Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

15/09/2021

Không để Campuchia bán đứng COC !

Trương Bá Vi

Mưu đ ca Trung Quc

Ngay sau khi ri Vit Nam, Ngoi trưởng Trung Quc Vương Ngh đã đến Campuchia trong chuyến công du 2 ngày,kết thúc ngày 13/9. Ti quc gia thân cn nht vi Bc Kinh trong khi ASEAN, tng sn sàng bênh vc lp trường Bin Đông ca Trung Quc bt chp tn hi cho toàn khi Đông Nam Á, Vương Ngh cho biết Trung Quc"hy vng" đúc kết được đàm phán vi ASEAN v B quy tc ng x gia các bên ti Bin Đông (COC) vào năm 2022, đúng vào lúc Campuchia làm Ch tch luân phiên khi ASEAN.

campu1

Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị và Bộ trưởng Ngoại giao Campuchia Prak Sokhonn ở Phnom Penh hôm 12/9/2021 - Reuters

Báo chí trong nước cho biết, Ngoi trưởng Trung Quc đã đ cp đến hy vng trên ca Bc Kinhtrong cuc hi đàm vi Th tướng Campuchia Hun Sen ngày 12/9 ti Phnom Penh. Sau mt thi gian dài b đình hoãn vì Covid-19, đàm phán ASEAN-Trung Quc v COC đang được khi đng tr li, vi vic Bc Kinh đã nhiu ln cho thy ý mun đy nhanh tc đ thương thuyết.

Quan h "nng m" Trung Quc - Campuchia

Nhân chuyến công du Campuchia, Ngoi trưởng Trung Quc đã loan báo nhng khon vin tr cho Phnom Penh, t cam kết vin tr 270 triu USD và thêm ba triu liu vc-xin nga Covid-19, cho đến vic bàn giao cho đng minh thân cn mt sân vn đng quc gia mi, được xây dng vùng ngoi ô Phnom Penh bng tin ca Trung Quc mà theo B trưởng Du lch Campuchia lên đến 160 triu USD. Cho đến nay, hơn 90% s vc-xin mà Campuchia s dng là ca Trung Quc.

K t nhng năm 1990, Trung Quc đã tr thành đi tác quan trng nht ca Campuchia v an ninh, và hp tác quc phòng song phương đã được tht cht đáng k. Trung Quc đã nâng cp hp tác quân s vi Lc lượng vũ trang Hoàng gia Campuchia (RCAF) vi vic cung cp các khon vay và trang b quân s, bao gm máy bay, xe ti và máy bay trc thăng ; sn xut trang thiết b hun luyn quân s và y tế ; cũng như quyên góp đng phc cho RCAF. Ngoài ra, theo tha thun quc phòng tr giá 17 triu USD được ký kết vào năm 2012, hàng trăm quân nhân Campuchia đã được c đi hun luyn ti Trung Quc, và Campuchia đã nhn được rt nhiu s tr giúp ca Trung Quc như trang thiết b quân s, hun luyn viên và ging viên tiếng Trung. Tháng 5/2014, kế hoch ca Trung Quc trong vic nâng cao năng lc quân s ca Campuchia đã được m rng ; nh đó, các sĩ quan quân đi Campuchia đã được cp hơn 400 hc b ng đào to ti Trung Quc. Ngoài ra, Trung Quc đã cung cp chín tàu tun tra cho Campuchia, và căn c hi quân Ream cũng đã được hin đi hóa. Campuchia có được nhng tàu tun tra như vy là nh khon tr cp t Chính ph Trung Quc tr giá 60 triu USD.

Trong mt bài phát biu gn đây, Th tướng Campuchia Hun Sen thng thng bc bch :"Câu hi được đt ra là liu Campuchia có quá ph thuc vào Trung Quc hay không. Nếu tôi không da vào Trung Quc, thì da vào ai bây gi ? Nếu không có Trung Quc tài tr và bán vc-xin, thì chúng tôi đã không th tiêm phòng được cho người dân Campuchia ".

campu2

Ngoi trưởng Trung Quốc Vương Ngh và Th tướng Campuchia Hun Sen d l bàn giao sân vn đng Quc gia Morodok Techo do Trung Quc xây Phnom Penh đ s dng cho SEA Games 2023. Hình chp hôm 12/9/2021. Reuters

Campuchia - "Con nga thành Troy" ASEAN

Các nước Đông Nam Á đu biết rõ cách "hiu lch s" ca Bc Kinh khi khăng khăng tuyên b quyn s hu đi vi 80% din tích Bin Đông. Mc dù Campuchia không phi là mt bên hu quan trong tranh chp lãnh th Bin Đông, nhưng nước này nhiu ln khiến dư lun nghĩ rng Phnom Penh đng v phía Trung Quc trong cuc xung đt bin đo.

