Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Ti đêm Gala trao gii thưởng T do sáng tác Barbey 2024 hôm 16/5 New York, t chc Văn Bút M (PEN America) vinh danh nhà báo đc lp Phm Đoan Trang, gi bà là "nhà văn, nhà hot đng tiêu biu trong cuc đu tranh không ngng ngh cho quyn t do ngôn lun và t do sáng tác Vit Nam".

penclub1

Ông Dinaw Mengestu, phó ch tch Văn Bút M, bà Trn Quỳnh Vi, và ông Đng Đình Mnh ti l trao gii T do sáng tác Barbey 2024 cho tác gi Phm Đoan Trang hôm 16/5/2024 New York, M. (Photo by Kevin Mazur/Getty Images for PEN America)

Ông Dinaw Mengestu, tiu thuyết gia và nhà văn người M gc Ethiopia, đng thi là phó ch tch Văn Bút M, đã trao gii thưởng T do sáng tác Barbey 2024 cho hai đi din ca bà Trang là lut sư Đng Đình Mnh và bà Trn Qunh Vi - mt người bn và đng thi là đng sáng lp t chc phi li nhun Sáng kiến Pháp lý cho Vit Nam (LIV).

Gii thưởng này được trao hàng năm cho mt nhà văn đang b b tù vì nhng tác phm ca mình và ghi nhn lòng dũng cm và s hy sinh khi đi mt vi áp bc.

Được biết đến như là mt blogger, mt nhà hot đng và là tác gi ca nhng quyn sách v quyn t do dân s, chính tr, bà Trang b chính quyn Vit Nam kết án 9 năm tù vào năm 2021 vi ti danh "Tuyên truyn chng nhà nước".

"B giáng mc án 9 năm tù vì dám thách thc chính quyn Vit Nam qua các bài viết ca mình, bà Phm Đoan Trang là đin hình cho cuc đu tranh không ngng ngh ca nhiu nhà văn và nhà hot đng vì quyn t do biu đt Vit Nam", bà Anh-Thu Vo, trưởng phòng nghiên cu và vn đng chính sách ca Trung tâm T do Sáng tác PEN/Barbey thuc Văn Bút M, viết trong mt bài xã lun trên trang Just Security hôm 17/5 ca ngi s kiên cường ca bà Trang.

penclub2

Ông Đng Đình Mnh (trái) và bà Trn Quỳnh Vi (gia) ti bui Gala trao gii thưởng. (Photo by Bryan Bedder/Getty Images PEN America)

Bà Trn Qunh Vi phát biu ti l trao gii : "Bà Trang là biu tượng ca lòng dũng cm và s kiên trì, truyn cm hng cho vô s bn tr hình dung và phn đu vì mt Vit Nam nơi t do và nhân quyn được đ cao", theo mt thông cáo hôm 16/5 ca Văn Bút M.

VOA đã liên lc B Ngoi giao Vit Nam và đ ngh h cho ý kiến v vic trao gii thưởng này cho bà Trang, nhưng chưa được tr li.

"Là lut sư bào cha cho cô Phm Đoan Trang, tôi hiu v s dn thân ca cô y đ đu tranh cho nhng giá tr mang tính cách ph quát, cùng vi cái giá rt đt mà cô y đã phi đánh đi : Bng sc khe, bng tui thanh xuân, bng s t do…", lut sư nhân quyn Đng Đình Mnh, người bào cha cho bà Trang và hin đang t nn chính tr ti M, nêu nhn đnh vi VOA trước khi din ra l trao gii.

"Theo đó, cô y hoàn toàn xng đáng vi mi s vinh danh, tt nhiên, bao gm s vinh danh dành cho Đoan Trang ln này đến t hi Văn Bút Hoa K - mt t chc hàng đu c võ cho quyn t do ngôn lun", ông Mnh cho biết thêm.

"Trong bi cnh hin nay, khi mà chính quyn trong nước gia tăng s đàn áp quyn t do ngôn lun đến mc khc lit chưa tng có, thì s vinh danh Đoan Trang ca hi Văn Bút Hoa K càng mang ý nghĩa đc bit. Nó chng khác nào là thông đip phn đi mnh m ca thế gii văn minh gi đến chính quyn trong nước, rng s đàn áp quyn t do ca người dân không h được chào đón, thm chí, còn b lên án khp mi nơi".

