ Làm sao Trung Quc đang chiếm lĩnh các t chc quc tế ?.

"Trung Quc cm thy rng đây là thi đim ca h và h cn giành quyn kim soát các cơ quan này", ông Ashok Malik, c vn chính sách cp cao ti B Ngoi giao n Đ, nói vi Wall Street Journal. "Nếu bn kim soát các đòn by quan trng ca các đnh chế này, bn có th nh hưởng đến các chun mc, nh hưởng đến cách suy nghĩ, nh hưởng đến chính sách quc tế, bn s đưa vào đy cách suy nghĩ ca bn".

Phát biu trước Đi hi đng Liên Hip Quc hi đu tháng, Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình, đã kêu gi t chc này đóng vai trò trung tâm trong các vn đ quc tế, đc bit trong bi cnh đi dch virus corona. "H thng qun tr toàn cu nên thích ng vi các cơ chế kinh tế và chính tr toàn cu đang xoay chuyn", ông Tp nói, ám ch đến sc nh hưởng đang lên ca Trung Quc và cm nhn ca h v s thoái trào ca M.

Các quan chc M nói rng chính quyn Trump coi Liên Hip Quc phân ra thành nhng ch mà Washington nên vn đng đ sa cha và nhng ch không th sa được. Hi tháng 7, chính quyn Trump bt đu rút khi T chc Y tế Thế gii (WHO), cho rng s nhún nhường ca WHO trước Trung Quc ngay t đu đi dch đã cho phép virus lây lan.

Nhiu đng minh ca M nói rng vic t b sân chơi bng cách ri b các t chc quc tế như WHO đem li cho Trung Quc mt món quà chiến lược. Quan ngi ca h càng tăng cao trong nhng tháng gn đây khi Bc Kinh s vcác quc gia dân ch vì đã lên tiếng v Hong Kong và Tân Cương.

"M đang rút khi sân khu đa phương vi s tiếc nui ln ca chúng tôi, và Trung Quc đang tiến vào", Hans Blix, cu quan chc ngoi giao Thy Đin tng là người đng đu chương trình thanh tra vũ khí ca Liên Hip Quc ti Iraq, được Wall Street Journal dn li nói.

S rút lui đó kết hp vi nhng căng thng v thương mi, chi tiêu quân s và các vn đ tn ti khác đã gây chia rmi quan h gia M và các đng minh truyn thng Châu Âu và Châu Á.

Đi vi Bc Kinh, nhng chia r như thế và s rút lui ca M khi trt t đa phương đem đến thi cơ, ông Lanxin Xiang, giám đc Trung tâm Nghiên cu Mt vành đai Mt con đường Thượng Hi, nhn đnh. "Nếu đây là do M t nguyn rút lui ch không phi chúng tôi đy M ra thì vic lp đy ch trng không nên được coi là mt đng khiêu khích", ông nói trên Wall Street Journal.

Trong s 15 t chc chuyên trách ca Liên Hip Quc, người ca Trung Quc hin lãnh đo 4. Hi năm ngoái, h còn đánh bi ng c viên được phương Tây hu thun cho v trí cao nht ca T chc Lương Nông. Ch có mt chiến dch phi hp vào tháng 3 ca M và các đi tác đã đánh bi n lc ca Trung Quc nhm chiếm quyn lãnh đo T chc S hu Trí tu Thế gii, được gi tt là WIPO. Không quc gia nào khác trên thế gii có công dân điu hành nhiu hơn mt t chc ca Liên Hip Quc.

‘Mua chuc và đe da

Hi năm ngoái, các quc gia thành viên ca T chc Lương Nông đã t tu Rome đ chn người thay thế tng giám đc sp mãn nhim. Trung Quc đã đ c ông Qu Dongyu, th trưởng Nông nghip ca h.

Bc Kinh tìm kiếm s h tr t các nước đang phát trin. Ti Uganda, các nhà ngoi giao Trung Quc đã gp nhau ti trang tri ca Tng thng Yoweri Museveni và cam kết xây dng mt lò m bò và mt nhà máy dt tr giá 25 triu USD nếu chính ph ca ông ng h ông Qu.

