Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

30/08/2021

Mỹ, cơ hội ‘thoát Trung’ cho Việt Nam ?

Ngô Nhân Dụng

Bà Kamala Harris đến 2 nước Đông Nam Á đ xác đnh : "Chúng tôi không mun xung đt, nhưng có nhng vn đ như vùng Bin Nam Hi chúng tôi cn phi lên tiếng".

thoat1

Bà Harris hp báo ti Hà Ni trước khi ri Vit Nam v M, 26 tháng Tám.

Ti Singpore, bà Harris t cáo Bc Kinh chiếm đot bt hp pháp vùng bin Đông Nam Á bng "cưỡng ép và đe da" (coercion and intimidation) ; cho nên các nước trong vùng cn chng li mnh hơn.

Hà Ni, Harris tiếp tc "phn đi chính sách chèn ép ca Trung Quốc đ chiếm đot các vùng bin". Mt cách c th, "Chúng ta phi tìm cách to áp lc, tăng thêm áp lc (to pressure, raise the pressure), buc Bc Kinh phi tuân th Công ước Lut Bin ca Liên Hip Quc (UNCLOS).

Năm 2013, Philippines đ đơn thưa kin ti Liên Hip Quc không cho Trung Quốc áp đt mt "biên gii m rng" bng ường Chín Đon" (Cu đon tuyến). Năm 2016, mt hi đng tài phán, căn c trên UNCLOS, đã phán cho Philippines thng kin. Trung Quốc t chi tôn trng phán quyết này mc dù h đã tham d đàm phán v Công ước Lut Bin UNCLOS t 1973 đến 1982, và năm 1996 đã chính thc ký kết.

Bây gi, Bà Harris nhc ti phán quyết Liên Hip Quc đ kêu gi các nước Đông Nam Á cùng to áp lc vi Bc Kinh. Bà chn đến hai nước, vì Vit Nam b Trung Quốc chèn ép thô bo nht và Singpore vn t ra đc lp đi vi Trung Quốc nht. Singpore vn nhn chiến hm M ghé hi cng Changi hàng trăm ln mi năm.

Đáng l Bà Harris phi nhc nh phán quyết Liên Hip Quc vi Philippines. Nhưng

Tng thng Rodrigo Duterte vn chưa dt khoát dù đã hoàn toàn tht vng sau 5 năm b M đ kết thân vi Tp Cn Bình. Trung Quốc ha hn 9 t m kim h tr phát trin (ODA) và 15 t USD đu tư trc tiếp, đ xây dng h tng cơ s. Lúc đu có 55 d án, năm 2017 tăng lên 75 và ba năm sau thành 104 d án nhưng chưa thy kết qu nào đáng k. Con đường xe la mà Duterte mong Bc Kinh tài tr 1,64 t m kim vn chưa thành hình Mindanao, quê hương ca chính ông ta. Ngày 10 tháng Tám, b Tài chánh Philippines tuyên b mi ký hp đng 7,95 t đô la trong chương trình ODA, nhưng trong đó Nht Bn cung cp 6,12 tỷ USD.

Tp Cn Bình vn cho tàu chiến và tàu đánh cá xâm nhp hi phn Philippines. Duterte đang b dân Phi chế nho, gi là mt con "chó cnh" (tuta) ca Bc Kinh. Sang năm ông Duterte s mãn nhim và hiến pháp không cho phép tranh c thêm. M ch người kế nhim thay đi chính sách vi Trung Quốc.

Bà Kamala Harris nhc li phán quyết ca Liên Hip Quc da trên Lut Bin UNCLOS, xác đnh ch trương hành đng theo lut pháp quc tế. Ông Joe Biden đã nhn mnh M mun xây dng mt thế gii da trên lut pháp, thay vì dùng vũ lc, như Nga đã thi th Ukraine và Trung Quốc Tây Tng, Tân Cương và vùng bin Đông Nam Á. M chính thc quay tr li Đông Nam Á Châu, vi Công ước Lut Bin UNCLOS.

Ngoi trưởng Hillary Clinton là người nêu ra khu hiu "chuyn trc v Á Châu" vào năm 2010. Năm 2012, Tng thng Barack Obama chính thc công b chính sách này. Sau đó ông đã đưa thêm mt hàng không mu hm t Đa Trung Hi qua Thái Bình Dương đ tăng cường cho Hm đi 7. Quyết đnh quan trng nht là M ký kết Hip ước Đi Tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) vi 11 quc gia, mà không mi Trung Quốc tham d. Ch trương "chuyn trc" sau đó không tiến thêm được vì nước M lo các vn đ Afghanistan, Iraq và vùng Trung Đông, li còn phi đi phó Nga bành trướng thế lc Ukraine và Syria.

Năm 2017 Tng thng Donald Trump đã rút ra khi hip ước TPP. Nhưng 11 nước còn li vn ký kết vi nhau mt hip ước mang tên CPTPP. Trung Quốc cũng vn đng lp vào ch trng vi Tha ước RCEP cùng các nước ASEAN, Nht Bn, Nam Hàn, Australia và New Zealand ; n Đ t chi tham d. RCEP rt lng lo, không đ cao t do cnh tranh, không bo v các nghip đoàn và khuyến khích phát minh, sáng chế như CPTPP. Các nước Đông Nam Á d vào c hai tha ước trên, chng t h không nht thiết tùy thuc M mc dù M vn là th trường hp dn nht.