"PEN America đã trao nhng gii thưởng này cho nhng người mà h tin là nhng nhà văn truyn cm hng và s dng bài viết ca mình đ truyn cm hng cho người khác làm nhng điu tt đp hơn trong xã hi", bà Trn Qunh Vi, hin đang làm vic ti Đài Loan, chia s vi VOA trước khi đến New York nhn gii thưởng thay mt cho người bn đang b giam cm.

"Tôi xin cm ơn PEN America và PEN International vì h đã ng h quyn t do ca cô Trang và h cũng nhn thc rt rõ v quyn t do biu đt Vit Nam", bà Vi cho biết thêm.

Bà Phm Đoan Trang, 45 tui, hin đang th án ti tri giam An Phước, tnh Bình Dương, đã viết nhiu cun sách, trong đó có "Chính tr ca mt Nhà nước Công an" và "Chính tr bình dân".

Gii thưởng ca Văn Bút M ra đi vào năm 2016, đt theo tên ca ông Peter Barbey, giám đc điu hành ca nhà xut bn Reading Eagle, có tr s bang Pennsylvania, M. Gii thưởng này được thiết kế đ hàng năm vinh danh mt nhà văn b b tù vì các tác phm ca mình.

Cũng trong tun này, như VOA đưa tin, bà Uzra Zeya, Th trưởng B Ngoi giao Hoa K đc trách An ninh Dân s, Dân ch, và Nhân quyn nêu ra nhng "lo ngi nghiêm trng" v tình trng nhân quyn Vit Nam, nơi mà trong nhng năm gn đây xy ra các v bt giam nhng người bt đng chính kiến.

Phát biu hôm 14/5 ti s kin Ngày Nhân quyn Vit Nam Quc hi M, bà Zeya nhc đến trường hp nhà báo Phm Đoan Trang đang b chính quyn Vit Nam giam cm, cũng như các nhà hot đng tôn giáo, h nm trong s hơn 180 tù nhân chính tr b Vit Nam giam gi oan ung.

Chính quyn Vit Nam t trước đến nay luôn bác b các cáo buc vi phm nhân quyn, khăng khăng rng các quyn căn bn ca công dân, bao gm quyn t do biu đt, luôn được tôn trng.

Nguồn : VOA, 18/05/2024

Additional Info

  • Author VOA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Đi s quán M nhc đến Phm Đoan Trang nhân gii ph n can đm 2024

Đi s quán Hoa K ti Vit Nam va nhc đến nhà hot đng Phm Đoan Trang, người đang b chính quyn cm tù vì các hot đng báo chí đc lp, nhân dp din ra l trao gii thưởng ph n can đm quc tế năm 2024.

trang1

Cc Dân ch, Nhân quyn và Lao đng (DRL) thuc B Ngoi giao M kêu gi Vit Nam tr t do cho bà Phm Đoan Trang.

"Ai là hình tượng người ph n can đm ca bn ?", Đi s quán M đt câu hi cho đc gi Vit Nam hôm 12/3 trên trang Facebook chính thc ca cơ quan ngoi giao này.

T khi gii thưởng Ph n Can đm Quc tế (IWOC) được thành lp vào tháng 3/2007 đến nay, B Ngoi giao Hoa K đã tôn vinh hơn 190 ph n thuc 90 quc gia, bao gm bà Rina Gonoi Nht Bn, được trao gii năm 2024 ; n Thượng Ngh sĩ Datuk Ras Adiba Radzi Malaysia, được trao gii năm 2023 ; và tác gi, nhà báo đang b giam cm Phm Đoan Trang, người đot gii năm 2022, vn theo trang Facebook ca cơ quan ngoi giao M.

VOA đã liên lc B Ngoi giao Vit Nam và đ ngh h cho ý kiến v thông tin đăng trên trang Facebook ca Đi s quán M, nhưng chưa được phn hi.

Hôm 8/3, nhân ngày Quc tế Ph n, các nhóm nhân quyn quc tế, trong đó có y ban Bo v Quyn làm người Vit Nam (VCHR) có tr s Pháp, kêu gi chính quyn Vit Nam tr t do các n tù nhân lương tâm Vit Nam.

Trao đi vi VOA, bà Lan Penelope Faulkner, Ch tch ca VCHR, nêu nhn đnh v trường hp bà Phm Đoan Trang :

"Trong khi c thế gii đang rt hoan h v đóng góp ca người ph n trên thế gii, chúng tôi thy rng có mt s người ph n Vit Nam rt can đm, đang b cm tù ch vì nói lên nhng ý kiến ôn hòa ca mình... Phm Đoan Trang đang b 9 năm tù. Vit Nam phi tr t do lin ngay tc khc".

