Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

14/09/2021

Quốc gia tên gọi Việt Nam thực sự ‘độc lập’ ngày nào ?

Trương Nhân Tuấn

(Như là mt hình thc góp ý vi hai bài viết trên VOA ca Cù Huy Hà Vũ và bài phn bin ca Nguyn Lương Hi Khôi).

quocgia01

Quc gia tên gi Vit Nam thc s ‘đc lp’ ngày nào ? - Ảnh minh họa bản đồ ba nước Việt Miên Lào năm 1949

Vit Nam Dân Ch Cng Hòa tuyên b đc lp ngày 2 tháng Chín năm 1945. Trước đó ông Bo Đi đã trao Tuyên ngôn Đc lp cho ông Yokohama, Đi s Toàn quyn ca Nht ti Vit Nam, ngày 12 tháng Ba năm 1945.

Quc gia tên gi là Vit Nam thc s c lp" ngày nào ? Ngày 2 tháng Chín 1945 hay ngày 12 tháng Ba 1945 ?

Đ có th tr li chính xác, điu tiên quyết ta cn phi hiu thế nào "quc gia" và thế nào là c lp" ?

Hc giViệt Nam, thường nhc đến công ước Montevideo 1933 đ đnh nghĩa "quc gia - état, state".

Việt Nam hin thi gi "Etat - State" là "Nhà nước". Vn đ là "quc = nước" và "nhà = gia". Tc là "nhà nước" là "quc gia", din theo tiếng Nôm.

Ghi nhn khác, quc gia tên gi là "Quc Gia Vit Nam - Etat National du Viet Nam", thành hình sau Hip ước Elysée 1949.

Etat = quc gia. Vy là dch thiếu mt ch. Ch "National" b b sót (hay ch Etat b b sót). National có th dch là "quc gia" hay "dân tc", tùy theo trường hp. đây "Etat National du Viet Nam", t National là "Dân tc". Quc gia ca dân tc Vit Nam. Viết văn chương mt chút s là "Vit Nam Dân Quc". Cách gi này nay đã li thi. Người ta thế "Etat National" bng ch "cng hòa". Vì vy sau khi h b ông Bo Đi (bng trưng cu dân ý), ông Dim đi tên nước thành ra "Vit Nam Cng hòa".

"Quc gia" là gì ?

Theo bn tiếng Pháp đây, điu th nht ca Công ước v Quyn li và Nghĩa v ca Quc gia (còn gi là công ước Montevideo 1933) :

"L’État, comme personne de Droit international, doit réunir les conditions suivantes : 1) Population permanente ; 2) Territoire déterminé ; 3) Gouvernement ; 4) capacité d’entrer en relation avec les autres États".

Có th được hiu như sau : Quc gia, được xem là đi tượng (ch th) ca Lut quc tế, phi hi đ các điu kin : 1/ có dân cư thường trc ; 2/ lãnh th được xác đnh ; 3/ có chính ph và 4/ có kh năng tham gia vào các quan h vi các quc gia khác.

Vn đ là hu hết các hc gi Việt Nam, khi nói v "quc gia" thì h ch nói ti các yếu t "trên thc tế" là dân chúng, lãnh th và chính ph, bt k các yếu t nn tng này có hi đ điu kin hay không.

Cũng ít thy ai bàn v kh năng ca "quc gia" trong quan h quc tế, mc du đây là yếu t ct lõi đ được nhìn nhn là "quc gia".

H cũng thường quên đi mt yếu t "quc gia là đi tượng ca Lut quc tế", qui đnh ca Công ước Montevideo.

Và cũng không ít người ln ln gia vic "công nhn gia chính ph nước này vi chính ph nước kia" vi vic công nhn s hin din, hay s thành hình ca mt "quc gia" trước trường quc tế.

