Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

20/11/2020

Vừa ký xong RCEP, Việt Nam dọa đóng cửa Facebook

Trương Nhân Tuấn - James Pearson

Tiếng Anh là "xưa rồi Diễm" !

Trương Nhân Tuấn, 20/11/2020

Vô được "sân chơi" RCEP Việt Nam liền lên tiếng hăm dọa đóng cửa Facebook. Dân Việt Nam cấp tốc phải học tiếng Tàu. Tiếng Anh là "xưa rồi Diễm". Việt Nam có thể sớm sử dụng các mạng xã hội theo mô hình Trung Quốc để thay thế.

Shanghai Verkehr

Kế hoạch "Made in China 2025" của Trung Quốc sẽ như thế nào khi sinh hoạt kinh tế trong nước hầu như không có - Ảnh minh họa hệ thống xa lộ ngoại ô Trùng Khánh vắng bóng xe vào đêm

Vấn đề là kế hoạch "Made in China 2025" của Trung Quốc đang đi vào thực tế, sớm hơn 5 năm theo dự tính, mặc dầu chỉ giới hạn trong "nội bộ" Châu Á của người Châu Á.

Nếu ta ví RCEP như cái chợ thì Trung Quốc có đủ thứ mặt hàng, thượng vàng hạ cám, áp đảo tất cả các quốc gia. Tầm Việt Nam chỉ có thể so sánh với "cám" của Trung Quốc. Úc sống khỏe (nhưng không bền) nhờ bán quặng mỏ. Hàng hóa "tinh xảo" và "kỹ thuật cao" của Trung Quốc sẽ cạnh tranh với hàng hóa của Nhật và Nam hàn. Chưa biết ai thắng ai, nhưng Trung Quốc ở thế thượng phong vì giá rẻ.

Vì vậy mâu thuẩn giữa Mỹ và Trung Quốc càng tăng. Trung Quốc lợi dụng "khoảng trống quyền lực" trong thời kỳ chuyển tiếp hậu bầu cử ở Mỹ để đi nước cờ chiến lược RCEP.

Tin báo chí cho biết là tổng thống vịt què Donald Trump muốn đánh Iran. Việc này không (hay chưa) xảy ra là do cấp dưới can ngăn. Ta không loại trừ khả năng vài ngày tới Mỹ sẽ đánh Iran, mục đích kiểm soát nguồn năng lượng của Trung Quốc. Điều này có thể sẽ được quyết định tại Hà Nội và Manilla, sau cuộc thăm viếng của O'Brien, Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ. Một mũi tên bắn hai con chim. Mục tiêu củng cố uy tín của Trump trong nội địa nước Mỹ cũng như khẳng định tư thế đàn anh của Mỹ đối với các nước Châu âu. Thứ hai là kềm hãm Trung Quốc.

Mỹ và Châu Âu sẽ không bao giờ muốn kế hoạch "Made in China 2025" thành công. Vì nếu kế hoạch này thành công, vị trí độc tôn về khoa học kỹ thuật của Mỹ và Châu âu sẽ bị Trung Quốc chiếm đoạt. Cái gương 5G của Huawei cho ta thấy như vậy.

Nhưng Trung Quốc có thể trả đũa bằng cách đánh chiếm Đài Loan và giải quyết những vấn đề tranh chấp chủ quyền bằng vũ lực. Giả thuyết này tôi đã đề cập từ vài tháng trước.

Nếu chiến tranh không xảy ra, cái lợi của Việt Nam là có thể "mua đi bán lại", làm trung gian giữa RCEP và EVFTA. Thí dụ Việt Nam nhập nguyên liệu từ Trung Quốc, chế biến lại rồi xuất cho các nước Châu Âu. Việt Nam cũng có thể nhập "nguyên con" hàng Trung Quốc rồi đóng nhãn "make in Vietnam" để bán qua Mỹ và các nước khác.

