Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

12/11/2020

Chính trị quốc tế : Vài khía cạnh lịch sử

Phạm Phú Khải

Khi bàn v các mi quan h trong chính tr quc tế mà không nói đến yếu t lch s thì là mt thiếu sót ln. Bc tranh đó s không đy đ.

quocte1

Bc tượng Tổng thống Franklin Delano Roosevelt ti Franklin Delano Roosevelt Memorial, Washington, D.C. - Ảnh minh họa

Thế Chiến I bt đu bng mt nguyên nhân, nếu nhìn li, thì qu là hết sc vô duyên [1]. Hoàng t Áo, tênFranz Ferdinand, b nhóm quc gia ca Bosnia Serb ám sát vào ngày 28 tháng Sáu năm 1914. Trước đó đã có nhng căng thng gia các quc gia lân cn ti Đông Âu cũng như Tây Âu. Nhưng v ám sát này đã đưa đến s tr thù gia các bên. Nó leo thang và lan rng. Bt đu vào tháng 8 năm 1914, đ ri ngay c M, phía bên kia b Đi Tây Dương cũng không th đng ngoài cuc xung đt này. Thế Chiến I kéo dài 4 năm, và làm chết 16 triu người dân và binh lính ca tt c các bên.

Thế Chiến I được biết đến như là mt cuc chiến đ chm dt mi cuc chiến (The war to end all wars), vì s chết chóc và tàn phá kinh khng ca nó.

Sau Thế Chiến I, Tng thng th 28 ca M Woodrow Wilson (1913 1921), không mun thy mt cuc chiến tranh thế gii như thế na.

Nhưng chưa đy 20 năm sau, Thế Chiến II bùng n tr li (Đc bt đu xâm chiếm Áo/Austria vào tháng 3 năm 1938).

Mong ước hòa bình vĩnh cu

Tng thng Woodrow Wilson mong mun xây dng mt trt t thế gii mi khi nhìn thy nhng gì xy ra trong Thế Chiến I. Năm 1917, ông quyết đnh đưa M tham chiến vi mc tiêu làm cho thế gii "an toàn cho dân ch" [2]. Sau Thế Chiến I, Wilson mun thành lpLiên đoàn Quc gia, The League of Nations, vi mc tiêu chính là duy trì bo v hòa bình [3].

Các ch trương chính ca Wilson là : phòng nga s leo thang chiến tranh qua các bin pháp như an ninh và gii gii tp th (collective security and disarmament). Tìm cách gii quyết các tranh chp, xung đt bng thương thuyết và phân x (arbitration). Arbitration đây là nhng người có chuyên môn được tín nhim, đc lp và khách quan đ gii quyết các tranh chp. Ngoài ra, nhng vn đ khác như buôn bán người, thuc phin, trao đi vũ khí, tù binh, sc khe toàn cu v.v cũng nm trong các quy đnh ca Liên đoàn Quc gia. Liên đoàn Quc gia được chính thc thành lp năm 1919, và các quy ước được thông qua ngày 10 tháng Giêng năm 1920. Cho đến ngày 23 tháng Hai năm 1935, Liên đoàn Quc gia có 58 thành viên. Nhưng sau đó, nó tr thành bt lc, vô hiu qu, vì không ngăn chn được Thế Chiến II.

Mt trong nhng nguyên do là vì Tng thng Wilson, tuy là người đ xut nó, nhưng quc hi M không ng h, và do đó M chưa bao gi là mt thành viên.

Cũng cn nói thêm rng, phn ln người dân M và quc hi M, nơi đi din tiếng nói người dân, không mun M tham chiến. Ch khi nào lãnh th/hi hay quyn li quc gia ca h b đe da thì s ng h mi gia tăng. Còn không thì đa s người dân M đu chng li chiến tranh. Ch sau Thế Chiến II, khi sc mnh ca M tr nên vô đch, vượt qua Anh, và vi mc tiêu duy trì hòa bình, chng li các thế lc t đc tài đến cng sn, mi đe da hàng đu cho thế gii t do, thì M mi tham chiến nhiu hơn, như chiến tranh vi Bc Hàn, vi min bc Vit Nam, v.v…

Nhưng ngay c khi như thế, thành phn phn chiến ti M vn nhiu và mnh đến đ h đã có nhng tác đng rt ln lên chính sách ca chính quyn M.