Trường hp lãnh th tên gi "Sahara occidental - Tây ngn Sahara", qua v phân x Tòa Công lý quc tế 1975, lãnh th này vn không th xác đnh được "tình trng pháp lý" ca nó. Lý do là dân đây "du mc", không thường trc. Yếu t th nht ca Công ước Montevideo không hi đ. Vn đ dân du mc ch thay đi thường xuyên khiến cho đường biên gii "mouvante – di động". Vì vy nó không th là "quc gia".

Ta thy các "quc gia" như Cng hòa Bc Chypre duy nht được Th Nhĩ Kỳ công nhn.

Mt s thí d : trường hp Đài Loan và Trung Hoa lc đa hin thi. Quc gia Trung Hoa ch có mt nhưng có hai chính ph đi din. Mt Bc Kinh và mt Đài Loan. Hin nay đa s các quc gia trên thế gii nhìn nhn chính ph Bc Kinh là i din chính thc" ca "quc gia - état - state" tên gi Trung Hoa. Mt s ít quc gia khác li công nhn chính ph Đài Loan là đi din chính thc ca nước Trung Hoa. Vn đ là nước Trung Hoa do chính ph Bắc Kinh đi din được nhìn nhn là "thành viên" ca t chc Liên Hip Quc.

Trường hp Việt Nam, trước khi thng nht đt nước 1976 cũng ging như Trung Hoa và Đài Loan (hay Nam-Bc Hàn và Đông-Tây Đc). Khác nhau gia Việt Nam, vi Trung Hoa là hai phía Việt Nam, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa và Việt Nam Cộng Hòa, không có bên nào có ghế thành viên tại Liên Hiệp Quốc.

Trường hp mt vùng lãnh th "chưa được xác đnh", như Nam và Bc Việt Nam, b phân chia sau 1954. Hip đnh Genève qui đnh "vĩ tuyến 17" là đường gii tuyến quân s tm thi. Trong bt k trường hp nào cũng không th gi đó là ường biên gii". Vì vy Việt Nam Cộng Hòa và Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, do đường biên gii chưa xác đnh, không th được xem là "quc gia đc lp có ch quyn".

"Quc gia - Etat - State" vì vy có hai mt : mt thc tế (lãnh th, dân cư, chính ph, quan h vi các quc gia khác và mt "pháp nhân", tc quc gia như là i tượng ca công pháp quc tế".

Có hc gi Pháp nói câu rng : khi anh đóng thuế là anh đóng cho "thng" quc gia. Khi anh đi ăn, đi ch, mua nhà, tu xe anh cũng đi chung vi nó (vì phi đóng thuế).

Đi tượng ca công pháp quc tế, quc gia "có trách nhim trước pháp lut quc tế" v các hành vi ca mình, như phi tôn trng Hiến chương Liên Hiệp Quốc, phi tuân th các hip ước đã ký kết, phi "gi li ha" khi ra nhng "tuyên b chung" hay "tuyên b đơn phương"

Đc lp, nghĩa thông thường là đng mt mình. Trong chính tr, t c lp" thường được s dng trong trường hp các quc gia thoát khi ách "thc dân - colonie" hay "chư hu suzeraineté". Quc gia được gi là c lp" khi quc gia đó không còn b ràng buc chính tr t mt thế lc ngoi bang.

V vn đ "quyn dân tc t quyết". Có đến hơn 60 quc gia mi đã được thành lp, da trên điu 55 ca Hiến chương Liên Hiệp Quốc. Quyn này không đơn thun là nhng gì đã ghi trong Hiến chương Liên Hiệp Quốc 1946 mà qua Ngh quyết 1514 ca Đi hi đng Liên Hiệp Quốc, được biu quyết ngày 14 tháng 12 năm 1960, vi tên : "Déclaration sur loctroi de lindépendance aux pays et aux peuples coloniaux" - Tuyên b v s ban b nn đc lp cho các nước hay các dân tc b l thuc. Tuyên b này nhìn nhn : "Tous les peuples ont le droit à lautodétermination - Mi dân tc đu có quyn dân tc t quyết".