Tức là Việt Nam cũng không thể "nghỉ chơi" với Mỹ và Châu Âu, kiểu đóng cửa Facebook. Việt Nam muốn "tồn tại và phát triển" thì vẫn phải "chơi" với Mỹ và Tây phương, tức phải chấp nhận Facebook cũng như các mạng internet của Mỹ. Nếu Việt Nam dứt khoát hướng về phương bắc, khấu đầu thần phục Bắc kinh, thì trong "bàn nhậu" RCEP Việt Nam sẽ chỉ là kẻ bồi bàn, chầu rìa, không cạnh tranh được với ai hết cả.

Vì vậy đe dọa cấm cửa Facebook là quá sớm.

Trương Nhân Tuấn

Nguồn : nhantuan.truong, 20/11/2020

***********************

Việt Nam dọa đóng cửa Facebook vì yêu cầu kiểm duyệt

James, Pearson, VNTB, 20/11/2020

Việt Nam đã đe dọa đóng cửa Facebook nếu Facebook không cúi đầu trước áp lực của chính phủ trong việc kiểm duyệt thêm bài viết về nội chính trong nước trên nền tảng facebook, một quan chức cấp cao Facebook nói với Reuters.

MOSCOW, RUSSIA - September 14, 2018: A smartphone in hand displaying the censored text. Logo of the Facebook blurred on background. The concept of censorship on popular social networks. Shallow DOF

Họ lại tìm cách yêu cầu chúng tôi tăng khối lượng bài chúng tôi đang hạn chế ở Việt Nam. Yêu cầu đó đi kèm với những đe dọa về những gì có thể xảy ra nếu chúng tôi không tuân thủ".

Facebook đã tuân thủ yêu cầu của chính phủ vào tháng 4 về việc tăng cường kiểm duyệt đáng kể các bài đăng "chống nhà nước" đối với người dùng địa phương, nhưng Việt Nam đã yêu cầu công ty một lần nữa vào tháng 8 tăng cường hạn chế các bài đăng quan trọng, quan chức này cho biết.

"Chúng tôi đã thực hiện một thỏa thuận hồi tháng 4. Facebook đã duy trì cam kết thỏa thuận và chúng tôi mong muốn chính phủ Việt Nam cũng làm như vậy", quan chức giấu tên nói.

"Họ lại tìm cách yêu cầu chúng tôi tăng khối lượng bài chúng tôi đang hạn chế ở Việt Nam. Chúng tôi đã nói với họ là không đồng ý. Yêu cầu đó đi kèm với những đe dọa về những gì có thể xảy ra nếu chúng tôi không tuân thủ".

Quan chức này cho biết trong những lời đe dọa là có việc doạ đóng cửa hoàn toàn Facebook tại Việt Nam, một thị trường lớn với đạt doanh thu gần 1 tỷ đô la Mỹ.

Facebook đã phải đối mặt với áp lực ngày càng lớn từ các chính phủ về các chính sách nội dung của mình, bao gồm cả những lời đe dọa về các quy định mới và tiền phạt.

Nhưng Facebook đã tránh được lệnh cấm ở khắp nơi, trừ một số nơi Facebook chưa bao giờ được phép hoạt động, chẳng hạn như Trung Quốc.

Ở Việt Nam, mặc dù cải cách kinh tế sâu rộng và ngày càng cởi mở hơn với thay đổi xã hội, Đảng cộng sản cầm quyền vẫn kiểm soát chặt chẽ các phương tiện truyền thông và không chấp nhận đối lập.

Việt Nam đứng thứ năm từ dưới lên trong bảng xếp hạng toàn cầu về tự do báo chí do Tổ chức Phóng viên không biên giới tổng hợp. (175/180).

Trả lời câu hỏi của Reuters, Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết Facebook nên tuân thủ luật pháp nước sở tại và ngừng "phát tán thông tin vi phạm thuần phong mỹ tục Việt Nam và xâm phạm lợi ích nhà nước".

Một phát ngôn viên của Facebook cho biết họ đã phải đối mặt với áp lực gia tăng từ Việt Nam trong việc kiểm duyệt nhiều nội dung hơn trong những tháng gần đây.