Cameroon đã gii thiu kinh tế gia Médi Moungui, ng viên có kh năng lôi kéo s ng h Tây Phi. Khi Trung Quc hy khon n quá hn tr giá 78 triu USD cho Cameroon, ông Moungui đã đt ngt rút lui.

Trong khi đó, M và Châu Âu li chia r v vn đ này. Châu Âu ng h k sư nông nghip Pháp Catherine Geslain-Lanéelle. Còn M dn sc cho ông Davit Kirvalidze, cu b trưởng nông nghip ca Georgia.

Các quan chc M cho biết Trung Quc đã c mt phái đoàn t 80 đến 100 người ti Rome so vi phái đoàn bình thường ch hơn chc người ca các nước. Trong mt s trường hp, phía Trung Quc yêu cu đi din các nước khác cho chp nh lá phiếu ca h đ làm bng chng rng h ng h ông Qu, các quan chc M và Châu Âu cho biết.

Vi s chia r gia M và Châu Âu, ông Qu đã giành chiến thng áp đo. "Tôi biết ơn t quc mình", ông Qu phát biu sau khi giành chiến thng.

‘M đã đâu ?

Ông Gérard Araud, người trước đây tng là đi s ca Pháp ti Washington và ti Liên Hip Quc, nhn đnh rng Trung Quc đang làm nhng gì M tng làm cách đây hàng thp k - tc là dùng mi ngon hay li đe da.

"Gi Trung Quc đang làm như vy. H đang làm mt cách tàn bo, nhưng không có gì bt thường c", ông Araud nói. "Li không phi ca k thng. Li là phía k thua".

Chiến thng ca ông Qu đã gióng hi chuông cnh tnh đi vi M và các đng minh. Vào tháng 11 năm ngoái, c vn an ninh quc gia M Robert OBrien đã đến New York đ gp các đi s Liên Hip Quc t Châu Âu, Nht Bn và các nn dân ch khác đ đ xut thành lp mt mt trn chung chng li Trung Quc.

Phn ng ca Châu Âu, được mt người nm rõ ni tình cuc hp tóm tt như sau : "Chc chn phi làm ri, nhưng nước M đã đâu cho đến gi ?"

Mc dù Trung Quc là nn kinh tế ln th hai thế gii, nhưng nước này vn ch đóng góp vào Liên Hip Quc mc quc gia đang phát trin. Trong năm 2018, Bc Kinh góp 1,3 t đô la cho Liên Hip Quc, ch là mt phn nh so vi cam kết đóng góp hàng năm 10 t đô la ca M.

Bc Kinh được li

Khi Trung Quc hn chế các quyn t do chính tr Hong Kong vào mùa hè này, hai tuyên b đi nghch nhau đã được đưa ra ti Hi đng Nhân quyn Liên Hip Quc. Mt, do Cuba son tho đ ca ngi vic làm ca Bc Kinh, đã giành được s ng h ca 53 quc gia. Tuyên b kia, do Anh đưa ra và bày t quan ngi, ch có được 27 nước ng h.

Hi tháng 3, Bc Kinh đã giành được mt ghế trong hi đng gm năm thành viên vn có quyn tuyn chn các báo cáo viên v vi phm nhân quyn — nhng người trước đây tng nhm vào Bc Kinh vì đã b tù hơn mt triu người Duy Ngô Nhĩ ti cái gi là tri ci hun Tân Cương.

Washington đã không có tiếng nói trong vic la chn báo cáo viên nhân quyn vào tháng 3 hoc trong các tuyên b v Hong Kong : Chính quyn Trump đã ri khi Hi đng Nhân quyn Liên Hip Quc vào năm 2018, vi lý do ch trích mt chiu đi vi Israel. Washington cũng ri T chc Giáo dc, Khoa hc và Văn hóa UNESCO vì nhng lý do tương t mt năm sau.

Tng thư ký Liên minh Vin thông Quc tế, vn là mt người Trung Quc đã nhm chc vào năm 2015, đã ng h Huawei trong cuc chiến vi M và thúc đy hình thành giao thc Internet mi mà các chính ph phương Tây cho rng s cho phép giám sát và kim duyt nhiu hơn.