Trước khi Liên Hiệp Quốc thành lp, trong "hiến chương" ca Hi Quc liên có hin hu ca "bn phn", gi là "devoir de civilisation - bn phn khai hóa" đi vi nhng dân tc "bán khai". Các đế quc t cho là "văn minh" nhn thy rng có nhiu dân tc cn được "khai hóa". Hin nhiên đây là cái c đ ch nghĩa "thc dân" bành trướng trên thế gii.

T khi Tuyên b v "quyn dân tc t quyết" ca Liên Hiệp Quốc ra đi, s đông quc gia thành hình qua vic "tr li đc lp" ca các đế quc thc dân (như n Đ, Mã lai). Hoc phi đu tranh vũ trang giành đc lp (như Algérie, Việt Nam).

Trong quc tế công pháp, c lp" được hiu như là "có ch quyn souveraineté" (phán quyết ca trng tài Max Huber, CIJ v tranh chp đo Palmas 4/4/1928). Quc gia có ch quyn là quc gia đc lp, không b nh hưởng t mt nước nào khác trong vn đ bang giao vi các quc gia khác.

Tc là trên phương din công pháp quc tế, c lp" luôn đi đôi (nếu không nói là đng nghĩa) vi "có ch quyn".

T "ch quyn - souveraineté" bt ngun cuc cách mng Pháp 1789. "Ch quyn" được đnh nghĩa như là mt "thm quyn ti thung, tuyt đi và vô điu kin". "Quyn" đây là "quyn" ca "quyn lc pouvoir, power", ch không phi "quyn" ca "droit, right" (như "quyn s hu"). Tc là "quyn lc ti thượng - ch quyn" có th ban b ra "quyn s hu" cũng như "trut b" quyn s hu.

Thi phong kiến "ch quyn" thuc v người lãnh đo ti cao (vua). Trên nguyên tc dân ch, "ch quyn" thuc v nhân dân. Theo đó không mt ch th bt k, hay mt cá nhân nào đó, có th hành s quyn hành mà không bt ngun mt cách minh bch t nhân dân.

Tc là, điu kin đ mt quc gia đc lp (có ch quyn) là : 1/ quyn lc quc gia bao trùm lên toàn lãnh th quc gia. Quyn lc này "ti thung", có tính "đc quyn", không chu nh hưởng hay áp lc t bt k mt quc gia nào. 2/ Đc lp trong vn đ bang giao vi các nước khác, tc được các quc gia khác nhìn nhn vi tư cách là "quc gia".

Theo Lut quc tế, "ch quyn - sovereignty" ca mt "quc gia" là "ti thượng và bt kh phân".

Trường hp "condominium", cng đng qun tr trên mt vùng lãnh th. Vì nguyên tc "bt kh phân" ca "ch quyn", mt s lãnh th "condominium", như gia Pháp và Tây Ban Nha v đo Faisans trên sông Bidassoa. Đo này 6 tháng dưới s qun tr ca Pháp và 6 tháng dưới quyn Tây Ban Nha.

"Ch quyn - sovereignty" ca mi quc gia, trước Lut quc tế, là "bình đng", bt k quc gia ln, nh, giàu nghèo ra sao.

Khi hiu v "quc gia", v c lp" và "ch quyn" như vy, thì các tuyên b đc lp ca ông Bo Đi ngày 12 tháng 3 năm 1945, hoc ca ông H ngày 2 tháng 9 năm 1945, tuyên b nào có giá tr pháp lý ?

Tuyên b đc lp ngày 12 tháng 3 ca Bo Đi

Ngày 10 tháng 3 năm 1945 Nht đo chánh Pháp, chiếm Đông Dương. Đi din Nht Hoàng là ông Yokohama tiếp xúc vi ông Bo Đi đ ngh tr li đc lp cho Việt Nam. Ngày 12 tháng 3 năm 1945, Bo Đi trao bn tuyên ngôn đc lp cho ông Yokohama. (Bn Tuyên ngôn ký ngày 27 tháng giêng năm Bo Đi th 20). Bo Đi tuyên b vô hiu lc các hip ước bo h (mà nhà Nguyn) đã ký trước đây vi Pháp. Quc gia tên là ế Quc Vit Nam" ra đi. Ngày 17/4/1945 chính ph Trn Trng Kim được thành lp.