‘Trách nhiệm rõ ràng’

Facebook có khoảng 60 triệu người dùng tại Việt Nam, và là nền tảng chính cho cả thương mại điện tử và các biểu hiện phản đối chính trị. Facebook hiện đang bị chính phủ giám sát liên tục.

Reuters đưa tin độc quyền vào tháng 4 rằng các máy chủ của Facebook tại Việt Nam đã bị đặt chế độ ngoại tuyến vào đầu năm nay cho đến khi Facebook tuân theo yêu cầu của chính phủ.

Facebook từ lâu đã vấp phải sự chỉ trích từ nhóm nhân quyền vì quá tuân thủ các yêu cầu kiểm duyệt của chính phủ.

"Tuy nhiên, chúng tôi sẽ làm tất cả để đảm bảo rằng các dịch vụ của chúng tôi vẫn hoạt động để mọi người có thể tiếp tục thể hiện bản thân", nữ phát ngôn viên nói.

Việt Nam đã cố gắng tung ra các mạng xã hội trong nước để cạnh tranh với Facebook, nhưng chưa có mạng nào đạt được mức độ phổ biến có ý nghĩa.

Quan chức Facebook cho biết công ty chưa thấy người dùng Việt Nam di chuyển sang các nền tảng địa phương.

Quan chức này cho biết Facebook đã phải chịu một "chiến dịch truyền thông tiêu cực kéo dài 14 tháng" trên báo chí Việt Nam nhà nước trước khi đi đến bế tắc hiện tại.

Khi được hỏi về lời đe dọa đóng cửa Facebook của Việt Nam, tổ chức Ân xá Quốc tế – Amnesty International cho biết thực ra Facebook vẫn chưa bị cấm sau khi bất chấp những lời đe dọa của chính phủ Việt Nam cho thấy công ty này có thể làm nhiều hơn để chống lại yêu cầu của Hà Nội. 

"Facebook có trách nhiệm rõ ràng là tôn trọng nhân quyền ở bất cứ nơi nào mà họ hoạt động trên thế giới và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ", bà Ming Yu Hah, Phó giám đốc khu vực phụ trách các chiến dịch của Tổ chức Ân xá, cho biết.

"Facebook đang ưu tiên lợi nhuận ở Việt Nam và không tôn trọng nhân quyền".

James Pearson

Nguyên tác : Exclusive : Vietnam threatens to shut down Facebook over censorship requests – source, Reuters, 20/11/2020

Khánh An dịch

Nguồn : VNTB, 20/11/2020

***********************

Vit Nam da đóng ca Facebook nếu không chu kim duyt thêm thông tin

VOA, 20/11/2020

Vit Nam đe da đóng ca Facebook nếu tp đoàn truyn thông xã hi khng l ca M không nhượng b áp lc ca Hà Ni đòi siết cht hơn na vic kim duyt các ni dung chính tr trong nước trên nn tng Facebook, mt quan chc cp cao ca Facebook nói vi Reuters.

facebook3

Vit Nam yêu cu tăng cường kim duyđáng k các bàđăng "chng nhà nước"đi vi người dùng đa phương

Tháng 4 năm nay, Facebook đã làm theo đòi hi ca Vit Nam yêu cu tăng cường kim duyt đáng k các bài đăng "chng nhà nước" đi vi người dùng đa phương, nhưng vào tháng 8 Vit Nam mt ln na li yêu cu Facebook siết cht kim duyt hơn na đ hn chế các bài đăng có tính phê bình, quan chc Facebook cho biết.

"Facebook đã thc thi trách nhim ca mình trong vic thc hin tha thun vào tháng Tư, và chúng tôi trông đi chính ph Vit Nam thi hành phn trách nhim ca h", quan chc Facebook đ ngh n danh nói, vin tính nhy cm ca đ tài.

"H li quay li đòi chúng tôi tăng thêm khi lượng ni dung b hn chế Vit Nam. Chúng tôi đã t chi. Yêu cu đó đi kèm vi mt s li đe da v nhng điu có th xy ra nếu chúng tôi không làm theo ý h".