Bà Phm Đoan Trang là người th ba ca Vit Nam đot gii IWOC, sau n blogger Nguyn Ngc Như Qunh, còn có tên là M Nm, được trao năm 2017, và blogger T Phong Tn được trao năm 2013. Đim chung ca ba người này là cùng b chính quyn Vit Nam kết ti "tuyên truyn chng phá nhà nước" theo Điu 88 B Lut hình s 1999 và đu được B Ngoi giao M trao thưởng khi đang th án tù Vit Nam.

Ngay sau khi bà Trang được B Ngoi giao M vinh danh, người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam cho rng vic B Ngoi giao M trao gii thưởng này cho "mt cá nhân vi phm pháp lut Vit Nam đã được đưa ra xét x và đang chu án pht tù, là hành đng thiếu khách quan, không phù hp và không có li cho phát trin quan h hai nước".

Phía Vit Nam cũng đng thi nhn mnh các n lc và thành tu ca Vit Nam trong vic không ngng đm bo và ci thin các quyn con người trong thi gian qua "đã được cng đng quc tế ghi nhn và đánh giá cao".

Trang Facebook ca Đi s quán Hoa K hôm 12/3 cũng dn li tuyên b ca B Ngoi giao M v bn án 9 năm tù đi vi bà Trang vào tháng 8/2022, trong đó bày t rng "Hoa K hết sc lo ngi trước bn án được gi nguyên 9 năm tù đi vi tác gi và nhà báo Vit Nam ni tiếng Phm Đoan Trang".

trang2

"Bà Trang, người tng đot Gii thưởng IWOC ca B trưởng Ngoi giao Hoa K năm 2022, đã được quc tế công nhn vì công vic thúc đy nhân quyn và thúc đy các vn đ qun tr tt Vit Nam", tuyên b viết.

Vào tháng 9/2021, Nhóm công tác ca Liên Hip Quc v vic giam gi tùy tin đã phát hin ra rng vic giam gi bà Trang là tùy tin và trái vi các cam kết quc tế v nhân quyn ca Vit Nam.

Hi tháng 11/2023, khi din ra Đi thoi Nhân quyn thường niên gia Vit Nam và Hoa K, B Ngoi giao Hoa K yêu cu phái đoàn Vit Nam hãy phóng thích nhà báo Phm Đoan Trang, đng thi ni lng các hn chế đi vi xã hi dân s.

Th trưởng Ngoi giao M Uzra Zeya ph trách v An ninh dân s, Dân ch và Nhân quyn nói : "Chúng tôi kêu gi quý v tr t do cho các tù nhân lương tâm, như bà Phm Đoan Trang, mt nhà báo ôn hòa, vn còn b giam cm dù tình trng sc khe ngày càng xu đi".

Bà Trang hin đang th án tù 9 năm ti tri giam An Phước, Bình Dương, nơi cách gia đình Hà Ni hơn 1.500 km.

Nguồn : VOA, 14/03/2024

Additional Info

  • Author VOA tiếng Việt
Published in Việt Nam

M hi thúc Vit Nam phóng thích Phm Đoan Trang ti Đi thoi Nhân quyn th 27

Mt quan chc cp cao ca B Ngoi giao Hoa K yêu cu phái đoàn Vit Nam đang tham gia Đi thoi Nhân quyn hãy phóng thích các tù nhân lương tâm, trong đó có nhà báo Phm Đoan Trang, đng thi ni lng các hn chế đi vi xã hi dân s. Washington nhn mnh rng nhân quyn s là "yếu t quan trng cho s can d m rng ca chúng tôi vi Vit Nam".

dialogue1

Đi thoi Nhân quyn Hoa Kỳ - Vit Nam ln th 27, ngày 1-2 tháng 11/2023. Photo : X (Twitter) Under Secretary Uzra Zeya.

Vit Nam và Hoa K va t chc Đi thoi Nhân quyn thường niên ln th 27 th đô Washington, DC, t ngày 1-2/11, B Ngoi giao M cho biết trong mt thông cáo hôm 2/11.

Ngay trong phát biu khai mc, Th trưởng Ngoi giao M Uzra Zeya ph trách v An ninh dân s, Dân ch và Nhân quyn kêu gi phái đoàn Vit Nam do ông Phm Hi Anh, V trưởng V T chc quc tế, B Ngoi giao, dn đu, rng Hà Ni hãy tr t do cho các tù nhân lương tâm.

