Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

08/10/2021

Tự do cho Phạm Đoan Trang !

Thanh Trúc - Trần Quỳnh Vi

Các tổ chức nhân quyền đòi trả tự do cho nhà báo Phạm Đoan Trang nhân một năm cô bị bắt

Thanh Trúc, RFA, 08/10/2021

Hôm 6/10/2021, đúng mt năm sau ngày nhà hot đông Phm Đoan Trang b bt gi và b cm tù, t chc Sáng kiến Pháp lý Vit Nam (Legal Initiative for Vietnam - LIV) mà Đoan Trang là người đng sáng lp, ra tuyên b lên án vic chính quyn Vit Nam giam gi nhà hot đng này.

doantrang1

Nhà báo Phạm Đoan Trang và những cuốn sách mà cô đã viết nhưng bị chính quyền Việt Nam cấm lưu hành - Facebook Phạm Đoan Trang

Tuyên b ca Sáng Kiến Công Lý Vit Nam có đon viết như sau :

"Chúng tôi lên án hành vi ca chính quyn Vit Nam trong vic liên tiếp sách nhiu nhà đng sáng lp ca chúng tôi là Phm Đoan Trang.

Vic bt và giam gi bà Trang là hành vi vi phm quyn t do ngôn lun mt cách trng trn. Nói rng hơn, hành đng này còn tn công vào nn t do báo chí và hot đng báo chí đc lp".

Sáng Kiến Công Lý Vit Nam còn kêu gi nhng người ng h cùng lên tiếng đòi hi Hà Ni tr t do ngay lp tc và vô điu kin cho nhà báo đc lp Phm Đoan Trang, tác gi nhiu bài viết có lp lun sc bén và thc thi mà chính quyn cng sn cho là phn đng và có ý đ chng phá nhà nước.

Trước đó mt ngày, hôm 5/10, t chc có tên D Án 88 cũng cho đăng ti mt bài trên báo Asia Times. Bài viết lit kê ra quá trình hot đng xã hi ca Phm Đoan Trang trước khi b bt, cùng nhng thành tu mà cô gt hái được thông qua nhng hot đng xã hi. Bài viết cũng nêu yêu cu nhà nước Vit Nam tr t do vô điu kin cho Phm Đoan Trang như mt hành đng thc tế đ ci thin tình hình nhân quyn trước khi tham d vào tiến trình c xuý s phát trin quyn con người trên thế gii.

Nhà hot đng Phm Đoan Trang b bt ti Thành phố Hồ Chí Minh ngày6/10/2020 sau ba năm liên tc di chuyn cũng như thay đi ch đ tránh s đe da bt b ca công an.

Chia s cùng RFA qua đin thư, nhà hot đng Phm Thanh Nghiên, nhc v người bn thiết ca mình như sau :

"Hôm nay 6/10/2021, va tròn mt năm Phm Đoan Trang b bt. Nhưng tôi mun nói đến quãng thi gian trước đó, trong sut vài năm cho ti khi Trang b bt, cô y đã phi sng vi nhng mi đe do thường trc, nhng cuc săn lùng bi công an, mt v. Đó tht là nhng tri nghim kinh khiếp, căng thng không khác gì nhà tù"

"Điu đc bit là hình như càng gp nguy him, Trang càng th hin được kh năng làm vic và sc nh hưởng ca mình lên các đng nghip, đc bit v s can đm ca cô.

"Tng là mt người tù, tôi hiu được thế nào là nhà tù cng sn. Mi th tht là khó khăn, nht là đi vi tù chính tr. Tôi không biết người ta s dành cho Trang bn án bao nhiêu năm tù nhưng tôi e rng bn tôi s không được t do sm như nhiu người mong đi. Tôi mun nói bên cnh vic đu tranh cho t do ca Phm Đoan Trang, thì vic vn đng đ cô y được quyn chơi đàn, được quyn s hu mt cây guitar trong nhà tù, cũng là điu cp bách. Nhưng như tôi va nói, đi vi nhà tù cng sn thì mi th tht quá khó".

Phạm Đoan Trang

Hình t Lut Khoa Tp Chí : Adam Bemma/Al Jazeera và Paul Mooney. Đ ha : LIV

Là nhà báo và blogger ni tiếng Vit Nam, Phm Đoan Trang viết nhiu sách v nhân quyn, chính tr được xut bn trong nước và nước ngoài.

Năm 2018, Phm Đoan Trang được Gii Nhân quyn Homo Homini t t chc People In Need. Năm 2019, cô được Phóng Viên Không Biên Gii RSF Pháp trao tng gii T Do Báo Chí.

Nhà nước Vit Nam cáo buc cô Phm Đoan Trang ti danh "làm, tàng tr, phát tán hoc tuyên truyn thông tin, tài liu, vt phm nhm chng Nhà nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam" theo Điu 117 ca B Lut Hình s năm 2015.