Khong 30 cơ quan và t chc ca Liên Hip Quc đã ký các bn ghi nh ng h Ý tưởng Vành đai và Con đường ca Trung Quc, bao gm c T chc Phát trin Công nghip Liên Hip Quc, do Trung Quc lãnh đo t năm 2013. Do đó, Trung Quc có th trình bày các d án Vành đai và Con đường ca h, vn ch yếu s dng các công ty Trung Quc và thường khiến các quc gia nghèo lâm vào cnh n nn, là s h tr tt lành được Liên Hip Quc chp thun.

Sau khi giúp mt trong nhng quan chc thc thi pháp lut hàng đu ca h lên làm ch tch Interpol, Bc Kinh đã bt giam ông này vào năm 2018 và sau đó truy t ông ta v ti tham nhũng. Điu này cho thy các quan chc Trung Quc lên làm lãnh đo các t chc quc tế vn nm trong vòng kim soát ca Bc Kinh như thế nào.

M phn công

Hi đu năm, Hoa K, các nước Châu Âu và các nước khác như n Đ đã gt s đi đu sang mt bên đ cùng nhau phn đi n lc ca Trung Quc dn đu WIPO.

Năm ngoái, Trung Quc đã vượt qua M đ tr thành nước có bng sáng chế quc tế nhiu nht được đ đơn lên WIPO, ch yếu do các nhà đu tư quc tế thích np h sơ t Trung Quc, nơi có chi phí r hơn.

"Chúng ta không th đ cho mt nước vi phm quyn s hu trí tu hàng lot điu hành t chc s hu trí tu thế gii", Ngoi trưởng M Mike Pompeo phn đi đ c ca Trung Quc bng văn bn.

Các quan chc M tp trung vào vic thiết lp các quy tc cho cuc b phiếu, hy vng tránh được các bin pháp hung hăng mà Trung Quc đã s dng Rome. M giành được s ng h đ hn chế s lượng đi biu trong phòng b phiếu và đm bo s kín đáo ca tng lá phiếu.

Cuc đua bt đu vi 10 ng viên. Washington đã thuyết phc Nht Bn và mt s nước khác rút lui sm và ng h ng viên Singapore vn được xem nm cùng nhóm các nước đang phát trin.

Trước cuc b phiếu ngày 4/3, Trung Quc phàn nàn rng M đang bt nt các nước nh hơn. Người phát ngôn B Ngoi giao Trung Quc Triu Lp Kiên cáo buc Washington đã có nhng hành vi phi đo đc khi dùng th đon đe da và tng tin.

M đã c gng gi cho cuc bu c din ra trong thi gian ngn đ Bc Kinh không có thi gian gây áp lc ngoi giao lên các nước. Chiến thut này đã có hiu qu.

Sau khi b phiếu, ng viên ca Singapore đã vượt qua ng viên Trung Quc vòng đu tiên và giành được đa s tuyt đi vòng b phiếu th hai.

‘Vng mt thì b thit

Vic Trung Quc dùng tin đ gây nh hưởng các cơ quan quc tế là vic M cũng đã làm biết bao nhiêu năm ri nên không th cm cn hay lên án h được, Giáo sư-Tiến sĩ T Văn Tài, người tng ging dy ti Đi hc Harvard, nhn đnh vi VOA.

"Trong khi gi đây M ngi không mun tài tr cho các cơ quan Liên Hip Quc thì dĩ nhiên các nước s chu nh hưởng ca Trung Quc nhiu hơn và s b phiếu cho Trung Quc", ông nói.

Ti Đi hi đng Liên Hip Quc mi nước đu có mt phiếu ngang nhau bt k nước ln hay nước nh nên Trung Quc d gây nh hưởng.

Tuy nhiên, Giáo sư Tài lên án s hin din ca Trung Quc cơ quan v nhân quyn ca Liên Hip Quc : "y ban Nhân quyn là nơi Trung Quc đâu có xng đáng ch trì các bui hp bi vì h vi phm nhân quyn nng n nht".