Bà Zeya nói trong bài din văn được B Ngoi giao M đăng trên trang web chính thc :

"Chúng tôi kêu gi quý v tr t do cho các tù nhân lương tâm, như bà Phm Đoan Trang, mt nhà báo ôn hòa, vn còn b giam cm dù tình trng sc khe ngày càng xu đi".

Nhà ngoi giao M được Tng thng Joe Biden b nhim vào năm 2021 nhn mnh : "Vic làm ca bà Trang và các nhà báo khác rt cn thiết đ xây dng mt xã hi thnh vượng và kiên cường. H giúp xác đnh và giúp cng đng đa phương có tiếng nói trong vic gii quyết các thách thc như ô nhim môi trường, tham nhũng và tiếp cn các ngun lc công".

Ngoài ra, bà Zeya còn kêu gi Vit Nam gim bt nhng "hn chế quan liêu nng n" đi vi xã hi dân s, thúc đy h sinh thái k thut s tôn trng quyn t do ngôn lun và to môi trường thun li cho các t chc phi chính ph hoc t chc xã hi trong và ngoài nước.

Trong mt thông cáo báo chí hôm 2/11, B Ngoi giao M cho biết cuc Đi thoi Nhân quyn này đ cp đến nhiu vn đ liên quan đến nhân quyn và quyn lao đng, bao gm tôn trng quyn t do ngôn lun và t do lp hi ; t do tôn giáo hay tín ngưỡng ; thượng tôn pháp lut và ci cách pháp lut ; qun tr lĩnh vc an ninh ; và quyn ca các thành viên thuc nhóm dân s b thit thòi, bao gm thành viên ca các nhóm dân tc thiu s, người LGBTQI+ và người khuyết tt, cũng như các trường hp cá nhân cn quan tâm.

"Theo Quan h Đi tác Chiến lược Toàn din Hoa K-Vit Nam, vic thúc đy nhân quyn là mt yếu t thiết yếu trong chính sách đi ngoi ca Hoa K và là yếu t quan trng cho s can d m rng ca chúng tôi vi Vit Nam", văn phòng người phát ngôn B Ngoi giao M cho biết. "Chúng tôi cam kết tiếp tc tho lun thng thn và da trên kết qu vi chính ph Vit Nam v vn đ này".

Trước đó, trong bài phát biu ca mình, bà Zeya nhc đến tuyên ngôn đc lp ca hai nước, mà bà cho là hai nước "có tm nhìn chung" bao gm cam kết v tôn trng nhân quyn. Bà nói : "C hai đt nước chúng ta đu được thành lp da trên ý tưởng rng tt c mi người trên trái đt này đu bình đng t khi sinh ra và tt c mi người đu có nhng quyn cơ bn nht đnh - quyn sng, quyn t do và quyn mưu cu hnh phúc".

B Ngoi giao Vit Nam chưa phn hi ngay yêu cu bình lun ca VOA v phát biu ca Th trưởng Zeya và phát biu ca người phát ngôn B Ngoi giao M.

Ý kiến ca gii hot đng

Vào tháng 9, khi Tng thng Biden thăm Hà Ni và nâng cp quan h ngoi giao gia Hoa K và Vit Nam lên tm Quan h Đi tác Chiến lược Toàn din, gii hot đng và các t chc nhân quyn k vng rng chính quyn Vit Nam s phóng thích bà Phm Đoan Trang, người đang th án 9 năm tù vi cáo buc "Tuyên truyn chng nhà nước". Tuy nhiên, điu này đã không xy ra. Thay vào đó, cho đến nay, phía Vit Nam đã phóng thích nhà hot đng tôn giáo Nguyn Bc Truyn và cho đi sng lưu vong Đc, tr t do trước thi hn cho nhà hot đng môi trường Mai Phan Li, và cho phép lut sư nhân quyn Võ An Đôn đến M t nn.

Ông Phil Robertson, Phó Giám đc Châu Á ca t chc Theo dõi Nhân quyn (HRW) hôm 3/11 nêu nhn đnh vi VOA sau bài phát biu bà Zeya : "Th trưởng Ngoi giao Uzra Zeya t ra o tưởng khi cho rng có bt k "tm nhìn chung" nào gia Hà Ni vi Hoa K v nhân quyn Vit Nam và khu vc. Thc tế là Vit Nam đang đi x vi các tù nhân chính tr như nhng con bài mc c, và cô Phm Đoan Trang, bn tôi, đang b coi như mt trong nhng món hàng có giá tr nht đó".