K t lúc b bt và b tng giam, Phm Đoan Trang chưa được gp thân nhân hay lut sư c mt năm qua.

Vào ngày 6/11/2020, tc mt tháng sau đó, Đi s phái đoàn Liên minh Châu Âu ti Vit Nam, ông Giorgio Aliberti, đã cùng Đi s các nước khác có cuc gp vi đi din B Công An liên quan v bt gi người mà EU gi là nhà hot đng nhân quyn Phm Đoan Trang.

T do biu đt và t do ngôn lun được ghi trong Hiến pháp Vit Nam và cn phi được tôn trng, là nhn đnh ca Đi s Giorgio Aliberti trên Twitter cá nhân.

Quan đim này được chia s li trên tài khon Twitter ca Đi s quán Thy Đin, Đc và Pháp.

Trao đi vi RFA nhân mt năm tròn Phm Đoan Trang b giam gi, Giám đc phân ban Châu Á ca Giám Sát Nhân Quyn HRW, ông Brad Adams, phát biu :

"Tht kinh khng khi giam gi mt người c mt năm mà không xét x. Phm Đoan Trang không có ti, cô ch mun cuc sng người Vit Nam tt hơn và đã s dng quyn t do ngôn lun đ làm điu đó"

"Tiếp tc tranh đu cho Đoan Trang được tr t do, tiếp tc đòi hi nhà cm quyn dưới s khng chế ca đng cng sn Vit Nam phi công nhn cũng như tôn trng quyn con người ca công dân, vn là trách nhim ca Giám Sát Nhân Quyn trong nhng ngày ti. Mt năm đã qua mà nếu nhà cm quyn không có được bng chng hin nhiên, c th v điu gi là phm pháp ca Phm Đoan Trang thì phi tr li t do cho cô y ngay lp tc".

Lut sư Nguyn Văn Đài tng hai ln b bt vì tranh đu cho quyn con người khi còn trong nước, cho biết ông hiu ni kh mà nhà báo Phm Đoan Trang phi chu đng :

"Theo thông tin t Cơ quan Cnh sát Điu tra Thành phố Hà Ni thì h đã kết thúc điu tra và chuyn h sơ qua bên Vin Kim Sát, sau đó chuyn sang Tòa Án đ tiến hành xét xử.

Lut qui đnh sau khi Cơ quan An ninh Điu tra chuyn h sơ cho Vin Kim Sát thì trong thi hn 30 ngày Vin Kim Sát phi ra cáo trng và năm ngày tiếp theo phi chuyn sang Tòa Án. Tòa cũng có 30 ngày tiếp theo đ lên lch xét x. Như vy đến nay có th h sơ đã nm bên Tòa Án ri. Quan đim ca tôi thì chc chn là không quá mt tháng na v án s đưa ra xét x nêu như Vin Kim Sát và c Tòa Án tuân th đúng Lut T Tng Hình S ca Vit Nam".

T mt nơi ngoài Vit Nam, ông Vũ Quc Ng, t chc Defend The Defenders :

"Tôi là giám đc ca t chc Người Bo V Nhân Quyn (Defend The Defenders). Tròn mt năm Phm Đoan Trang b giam gi bit lp vi thế gii bên ngoài, t chc Người Bo V Nhân Quyn đã cùng Mng Lưới Nhân Quyn Vit Nam phn đi vic bt gi và yêu cu tr t do ngay cho cô Phm Đoan Trang.

Trong thi gian ti chúng tôi tiếp tc vn đng cho cô bng nhng báo cáo lên Nhóm Công tác v Bt gi Đc đoán ca Liên Hip Quc, y Ban Nhân Quyn Liên Hip Quc cũng như y Ban Nhân Quyn khu vc Châu Á Thái Bình Dương ; đng thi tiếp xúc vi mt s t chc và cá nhân đ kêu gi s lên tiếng ca cng đng quc tế cho trường hp Phm Đoan Trang".

Tiếp li ông Vũ Quc Ng, tiến sĩ Nguyn Bá Tùngthuc Mng Lưới Nhân Quyn Vit Nam, là t chc đã vinh danh Phm Đoan Trang bng gii thưởng nhân quyn hi tháng 12/2018, cho hay :

"Sau khi Phm Đoan Trang b bt ngày 6/10 năm ngoái thì mt ngày sau đó Mng Lưới Nhân Quyn Vit Nam và Người Bo V Nhân Quyn đã ra mt tuyên b chung v v bt b này.

Sau đó, ngày 13/7 2020, cùng vi 9 t chc quc tế và Vit Nam như Amnesty International, Pen America, People In Need, Defend The Defenders Người Bo V Nhân Quyn mt ln na kêu gi tr t do tc khc và vô điu kin cho Phm Đoan Trang".