V phía M, ông cho rng vic chính quyn hin nay rút ra khi các đnh chế quc tế mà M là nước sáng lp và tng có nh hưởng ln là hoàn toàn sai lm.

"Nếu mun có nh hưởng quc tế thì M không th b nhng t chc này được", ông phân tích. "Ví d như nếu ri WHO thì M s thua trong nhng vn đ liên quan đến sc khe nhân loi".

"K vng mt s b thit, cho nên đng bao gi vng mt trong tt c các t chc quc tế".

Ông Tài dn ra ví d là nước M dưới thi Tng thng Woodrow Wilson đã thc thi chính sách t cô lp và ty chay Hi Quc Liên. "Rt cuc Đc Quc Xã ni lên mt trn gây chiến tranh khiến M phi hy sinh nhiu nhân mng", ông nói.

Ông cho rng Liên Hip Quc là cái dù rt tt cho M cho nhng trường hp M mun có s chính danh và s ng h ca cng đng quc tế cho hành đng quyết lit đi vi nhng nước tài tr khng b.

Đ đi phó vi nh hưởng ngày càng ln ca Trung Quc trên trường quc tế, ông nói, nếu M quan tâm đến ch quyn, quyn li ca các nước nh thì h s theo M. Vn theo chuyên gia này, Trung Quc mc dù vung tin bc ra mua chuc nhưng bây gi các nước đã cnh giác hơn vi cái by giăng ra trong đng tin ca Trung Quc.

Ông cho rng M có th điu chnh các cơ quan Liên Hip Quc bng cách yêu cu Bc Kinh đóng góp ngân sách nhiu hơn cho tương xng vi quy mô nn kinh tế ca h.

Nguồn : VOA tiếng Việt, 02/10/2020

*****************

Mỹ xếp Trung Quốc đứng đầu danh sách các nước cưỡng bức lao động

RFI, 01/10/2020

Hôm 30/09/2020 Hoa Kỳ xác định Trung Quốc là điểm nóng toàn cầu về hàng hóa do những người bị cưỡng bức Lao động sản xuất. Đây là mối quan tâm ngày càng lớn về cách đối xử với người Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương.

my1

Liên Hiệp Quốc báo động khoảng 1 triệu người Duy Ngô Nhĩ bị giam giữ tại các trại cải tạo ở Tân Cương với danh nghĩa "trường đào tạo nghề".  AFP/File

Bộ Lao động Hoa Kỳ công bố danh sách được cập nhật hai năm một lần, về các loại hàng hóa được cho là do trẻ em bị cưỡng bức Lao động làm ra. Trong danh mục này có 17 mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc, từ găng tay cho đến các đồ vật trang trí mùa Giáng Sinh.

Tổng cộng danh sách năm nay có 155 mặt hàng từ 77 nước, trong có có hơn 20 mặt hàng mới được thêm vào như lá Khát của Ethiopia được dùng như chất kích thích, và cá do các đội tàu Đài Loan đánh bắt xa bờ khai thác.

Bộ trưởng Lao động Eugene Scalia nói với báo chí : "Tất cả những lạm dụng được nêu ra trong báo cáo này đều đáng ngại, nhưng đặc biệt có một quốc gia nổi bật nhất. Trung Quốc vượt xa tất cả các nước khác về các sản phẩm do người bị cưỡng bức Lao động làm ra".

Tài khoản Twitter của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ hôm 01/10/2020 nhấn mạnh câu nói của ngoại trưởng Mike Pompeo : "Đảng cộng sản Trung Quốc thực sự là một mối đe dọa".

Trước đó hôm 14/09, Mỹ đã cấm nhập các mặt hàng bông vải, quần áo, sản phẩm từ tóc, linh kiện máy tính do một số "trung tâm huấn nghệ" đặt tại Tân Cương sản xuất.

Theo Liên Hiệp Quốc, hiện có khoảng 1 triệu người Duy Ngô Nhĩ bị giam giữ tại các trại cải tạo ở Tân Cương với danh nghĩa "trường đào tạo nghề".

Thụy My

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tiếng Việt
Read 732 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)