"Vn đ cơ bn là Hoa K dường như chưa sn sàng loi b nhng điu đã ha trong các phn khác ca mi quan h đó nếu như Vit Nam không nhượng b v nhân quyn", ông Robertson viết qua email.

"Chương trình ngh s v nhân quyn mt ln na li b "b li nhà", b chuyn sang mt cuc hp ln Washington, nơi din ra nhng bài phát biu như thế này, thay vì lng ghép vào tt c các khía cnh ca mi quan h song phương", ông nói thêm. "Tôi cũng mun thy cô Trang được th như bt k ai, nhưng điu đó s đòi hi nhng cuc đàm phán ct lõi vi Hà Ni vượt xa nhng gì mà mt cuc ‘đi thoi song phương thnh thong như thế này có th đt được".

Nhà báo t do JB Nguyn Hu Vinh, Phó Ch tch Hi nhà báo Đc lp Vit Nam, nêu nhn đnh vi VOA v li kêu gi ca Th trưởng Zeya :

"Tôi nghĩ đó là li kêu gi cn thiết, và đy là nhng hành đng cn thiết mà thế gii cn phi hành đng đ cho tù nhân lương tâm, đc bit là như nhà báo Phm Đoan Trang, là nhng người đã phi chu án hết sc vô lý khi mà h s dng các quyn được Hiến pháp và lut pháp Vit Nam luôn luôn kêu gi rng h được t do và được bo v.

y là người nói lên tiếng nói mt cách rt rõ ràng, không có ý đ thù đch, hoc bt c mt cái gì c, nhng tiếng nói đó đ làm cho đt nước, làm cho xã hi tiến b lên và tt đp hơn lên mà thôi".

Tuy nhiên, ông Vinh nhn đnh rng vi nhng li kêu gi suôn thì vn chưa đ, mà Washington cn phi hành đng mnh và có "bin pháp nht đnh" đ gây sc ép vi Vit Nam v nhân quyn.

Trước khi đi thoi nhân quyn din ra, hôm 30/10, Đi s Hoa K ti Vit Nam Marc Knapper có chuyến công du đến qun Cam bang California, nơi có đông đo người gc Vit sinh sng. Ti đây, Đi s Knapper cùng vi Dân biu Lou Correa ti thăm chùa Bo Quang và nhà th Đc M La Vang và trao đi v t do tôn giáo, theo trang Facebook ca Đi s quán Hoa K ti Hà Ni.

Trang này nói rng "T do tôn giáo và tín ngưỡng là giá tr ct lõi ca nước M - được ghi li trong Tu chính án th nht Hiến pháp Hoa Kỳ".

Ti thành ph Los Angeles, ông Knapper cũng gp g Dân biu Michelle Steel, đng ch tch U ban Vit Nam ti Quc hi M, người liên tc vn đng chính quyn Hoa K can thip mnh m đ Vit Nam phóng thích bà Trang.

U ban Vit Nam ti Quc hi M vào tháng 5/2023 đã gii thiu mt d lut lưỡng đng nhm buc các quan chc Vit Nam phi chu trách nhim vì "vi phm nhân quyn nghiêm trng".

Chính quyn Vit Nam t trước đến nay luôn bác b các cáo buc vi phm nhân quyn, cho rng các quyn căn bn ca công dân luôn được m bo".

Nguồn : VOA, 03/11/2023

Additional Info

  • Author VOA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Tù nhân chính trị chết trong tù

RFA, 13/01/2023

"Chính phủ Hà Nội bỏ mặc sức khỏe tù nhân"

Chỉ trong sáu tháng, từ tháng 8/2022 đến tháng 1/2023, đã xảy ra ba trường hợp tù nhân chính trị chết trong khi đang thụ án.Lý do mà thân nhân của họ nêu ra là vì họ mắc bệnh nặng mà không được chữa trị kịp thời.

hrw2

Các tù nhân chính trị đã chết trong khi thi hành án tù. RFA edited

Sáu tháng, ba tù nhân chính trị chết trong tù

Vụ việc mới nhất xảy ra vào hôm 5/1 vừa qua, tù nhân lương tâm Đinh Diêm (61 tuổi) qua đời ở Trại giam số 6 (huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An). Ông mất khi đang thụ án 16 năm tù giam về tội "hoạt động nhằm lật đổ chính quyền".