Trong mt năm qua, vn li Tiến sĩ Nguyn Bá Tùng, Mng Lưới Nhân Quyn Vit Nam luôn đt ưu tiên vn đ Phm Đoan Trang và s tiếp tc như vy trong nhng ngày tháng ti :

"Ưu tiên trường hp Phm Đoan Trang trong các báo cáo hàng năm cũng như trong nhng ln tiếp xúc vi các v dân c hoc các viên chc hành pháp M cũng như các t chc nhân quyn quc tế. Mng Lưới Nhân Quyn Vit Nam đánh giá cao kh năng, tâm huyết và nhng hy sinh ca Phm Đoan Trang".

Đã mt năm k t ngày nhà hot đng, ngòi bút đc lp Phm Đoan Trang b bt và b tng giam mt cách thô bo, yêu cu tr t do hoc mt phiên tòa công chính đi vi tù nhân lương tâm Phm Đoan Trang hu như vn là tiếng nói chung ca các t chc nhân quyn và t chc ngoài chính ph trên thế gii cũng như ca Vit Nam.

S liu t Defend The Defenders Người Bo V Nhân Quyn, cho thy :

Vit Nam đang giam gi 265 nhà bt đng chính kiến, k c Phm Đoan Trang, trong điu kin hà khc ti các nhà tù ln nh khp nước.

Còn theo thng kê cy Ban Bo V Ký Giả (Committee to Protect Journalists - CPJ)  New York, trong s 15 nhà báo đang b giam tù Vit Nam, trường hp Phm Đoan Trang b bt ngày6/10/2020xy ra ch ít gi sau vòng đi thoi nhân quyn Vit- M ln th 24.

Thanh Trúc

Nguồn : RFA, 08/10/2021

************************

Phạm Đoan Trang là một nhà báo. Và làm báo không phải là tội

Trần Quỳnh-Vi, Nguyên Sa, Luật Khoa, 07/10/2021

Viết về chính trị và nhân quyền không phải là tội.

doantrang3

Nhà báo Phạm Đoan Trang. Đồ họa : Trinh Huu Long/The Vietnamese Magazine.

Khi tôi viết ra những dòng này, tâm trí tôi tràn ngập ký ức về Phạm Đoan Trang. Tôi cũng nhận ra là đã gần bảy năm kể từ ngày tôi từ biệt Trang để cô ấy rời Mỹ về Việt Nam. Chúng tôi đã trở thành bạn của nhau, cùng nhau trải qua bảy tháng ở Mỹ, và không gặp lại nhau kể từ tháng 12/2014. Tôi cũng đã không thể liên lạc hay nói chuyện điện thoại với Trang kể từ ngày 6/10/2020. Gần nửa đêm hôm đó, ở Sài Gòn, cô bị bắt. Tin nhắn cuối cùng tôi gửi cho cô cũng là vào buổi tối hôm đó.

"Trang ơi, trả lời Vi"

Đoan Trang có thể được gọi bằng nhiều danh xưng, tùy vào người mà bạn đang nói chuyện. Cô là một nhà báo, một nhà hoạt động, một người thầy, một nhân vật chính trị chống Đảng cộng sản Việt Nam, một gương mặt nổi bật của phong trào dân chủ ở Việt Nam, và nhiều hơn nữa. Nhưng với tôi, Đoan Trang là một người bạn, một người bạn rất thân thiết, chỉ vậy thôi. Tôi chỉ hy vọng có thể giúp bạn mình được tự do vì cô ấy đã chẳng làm gì sai cả. Đoan Trang xứng đáng được tự do để cô có thể tiếp tục viết.

Vậy mà buồn thay, những gì cô viết ra lại chính là lý do mà cô bị chính quyền Việt Nam bỏ tù.

Ở Việt Nam, việc viết hay phát ngôn (trên Youtube, TikTok, v.v.) có thể trở thành một tội nghiêm trọng nếu như bạn không tuân theo hệ thống kiểm duyệt của chính quyền hay sự tự kiểm duyệt của chính bạn. Nếu xem xét các chi tiết của bất kỳ vụ án chính trị nào ở Việt Nam, bạn sẽ thấy các bị cáo chỉ toàn bị kết án vì những bài viết, những phát ngôn của họ. Bất kể chính quyền Việt Nam gọi đó là "lợi dụng các quyền tự do dân chủ" hay "tuyên truyền chống nhà nước," tội của những người này lúc nào cũng là đã viết, đã nói.

Với Đoan Trang, tôi nghĩ còn có một khía cạnh khác khiến chính quyền Việt Nam thấy gai mắt với cô hơn. Cô không chỉ là một nhà báo ; cô còn cố gắng thúc đẩy để ngày càng có nhiều người viết hơn và hiểu biết về chính trị Việt Nam hơn. Tôi là một trong những người đã được cô truyền cảm hứng để theo nghề viết và quan tâm hơn đến các vấn đề nhân quyền và chính trị Việt Nam.