Câu hi đt ra, Tuyên ngôn ca Bo Đi có tht s là "tuyên ngôn đc lp", vi mt nước Việt Nam, tht s đc lp ?

"Tuyên ngôn đc lp" ca Bo Đi, trên phương din quc tế công pháp, là mt "tuyên b đơn phương". Tuyên b này có giá tr pháp lý hay không tùy thuc vào hai yếu t :

a) Ông Bo Đi có đy đ "quyn lc ti thượng" (và đc quyn s dng quyn lc) trên toàn lãnh th Vit Nam hay không ?

Câu tr li là không. Bi vì phía thc s nm quyn lc là quân chiếm đóng Nht.

b) Tuyên b ca Bo Đi có được s nhìn nhn ca các quc gia khác hay không ?

Trên thc tế tuyên b này ch có Nht tha nhn (kiu cng hòa Bc Chypre ch có Th công nhn).

Vic nhìn nhn ca Nht không đ đ bo kê cho Việt Nam, tr thành mt quc gia đc lp (sau khi Nht đu hàng).

Bi vì, theo các văn kin ca phe chiến thng, tt c các chính quyn do Nht dng lên ( các thuc đa ca Nht) đu không được nhìn nhn.

Đế quc Việt Nam ca Bo đi cũng không thiết lp bang giao vi bt k quc gia nào. Quân s ln ngoi giao đu nm trong tay Nht.

Vic này có th gây tht vng cho nhiu người. Nhưng nếu suy tính v li hi, ta thy vic này có li cho Việt Nam.

Bi vì, nếu quc gia tên gi ế quc Vit Nam" ca Bo Đi được quc tế nhìn nhn, thì quc gia tên gi "Đế quc Vit Nam" s b xếp chung vào phe Trc (Nht, Đc, Ý), tr thành các quc gia thù nghch vi Đng Minh.

Các quc gia này s b đi x như là các nước thua trn.

Mt ghi nhn, tương t Việt Nam, ti Campuchia Norodom Sihanouk lên ngôi năm 1941. Nhân dp Nht ht chân Pháp, ngày 12 tháng 3 năm 1945, ông hoàng Sihanouk tuyên b Campuchia đc lp đng thi t thái đ mang ơn Nht đã "gii phóng" đt nước ca ông ta. Nhưng đến ngày 3 tháng 9 năm 1945, Nht Bn đu hàng, vic này chm dt đường li chính tr "thi cơ ch nghĩa" ca Norodom Sihanouk cũng như chm dt ch nghĩa bành trướng ca Thái Lan. Ngày 7 tháng giêng năm 1946, hoàng thân Monireth, th tướng Campuchia, phi thương lượng vi Pháp mt tha ước đ chm dt s bo h ca Pháp.

Điu này cho thy tuyên b Campuchia đc lp ca Sihanouk, tương t Tuyên b ca Bo Đi, là không có giá tr pháp lý.

Trường hp Thái Lan, đng minh vi Nht t năm 1932. Theo đà chiến thng ca Nht, ngày 25 tháng giêng năm 1942, Thái tuyên chiến vi Anh và Hoa K. Thái xâm lược Miến Đin đng thi giành li 1/2 lãnh th Campuchia thuc Pháp.

Nhưng đến khi "gió đi chiu", th tướng Plaek Phibulsongkhram, thân Nht, do nm được tình hình nên đã tiên đoán s tht bi ca Nht t năm 1944. Ông này t chc, nhường quyn li cho ông Pridi Phanomyong, nguyên là mt giáo sư Lut, là người có khuynh hướng thân M, chng li vic hp tác vi Nht. Ông Pridi nương theo phe đng minh, ve vãn Hoa K đ được làm đng minh ca nước này. Nh thái đ khôn khéo này (nếu không nói là ngh thut chính tr vì quyn li đt nước), Thái Lan thoát khi tình trng "quc gia đi nghch", không b đng minh đi x như với Nht Bn.