S kết hp gia hin thc và cp tiến

Trong Thế Chiến II, M cũng không mun tham chiến. Đa s người M, nht là quc hi, không ng h chiến tranh. Nếu Nht không tn công Trân Châu Cng, thì không biết khi nào M mi chu tham chiến. Và như thế thì h qu Thế Chiến II có th khác mt chút, dù kết qu có th không khác. Lý do trên hết là vì nếu nước Anh tht trn, không chng c li được sc mnh quân s ca Đc Quc Xã, thì bên kia b Đi Tây Dương ch còn Canada và M thôi. Như thế, toàn cuc chiến s kéo dài hơn, chết chóc nhiu hơn, và vic đ b tn công mt trn Châu Âu, cái mà ngày nay gi là D-Day, bãi bin Normandy ca Pháp (Operation Overlord), ngày 6 tháng 6 năm 1944, mt trn th hai ca phe Đng Minh/Allied, s khó khăn vô cùng.

Tng thng th 32 ca M, Franklin Delano Roosevelt (FDR), là người có tm nhìn rt xa. Roosevelt cho rng, nếu M không ng h Anh, Liên Xô, và các nước đng minh khác chng li trc Đc, Nht và Ý, thì khi toàn Châu Âu, và nht là nước Anh sp đ, hng súng ca Đc và Ý s cha v M và Canada, và ông ví khong cách gia hai bên ch còn là hng súng.

Ngược giòng thi gian, vào thi đim Thế Chiến I, Roosevelt là Th trưởng, và có lúc đóng vai B trưởng Hi quân, phc v cho Tng thng Wilson. Vì ông tng tri nghim Thế Chiến I, nên ngay c trước khi M tham chiến, và trước khi Nht tn công Trân Châu Cng, Roosevelt đã tính đến vic phi chm dt chiến tranh, mang li hòa bình tht s cho thế gii. Lý tưởng và tư tưởng ca FDR có th nói khá tương đng vi Tng thng Wilson.

Theo các d kin/tài liu lch s, thì khong mt năm sau biến c Pearl Harbor, tng thng M Frank Roosevelt gp Th tướng Canada Mackenzie King (người nm gi chc v này lâu đi nht ti Canada, trên 21 năm) ti văn phòng bu dc [4]. Ln gp mt này, tuy M ch mi chính thc tham chiến, và vin nh chiến tranh chm dt vn còn khá xa vi, Roosevelt hoàn toàn tin tưởng vào thế tt thng ca phe đng minh. Nhưng điu Roosevelt quan tâm hơn là vin nh tương lai : làm thế nào đ xây dng mt thế gii hp tác và cnh tranh ch không phi đi đu và chiến tranh na. Nên nh lch s thế gii, cho đến thi đim đó, phn ln mang đm nét chiến tranh, xung đt, đế quc thc dân, ch nghĩa thương mi bo h và chế đ bóc lt.

Roosevelt không th tiếp tc ng h mt thế gii trt t như thế na. Vin kiến ca Roosevelt là : mt, phi làm cho Trc Quyn (Axis powers, gm Đc Ý Nht) đu hàng hoàn toàn vô điu kin ; hai, phi yêu cu Anh quc và Pháp quc không tái xây dng đế quc ca h khp nơi như trước đây. Theo Roosevelt, thì cn phi xây dng mt thế gii mà t do và quyn t quyết quc gia có tác dng bao quát hơn ; ba, Roosevelt mong mun mt thế gii có t do mu dch, thương mi, nhưng cũng cn da trên lut l rõ ràng và cơ cu hn hoi đ qua đó, các bt đng hay tranh chp chính tr có th được gii quyết mt cách ôn hòa.

Nhng ý tưởng hình thành Liên Hip Quc đã có t năm 1939. Ni dung ca "Tuyên ngôn Liên Hip Quc" đã được son tho ti Nhà Trng vào ngày 29 tháng 12 năm 1941 bi Roosevelt, Winston Churchill và người c vn ca Roosevelt là Harry Hopkins. Roosevelt mt ngày 12 tháng Tư năm 1945. Hơn 2 tun sau, Đc Quc Xã sp đ, và Hitler t t ngày 30 tháng Tư năm 1945. Trước đó 5 ngày, 25 tháng Tư năm 1945, 50 chính ph quc gia gp nhau hi ngh ti San Francisco đ son Hiến chương Liên Hiệp Quốc. 25 tháng Sáu, nó được thông qua, và 24 tháng 10 năm 1945 nó bt đu có hiu lc. Liên Hiệp Quốc bt đu hot đng mt cách chính thc. Ông Roosevelt không sng đ nhìn thy được thành qu và vin kiến ca mình.

Qu tht Roosevelt là người va lý tưởng va hin thc. Ông mong mun hòa bình, thay vì chiến tranh, và mong Liên Hiệp Quốc là nơi, là t chc, có th gii quyết các xung đt. Cũng là người thc tin, ông tng nói rng mun duy trì trt t, mun bo v hòa bình, mà không có thc lc, không có cnh sát, không có đ thế lc đ duy trì và thc thi pháp lut, thì mi mong ước cũng ch là ước mong.