Quan chc này cho biết trong nhng li đe da mi, có đe da đóng ca hoàn toàn Facebook ti Vit Nam, mt th trường ln ca Facebook, nơi doanh thu đt gn 1 t USD.

Facebook đã đi mt vi áp lc ngày càng tăng t các chính ph v chính sách ca công ty đi vi các ni dung ti lên mng xã hi này. Nhưng Facebook đã tránh được lnh cm tt c mi nước, tr mt s nơi chưa bao gi được phép hot đng, như Trung Quc.

Vit Nam, bt chp ci cách kinh tế sâu rng và ngày càng ci m hơn vi thay đi xã hi, Đảng cộng sản cm quyn vn kim soát cht ch các phương tin truyn thông và t ra ít khoan dung đi vi các ý kiến bt đng. Nước này b xếp hng 5 cui bng xếp hng toàn cu v t do báo chí ca T chc Phóng viên Không Biên gii.

B Ngoi giao Vit Nam tr li câu hi ca Reuters, nói rng Facebook nên tuân th lut pháp đa phương và ngng "phát tán thông tin vi phm thun phong m tc Vit Nam và xâm phm li ích nhà nước".

Người phát ngôn ca Facebook nói Vit Nam đã tăng áp lc đòi công ty tăng kim duyt nhiu ni dung hơn trong nhng tháng gn đây.

Tr li câu hi v vic Vit Nam đe da đóng ca Facebook, T chc Ân xá Quc tế nói vic Facebook vn chưa b cm bt chp nhng li đe da, cho thy Facebook có th cưỡng li hơn na các đòi hi ca Hà Ni. "Facebook có trách nhim rõ ràng là tôn trng nhân quyn bt c nơi nào h hot đng trên thế gii và Vit Nam không phi là ngoi l", Ming Yu Hah, Phó giám đc khu vc ph trách các chiến dch T chc Ân xá quc tế, nói.

Hôm 17 tháng 11, Mark Zuckerberg, người đng đu Facebook, đã ra điu trn trước y Ban Tư Pháp Thượng Vin Hoa Kỳ.

Như VOA đã đưa tin, khi thượng ngh sĩ Marsha Blackburn đ cp trc tiếp đến "chế đ Cng sn" và s lượng 60 triu người s dng Facebook ti Vit Nam, đt câu hi cho Zuckerberg rng liu Facebook có "theo lnh ca chính ph Vit Nam", đóng ca và cm tài khon ca mt nhà bt đng chính kiến Vit Nam ch vì người này ch trích chính sách đt đai ca chính ph hay không, thì Zuckerberg tr li : "Thưa Thượng ngh sĩ, tôi không rõ tt c chi tiết ca vic đó, nhưng tôi tin rng chúng tôi có th đã làm điu đó. Và nói chung, chúng tôi c gng tuân th theo lut pháp đa phương ca các quc gia khác nhau mà chúng tôi đang hot đng".

Thượng ngh sĩ Blackburn cáo buc người sáng lp kiêm Giám đc điu hành Facebook Mark Zuckerberg ưu tiên "li nhun hơn nguyên tc" khi bóp nght nhng tiếng nói bt đng chính kiến theo lnh ca các chính ph nước ngoài.

Nguồn : VOA, 20/11/2020

*******************

Mark Zuckerberg b Thượng ngh sĩ M cht vn vì ‘cúi mình’ trước chính ph Vit Nam

VOA, 18/11/2020

Ông ch mng xã hi ni tiếng Facebook, Mark Zuckerberg, va b cht vn ti U ban Tư pháp ca Thượng vin Hoa K v hành vi tiếp tay cho chính quyn Vit Nam kim soát vàđóng tài khon ca người s dng có tiếng nói bđng vi chính ph.

khoe2

CEO ca Facebook Mark Zuckerberg điu trn trc tuyến trước y ban Tư pháp Thượng vin Hoa K, Washington ngày 17/11/ 2020. Bill Clark/Pool via Reuters

Ti buđiu trn hôm 17/11 cùng vi ngườđng đu trang Twitter, Mark Zuckerberg nhđược câu hi cht vn t Thượng ngh sĩđng Cng hoà Marsha Blackburn rng liu Facebook có thường xuyên kim duyt tài khon ca người s dng theo lnh ca các chính ph nước ngoài hay không.