Ta thy nh s "khôn khéo" trong ni tr và ngoi giao, Thái Lan là phía hưởng nhiu li ích nht, mà không b chiến tranh tàn phá, trong Thế chiến th II.

Ta cũng ghi nhn là nước Ý, nguyên là mt trong "b ba Đc-Ý-Nht", thuc phe "Trc". Nhng ngày cui trước khi Nht đu hàng 2 tháng Chín 1945, Ý ra "tuyên b chiến tranh vi Nht".

Li ích quc gia vì vy là ti thượng, không có sĩ din hay tình cm lt vt cá nhân.

Tuyên ngôn đc lp ca Bo Đi do đó ch có ý nghĩa v biu tượng, v lch s. Nó không có giá tr v pháp lý cũng như trên thc tế. (Bo Đi chưa bao gi th hin quyn lc ca mình trên toàn cõi quc gia có tên là Đế quc Vit Nam).

Còn tuyên ngôn ngày 2 tháng 9 ca ông H ?

Ngày 15 tháng 8 năm 1945, Nht tuyên b đu hàng Đng Minh. Vit Nam có mt khong trng quyn lc. Tha dp, ngày 19 tháng 8 năm 1945, Mt trn Vit Minh làm "cách mng", lp chính ph "lâm thi" ti Hà Ni. Ngày 25 tháng 8 Bo Đi giao n, kiếm cho Trn Huy Liu, đi din ủy ban gii phóng, tuyên b thoái v. Quc gia gi là "Đế Quc Vit Nam" kết thúc và quc gia "Vit Nam Dân Ch Cng Hòa" ra đi.

quocgia2

Hình chp trong l nhn li n và kiếm ca vua Bo Đi, được t chc ti Hà Ni vào khong năm 1948-49. Người đi sau bn người lính cm thanh kiếm và n là Thm phán Đinh Xuân Qung lúc đó làm Th Hiến Bc Vit. Th Hiến là người đi din đng ra nhn li n, kiếm.

Ngày 2 tháng 9 năm 1945 ông H đc Tuyên ngôn Đc lp.

Có hai chi tiết thú v v ngày 2 tháng 9 năm 1945.

Th nht là thi đim. Ngày 2 tháng 9 được chn không h do tình c mà là kết qu tính toán sâu xa ca ông H Chí Minh (và ban tham mưu, có l là t các viên chc OSS Hoa K mà ông H có cng tác). Bi vì ngày 2 tháng 9 năm 1945 cũng là ngày đế quc Nht ký văn kin đu hàng Đng Minh trên chiếc Thiết giáp hm USS Missouri ca M đang neo trong vnh Tokyo. Th hai, ni dung bn Tuyên ngôn dn nhiu ý t t bn Tuyên ngôn đc lp ca Hoa K.

Tuyên ngôn đc lp ca ông H, trên phương din pháp lý cũng như trên thc tế, không th hin được mt quc gia Vit Nam đc lp.

Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa không thế "kế tha" quc gia Đế quc Việt Nam (khi nhn n kiếm t Bo Đi). Đơn gin vì "Đế Quc Vit Nam" ca Bo Đi không phi là mt "quc gia có ch quyn". Toàn b quyn lc quc gia nm trong tay Nht. Bo Đi ch là tm bình phong. Trong khi v phương din quc tế, quc gia này không được quc gia nào nhìn nhn. Mt khác, quyết đnh ca Đng Minh là tt c chính quyn các nước thuc đa ca Nht đu không được nhìn nhn.

Trên thc tế, "quyn lc" ca Ông H và chính ph ca ông, không h th hin trên lãnh th Vit Nam.

Chính ph Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa cũng không được mt chính ph nào công nhn.