Được thiết kế vi triết lý cp tiến nhưng ràng buc bi hin thc, gii lãnh đo chính tr M đu thp niên 1940 đã cho ra đi các đnh chế quc tế, ngay c trước khi Thế Chiến II chm dt, bao gm : Liên Hip Quc năm 1945 (United Nations) ; Hip đnh Chung v Thuế quan và Thương mi năm 1947 (General Agreement on Tariffs and Trade/GATT), tin thân ca T chc Thương mi Thế gii (World Trade Organisation/WTO) ; Qu Tin t Quc tế (International Monetary Fund/IMF) và Ngân hàng Tái Xây dng và Phát trin Quc tế (the International Bank for Reconstruction and Development/IBRD, sau này là Ngân hàng Thế gii/World Bank) thành lp năm 1944, hot đng năm 1946. Thế gii đã thay đi ln lao và toàn din nh s hp tác và tương thuc qua các đnh chế quc tế t đó đến nay.

Cu trúc ca Liên Hip Quc bao gm nhiu th, nhưng hai cơ chế quan trng nht là Hi đng Bo an Liên Hiệp Quốc (Security Council), và Đi Hi đng Liên Hiệp Quốc (General Assembly).

Đi Hi đng Liên Hiệp Quốc, trên lý thuyết, là mi quc gia thành viên có tiếng nói như nhau. Đó là lý tưởng (Idealism), mang đc tính ca ch nghĩa quc tế cp tiến (Liberal international).

Còn Hi đng Bo an Liên Hiệp Quốc, ch yếu mang tính ch nghĩa hin thc (Political Realism).

Nói cách khác, cu trúc ca Liên Hiệp Quốc được thiết kế bi hai lung tư tưởng : va thc tế va lý tưởng (International Liberalism and Political Realism).

Vài li kết

Hòa bình là mc tiêu cao c cho nhân loi. Nhưng gii lãnh đo chính tr ca mi quc gia phn ln, nếu không phi là tt c, đu mang trong mình máu hin thc. Vn có nhng lãnh đo quc gia (Stateman/statemanship) có lý tưởng tht, yêu chung hòa bình tht. Nhưng cũng như mi người khác, khi b đe da, nht là các đe da sng còn, thì h phi hành đng thc tế đ bo v an ninh ca công dân mình.

Lãnh đo quc gia nào cũng được người dân mong đi là có tài lãnh đo đt nước vượt qua mi khó khăn, him nguy, đe da v.v... An ninh ca mi thi đi, tuy khác nhau, nhưng đu có th thách. Vì thế, tính thc tin thc dng là nhng k năng và kh năng phi có trong mi lãnh đo.

Theo hc gi Fareed Zakaria, thì sau Thế Chiến II và bc đin thư ca George Kennan vào năm 1946, vào tháng 2 năm 1947, Tng thng Harry Truman đã gp g các c vn chính sách đi ngoi cp cao nht ca mình, George Marshall và Dean Acheson, và mt s lãnh đo quc hi. Ch đ tho lun là kế hoch ca chính quyn M đ h tr chính ph Hy Lp trong cuc chiến chng li cuc ni dy ca cng sn. Sau khi nghe Marshall và Acheson trình bày kế hoch, Arthur Vandenberg, Ch tch y ban Đi ngoi ca Thượng vin, đã lng nghe mt cách chăm chú và sau đó đưa ra li cnh báo ng h. Vandenberg nói vi Truman : "Cách duy nht ông s đt được nhng gì ông mun là thc hin mt bài phát biu làm cho c nước s hãi". Trong vài tháng tiếp theo, Truman đã làm điu đó. Ông đã biến cuc ni chiến Hy Lp thành mt phép th v kh năng ca M trong vic đi đu vi ch nghĩa cng sn quc tế. Suy ngm v nhng li hùng bin ca Truman v vic h tr các nn dân ch bt c đâu, bt c lúc nào, Acheson thú nhn trong hi ký ca mình rng, chính quyn đã đưa ra lp lun "rõ ràng hơn s tht".

Xét cho cùng, dù các lãnh đo quc gia có lý tưởng và cp tiến đến my đi chăng na, h vn phi rt thc tế đ có sc thuyết phc và thc hin thành công mc tiêu chính tr ca mình.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 12/11/2020

Tài liu tham kho :

1. John Graham Royde-Smith, "World War I, 1914 - 1918", Encyclopædia Britannica ; Accessed 23 Ocober 2020.

2. "Woodrow Wilson", White House, Accessed 23 Ocober 2020.

3. John Milton Cooper, "Woodrow Wilson", Encyclopædia Britannica ; Accessed 23 Ocober 2020.

4. Phm Phú Khi, "Vic lưu tr và tp trung d liu", VOA Tiếng Vit, 10 January 2019.

5. Fareed Zakaria, "The New China Scare", Foreign Affairs, January/February 2020.

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Phạm Phú Khải
Read 466 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)