Trong sự nghiệp viết của mình, tôi biết ơn hai người : Trịnh Hữu Long và Phạm Đoan Trang, hai người đồng sáng lập của Tổ chức Sáng kiến Pháp lý Việt Nam (Legal Initiative for Vietnam - LIV). Nếu không gặp họ trong đời, tôi không nghĩ là mình sẽ có đủ tự tin để viết bằng cả tiếng Việt lẫn tiếng Anh, đặc biệt là viết như một nhà báo.

Năm 12 tuổi, tôi rời Việt Nam đến Mỹ. Đó là cái tuổi không đủ nhỏ để nghĩ rằng tiếng Anh là tiếng mẹ đẻ của mình, cũng không đủ lớn để tự tin về khả năng viết tiếng Việt. Tuy nhiên, sau khi gặp Trịnh Hữu Long và Phạm Đoan Trang vào năm 2014, cuộc đời tôi thay đổi. Tôi tin tưởng vào mục tiêu của họ và quyết định đồng sáng lập LIV. Kể từ thời điểm đó, tôi bắt đầu thúc đẩy nhân quyền, dân chủ, và pháp quyền ở Việt Nam thông qua báo chí. Trịnh Hữu Long có lẽ là người thầy đầu tiên của tôi trong nghề báo, nhưng Đoan Trang là nguồn cảm hứng để tôi quyết định chuyển hướng sự nghiệp từ luật sang báo chí.

Nhiều người hỏi tôi vì sao lại quyết định bỏ nghề luật sư để làm việc cho một tổ chức phi lợi nhuận tập trung vào Việt Nam. Có lẽ họ cho rằng bước chuyển sự nghiệp này không có lợi, và còn có thể là một bước lùi. Nhưng trong suốt những năm qua, những lời cuối cùng mà Đoan Trang nói với tôi trước khi cô rời Mỹ luôn đọng lại trong tôi : "Mỗi đất nước cần một thế hệ trẻ hy sinh cuộc sống của mình để xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn cho những người khác. Nếu thế hệ của tụi mình từ chối nhận trách nhiệm này cho Việt Nam, vậy ai khác sẽ làm ? Không lẽ bây giờ tụi mình lại ngồi đợi thế hệ tiếp theo hy sinh cho đất nước, còn mình thì chọn một cuộc đời dễ dàng hơn ?".

Đoan Trang quyết định nhận lãnh trách nhiệm thúc đẩy nhân quyền ở Việt Nam, và cô rời Mỹ để về Việt Nam, dù biết rằng mình rồi sẽ phải vào tù. Vậy thì, với tôi, quyết định từ bỏ sự nghiệp của một luật sư tranh tụng để viết về nhân quyền và các vấn đề chính trị ở Việt Nam dường như dễ dàng hơn rất nhiều.

Cô ấy đã truyền cảm hứng cho tôi, và chúng tôi có cùng một mục tiêu : đưa vấn đề Việt Nam ra thế giới và khuyến khích nhiều người Việt Nam quan tâm đến nhân quyền và dân chủ hơn. Viết về những chuyện này không phải là tội, bất kể ở quốc gia nào, vì chúng tôi chỉ muốn nâng cao nhận thức của công chúng. Chúng tôi đã làm gì sai trái đến mức Phạm Đoan Trang bạn tôi phải chịu một năm biệt giam trong nhà tù Việt Nam ?

Chính quyền Việt Nam không thể biện minh cho vụ việc của Đoan Trang, cũng như tất cả những vụ án chính trị đã khiến cho hàng trăm nhà bất đồng chính kiến phải chịu đựng hàng thập niên trong tù. Tuy vậy, tôi hy vọng cộng đồng quốc tế và các chính quyền ngoại quốc có thể lên tiếng lớn hơn nữa, và cụ thể hơn nữa về sự bất công này.

Làm báo không phải là tội; viết về chính trị và nhân quyền không phải là tội. Việt Nam đang tiếp tục tăng cường đàn áp tự do báo chí và tự do ngôn luận, cộng đồng quốc tế không thể cho phép việc này. Hãy lên tiếng cho những người đang bị chính quyền Việt Nam cầm tù, như Phạm Đoan Trang. Đó là việc đúng nên làm.

Trần Quỳnh Vi

Nguyên tác : "Pham Doan Trang is a Journalist, her Profession is not a Crime", The Vietnamese, 7/10/2021

Nguyên Sa chuyển ngữ

Nguồn : Luật Khoa, 07/10/2021

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Thanh Trúc, Trần Quỳnh Vi
Read 456 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)