Vi vic Campuchia lên làm Ch tch luân phiên ASEAN, Bc Kinh được cho là s có th thông qua Phnom Penh tác đng lên vn đ Bin Đông, như đã tng thành công trước đây. Năm 2012, khi làm Ch tch luân phiên ca Hip hi các Quc gia Đông Nam Á (ASEAN), Phnom Penh đã kiên quyết phn đi vic đưa vào tuyên b tng kết ca hip hi ý kiến lên án hành đng ca Bc Kinh trong cuc xung đt vi Philippines ti Bãi Scarborough. Do vy, ln đu tiên trong lch s ASEAN, Hi ngh Ngoi trưởng ASEAN đã không ra được Thông cáo chung ch vì Campuchia kiên quyết không chp nhn đưa vào văn kin nhng li l cng rn đi vi Trung Quc trên vn đ Bin Đông.

Năm 2016, Campuchia mt ln na ng h Trung Quc, phn bác đ xut đưa vào văn kin tng kết Hi ngh cp cao ASEAN nhng câu t nhc đến phán quyết ca Tòa Trng tài quc tế rng tuyên b ch quyn ca Bc Kinh đi vi hu hết Bin Đông là vô căn c. Do thiếu s thng nht quan đim cn thiết gia toàn th các thành viên ASEAN nên đon đ cp ti phán quyết ca Tòa Trng tài cui cùng đã không được ghi vào tài liu tng kết.

Gia năm 2019, Campuchia là quc gia đu tiên Đông Nam Á đưa ra mt tuyên b chính thc v cuc khng hong chính tr Hong Kong, th hin s ng h không th phá v đi vi"Chính sách mt Trung Quc" theo hướng ng h Bc Kinh.

Vit Nam và ASEAN cn kiên quyết đu tranh

Theo B Ngoi giao Trung Quc, trong cuc hp vi Vương Ngh, Th tướng Hun Sen đã cam kết Phnom Penh s cùng vi Bc Kinh"ngăn chn, không cho các thế lc bên ngoài làm gián đon công vic ni b ca khu vc" và Campuchia s tiếp tc"kiên đnh ng h lp trường chính đáng ca Trung Quc" trên nhng vn đ liên quan đến li ích ct lõi ca Trung Quc.

Chính điu này đã dn ti kh năng các nước ASEAN ti khu vc bin Đông s b thit hi nng n, trong đó có Vit Nam, nếu như nhượng b trước Trung Quc và Campuchia.

Cu Ngoi trưởng Philippines Albert del Rosario cho rng s dĩ Bc Kinh mun gp rút đúc kết COC là vì h xem b quy tc này là "mt cách đ phá hoi phán quyết năm 2016" ca Tòa Trng tài, vn đã bác b các tuyên b ch quyn ca Bc Kinh đi vi vùngbin này.

Theo gii phân tích, trong s các tr ngi làm trì hoãn cuc đàm phán, có nhng đòi hi ca Trung Quc mun đưa vào COC nhng quy đnh cm các nước ngoài khu vc can d vào Bin Đông, điu không được các nước b Bc Kinh chèn ép trên Bin Đông như Vit Nam hay Philippines đng ý.

Điu ct yếu là Vit Nam và ASEAN phi đu tranh đ COC phi là mt văn bn ràng buc v pháp lý. Nếu không có các cơ chế, quy đnh c th, rõ ràng đ giám sát, bo đm tuân th pháp lut (ví d quy đnh các hành vi không được phép) và gii quyết các v vi phm, thì COC không khác bao nhiêu so vi DOC, s ch là "mt tuyên b chính tr" đơn thun.

Đ COC thc s là văn bn ràng buc pháp lý thì phi có các cơ chế (công c) gii quyết tranh chp khi mt trong các bên vi phm. Khi cn thiết, tranh chp đó có th được gii quyết theo quy đnh ti Điu 33 Hiến chương Liên Hiệp Quốc, bao gm c bin pháp mang tranh chp ra các Tòa án quc tế gii quyết.

Bc Kinh đã nhiu ln bác b nhng vn đ "cng" nói trên. Chng hn phán quyết ca Tòa Trng tài năm 2016. Càng c th thì đàm phán càng gay go. Nhưng ch có đnh lượng c th, ràng buc pháp lý, thì COC mi thc s hiu qu.

Trương Bá Vi

Nguồn : RFA, 15/09/2021

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Trương Bá Vi
Read 457 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)