Quc gia Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ca ông H còn mt khuyết đim ln, đe da tính chính thng ca ông H và nhng người cng tác.

Đó là s hin hu ca Hip ước Sơ b.

Ngày 6/3/1946, ông H ký vi Pháp mt hip ước gi là "hip ước sơ b". Theo đó Pháp công nhn Việt Nam là mt nước "t do" nm trong Liên bang Đông dương và Liên hip Pháp.

Hip ước sơ b không h nói mt nước Vit Nam c lp" mà ch nói mt nước "Vit Nam t do" thuc "Liên bang Đông dương" và khi "Liên hip Pháp".

Ông H đã mc nhiên chp nhn "quc gia" Vit Nam không bao gm Nam K. "Quc gia - Etat" này thc cht là mt "tiu bang - Etat", hay "x", nm trong Liên bang Đông Dương, có qui chế pháp lý tương đương vi x Bc K.

Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ch được mt s nước công nhn sau này, sau khi quân cng sn ca Mao Trch Đông chiến thng quân ca Tưởng Gii Thch năm 1949. Nh s giúp đ nhân lc và vũ khí, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa thng Pháp qua trn Đin Biên Ph.

Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa được s ng h ca cng sn Trung Hoa cũng như các quc gia thuc khi cng sn.

Du vy quc gia Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ca ông H ch kim soát được phân na đt nước và phân na dân chúng. Tc thm quyn quc gia v lãnh th ca nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ch áp dng cho 1/2 đt nước.

Vic này, theo công pháp quc tế, ch th hin mt quc gia Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa "chưa hoàn tt partiel".

Điu này có nghĩa là, sau khi chiến thng Đin Biên Ph 1954, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa vn không phi là mt "quc gia đc lp, có ch quyn".

Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa chưa bao gi được nhìn nhn như là "đi tượng ca công pháp quc tế".

Trên quan đim quc tế công pháp, ngày tht s đc lp ca quc gia Vit Nam là ngày mà thm quyn quc gia được ph trùm lên toàn lãnh th đt nước Vit Nam. Thm quyn này "đc quyn" và "ti thung", được s nhìn nhn ca cng đng các nước trên thế gii.

Kết ước Elysée

Có th đó là ngày ngày 8 tháng 3 năm 1949, ngày ký kết ước Elysée, Pháp tr Nam K li cho Việt Nam, đng thi nhìn nhn mt nước Vit Nam đc lp và thng nht.

Ni dung kết ước Elysée có nhiu điu cn bàn cãi, nhưng đim chính là Pháp tr li min Nam cho Việt Nam (thay vì cho Kampuchia), đng thi công nhn Việt Nam "đc lp" và "thng nht" ba min Bc, Trung, Nam. Quc gia tên gi "Etat national du Viet Nam" được khai sinh. Người Vit quen gi dưới tên là "Quc Gia Vit Nam". Đúng ra phi gi là Vit Nam Dân Quc (Etat Nation. Nation : Dân tc - Etat : Quc gia).

Quc gia Vit Nam được Đi hi đng Liên Hiệp Quốc nhìn nhn là có đ điu kin tr thành quc gia.

Cũng có th là ngày 30/4/1975. Ngày này có đ các yếu t đ tr thành ngày đc lp : thm quyn quc gia bao trùm trên toàn lãnh th. Thm quyn này c quyn" và "ti thung". Thc th Chính Phủ Lâm Thời Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam ch là "bù nhìn", không có thc quyn.

Ngày "hip thuơng thng nht đt nước" 21/11/1975 (hoc ngày 3/7/1976 khai sinh quc gia Cng Hòa Xã Hi Ch Nghĩa Vit Nam) cũng đu có th là ngày đc lp tht s. T nhng ngày này, quc tế nhìn nhn Việt Nam là "đi tượng ca công pháp quc tế", là quc gia đc lp, thng nht và có ch quyn toàn vn.

Trương Nhân Tuấn

Nguồn : VOA, 06/09/2021

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Trương Nhân Tuấn
Read 591 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)