Hip ước mi CPTPP đã b bt nhiu điu khon trong TPP nhm bo v quyn li công nhân hoc môi trường sng vì M ép các nước khác phi chp nhn ; cho nên bây gi chính ph M không th tham d.

Nhưng Joe Biden đã cho thy chính sách chuyn trc thi Obama s tiếp tc. B trưởng Quc phòng Lloyd Austin và Th trưởng Ngoi giao Wendy Sherman đã đến thăm Vit Nam.

Biết các nước Đông Nam Á đang trông đi gì M ; cho nên Bà Harris chn mt ngày nói chuyn v bnh dch Covid-19, trong mt phiên hp trc tuyến vi các b trưởng y tế các nước ASEAN. Bà khai trương mt tr s vùng ca Trung tâm Kim soát và Phòng nga bnh Dch (CDC) ti Hà Ni. Đó cũng là mt cách nhc nh mi người nh căn bnh này phát xut t Vũ Hán mà chính quyn Bc Kinh tìm cách che giu quá lâu cho nên c thế gii b lâm vào cnh bt ng. Văn phòng CDC ca M đt ti Hà Ni s có th dùng làm nơi cung cp các th thuc tr bnh dch và vaccine trong thi gian ti. Đó cũng là mt vũ khí cnh tranh hu hiu vi Trung Quốc.

Kamala Harris đã ha vin tr thêm cho Vit Nam mt triu liu thuc chng Pfizer-BioNTech sau 2 triu liu Moderna đã tng. Trong ngày bà đến thăm Vin V sinh và Bnh Truyn nhim, Hà Ni, 270,000 liu thuc được đưa ti ; Harris đng bên cnh các thùng thuc này, nhc nh đây là "vin tr vô điu kin !".

Hin nay Vit Nam là nước chng vacine ít nht trong vùng, ch có 2 đến 3% dân s 98 triu. Trước khi bà Harris đến, đi s Trung Quốc Hà Ni đã ha hn tng Vit Nam 2 triu liu thuc chng ; chng t Trung Quốc lo lng đi phó vi cuc "tn công" vaccine ca M. Nhưng dân Vit không my tin tưởng vào hiu qu ca các vaccine Sinovac và Sinopharm.

Nếu chính quyn Biden mun gim bt gánh nng min Trung Đông, chuyn trc tr li Đông Nam Á, h nên tng vaccine M cho tt c các nước trong vùng. Người ta s so sánh mt cường quc vi tiến b khoa hc y tế sn sàng giúp các nước khác ngăn bnh dch, trong khi nước láng ging cng sn đ cho bnh dch n ra thì ch đè nén các nước khác !

Bà Harris đã nói công khai rng chính ph M mun mi bang giao chuyn t "hp tác toàn din" sang "hp tác chiến lược", nghĩa là có th hp tác quân s. Bà ha M s đưa nhiu chiến hm và hàng không mu hm ghé bến Vit Nam đ chng t quyết tâm bo v vic thông thương t do, bác b Đường Chín Đon ca Bc Kinh. Bà cũng ha giúp Vit Nam vi 24 tàu tun duyên ; giúp hun luyn nhân viên và hp tác thao din tăng cường sc mnh đ tun tiu gi an ninh trên bin. Báo chí trong nước vi vàng nhc li ch trương "ba không", trong đó Vit Nam không liên minh vi mt nước đ chng nước khác.

Nhưng Vit Nam có th thúc đy vic chuyn trc ca M nhanh hơn đ được li. Trước hết là thay thế hàng Trung Quc đang b M cm. S hàng t Vit Nam sang M đã chiếm 30% tng s xut cng trong tháng Tư năm nay.

Vit Nam đang tr thành mt cái nút quan trng trong Dây chuyn Tiếp liu cht bán dn, bù đp cho cnh thiếu ht vì chui tiếp liu t Trung Quc b ngưng tr trong mùa đi dch. Tháng Giêng 2021 Công ty Intel đã b vào thêm 475 triu đô la, sau khi đã đu tư mt t đô la đ xây dng nhà máy sn xut và th nghim các con "chíp" thuc loi tân tiến nht Saigon Hi-Tech Park, dùng trong các h thng 5G. Năm 2020 Intel đã chuyn 2 t đơn v chíp t Vit Nam đi các nước khác.

Nhưng kinh tế Vit Nam vn còn l thuc Trung Quốc, sau na thế k đóng vai chư hu không dám dt b. Giao thương vi Trung Quc vn ln nht so vi tt c các nước khác. Phn ln máy móc thiết b và nguyên liu sn xut vn tùy thuc nước cng sn đàn anh. Không phi ch có người dân Vit mun "Thoát Trung" mà c nn kinh tế Vit Nam nếu mun tiến b cũng cn dt khoát "Thoát Trung !" M chuyn trc tr li Á Châu là mt cơ hi thc hin ước vng này.

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 30/08/2021

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Ngô Nhân Dụng
Read 494 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)