"Tôi không chc liu cóđiu gì c th mà ngàđang đ cđến hay không, nhưng nói chung chúng tôi không kim duyt", người sáng lp Facebook tr li.

Đ cp trc tiếđế"chếđ cng sn" và s lượng 60 triu người s dng Facebook ti Vit Nam, Thượng ngh sĩ Blackburn tiếp tđt câu hi cho Zuckerberg rng liu Facebook có"theo lnh ca chính ph Vit Nam"đóng ca và cm tài khon ca mt nhà bđng chính kiến Vit Nam ch vì người này ch trích chính sách đđai ca chính ph hay không.

"Thưa Thượng ngh sĩ, tôi không rõ tt c chi tiết ca viđó, nhưng tôi tin rng chúng tôi có thđã làđiđó. Và nói chung, chúng tôi c gng tuân th theo lut pháđa phương ca các quc gia khác nhau mà chúng tôđang hođng", Mark Zuckerberg tr li.

Thượng ngh sĩ Blackburn cũng cáo buc người sáng lp kiêm Giáđđiu hành Facebook Mark Zuckerberg đãưu tiê"li nhun hơn nguyên tc" khi bóp nght nhng tiếng nói bđng chính kiến theo lnh ca các chính ph nước ngoài.

Bà Blackburn ch ra hàng lot các dn chng cho thy Facebook "cúi mình" trước các chính ph Cng sn vàđc tài.

Chng hn, Facebook đã g b các bnh ca Nhà tiên tri Mohammed theo lnh ca chính ph Th Nhĩ Kđ tránh nguy cơ mt 40 triu người dùng  nước này.

Ti Nga, mng xã hi Facebook cũng đng ý g bàđăng ng h nhà bđng chính kiến người Nga Alexei Navalny, mđi th ni tiếng chuyên phê bình Tng thng Vladimir Putin và va bđđ Nga vài tháng trước.

"Ông có nghĩ rng nhim v ca Facebook là tuân th s kim duyt do nhà nước tài trđ có th tiếp tc hođng, kinh doanh và bán qung cá quc gia đó không ?", Thượng ngh sĩ Blackburn tiếp tc cht vn Mark Zuckerberg.

"Nhìn chung, chúng tôi c gng tuân theo lut phá mi quc gia mà chúng tôi hođng và kinh doanh", CEO ca Facebook lp li.

Đáp li, Thượng ngh sĩ ca bang Tennessee ha rng nhng ci cách pháp lý cĐiu mc 230 s"tước b lá chn trách nhim màông đã biến thành mt bc tường mo".

Điu mc 230 ca lut pháp Hoa K có vai trò then cht trong s phát trin ca mng xã hi ngày nay khi cho phép các nhà cung cp dch v Internet và Twitter, Facebook, YouTubeđược min trách nhim pháp lýđi vi ni dung do bên th ba đăng trên nn tng ca h trong hu hết các trường hp.

Thượng ngh sĩ Blackburn cho biếĐo luĐa dng Quan đim và T do Trc tuyến hiđã sn sàng đ b sung và kim chế mt s bin pháp bo v trên.

Mark Zuckerberg cùng vi Giáđđiu hành Twitter, Jack Dorsey, phi ra điu trn trước Quc hi Hoa K hôm 17/11 vì nhng cáo buc kim duyt, trong đó có c ni dung liên quan đến cuc bu c tng thng Hoa K va qua.

Nguồn : VOA, 18/11/2020

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Trương Nhân Tuấn, James Pearson, VOA tiếng Việt
Read 833 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)