Ông Phil Robertson, Phó Giám đốc Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Quốc tế (HRW) khu vực Châu Á, bình luận với RFA qua email rằng điều kiện nhà tù ở Việt Nam vô cùng tồi tệ và quyền lợi của tù nhân không được quan tâm, đặc biệt là các tù nhân chính trị, những người đã lên tiếng chỉ trích Chính phủ. Điều duy nhất mà Hà Nội lo lắng là họ sẽ bị chỉ trích vì cách đối xử tệ hại với các tù nhân.

Ông kêu gọi đối tác thương mại và các nhà tài trợ cho Việt Nam, những người quan tâm đến nhân quyền nên công bố rộng rãi về những cái chết vì bệnh tật của các tù nhân chính trị khi đang bị giam giữ, mà đáng ra những cái chết đó có thể ngăn ngừa được :

"Có thể, nếu cộng đồng quốc tế lên tiếng đủ mạnh về việc này, nó sẽ buộc các quan chức Việt Nam cung cấđầy đủ các điều kiện và chăm sóc tù nhân tốt hơn trong tương lai. Đây là một việc đáng để chúng ta làm thử.

Cho đến nay, Chính phủ Việt Nam đã cho thấy họ không hề quan tâm đến sự tức giận và đòi hỏi công lý từ gia đình và bạn bè của sáu nhà hoạt động chính trị đã chết sau song sắt này".

Tính từ năm 2019 cho đến nay, theo ghi nhận của RFA, cùng với ông Đinh Diêm, đã có năm tù nhân chính trị khác chết khi đang thi hành án tù, bao gồm :

- Tù nhân lương tâm Đỗ Công Đương , 58 tuổi, chết ngày 2/8/2022 trong khi đang thi hành án tại Trại giam số 6.

- Tù nhân tôn giáo Phan Văn Thu , người phải thụ án tù chung thân tại Trại giam Gia Trung (tỉnh Gia Lai), mất ngày 20/11/2022 sau một thời gian bệnh nặng mà không được chữa trị đầy đủ và kịp thời.

- Ngày 14/12/2021, Tù nhân lương tâm Huỳnh Hữu Đạt , 52 tuổi, mất tại trại giam Xuân Lộc, Đồng Nai, nơi ông này phải thụ án 13 năm tù với cáo buộc theo Điều 79 Bộ Luật Hình sự cũ – "Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân".

- Ngày 10/12/2019, Tù nhân lương tâm Đào Quang Thực , chết khi đang chịu án 13 năm tù giam vì bị cáo buộc tội "Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân".

- Và ông Đoàn Đình Nam mất trong Trại giam Xuyên Mộc (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) ở tuổi 68 năm 2019.

Luật Việt Nam quy định gì ?

Tại Điều 30 của Luật thi hành tạm giữ tạm giam 2015 quy định về chế độ chăm sóc y tế đối với người bị tạm giữ, người bị tạm giam.

Theo đó, "Người bị tạm giữ, tạm giam được hưởng chế độ khám bệnh, chữa bệnh, phòng, chống dịch bnh. Trường hợp bị bệnh tật, thương tích thì được khám và điều trị tại cơ sở y tế của cơ sở giam giữ ; nếu bị bệnh nặng hoặc thương tích vượt quá khả năng của cơ sở giam giữ thì được chuyển đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cấp huyện, cấp tỉnh hoặc bệnh viện trung ương khám, điều trị". Và "Kinh phí khám bệnh, chữa bệnh, phòng, chống dịch bệnh cho người bị tạm giữ, người bị tạm giam do ngân sách nhà nước bảo đảm theo quy định của Chính phủ".

Quyền được khám chữa bệnh đối với tù nhân được tái khẳng định trong Luật thi hành án hình sự nha năm 2015, tại Điều 55 quy định về chế độ chăm sóc y tế đối với phạm nhân.

Luật sư Lê Hoà, thuộc đoàn luật sư Hà Nội, nói với RFA rằng các trại tù đều có trạm xá để chăm sóc y tế cho các phạm nhân. Đồng thời, trong luật pháp Việt Nam cũng quy định rõ về quyền lợi của người tù. Tuy nhiên, thực tế cán bộ trại giam thực hiện các quyền này như thế nào mới là điều đáng bàn :

"Về mặt luật pháp thì bất cứ nước nào nào cũng quy định về quyền lợi của các phạm nhân, Việt Nam cũng vậy. Thế còn việc thực hiện nó như thế nào mới là điều đáng nói".

hrrw3

Nhà hoạt động Trần Bang đang bị bệnh trong trạm giam, nhưng không được khám chữa. Ảnh : Fb Trần Bang

Thực tế ra sao ?

Cựu tù nhân lương tâm, luật sư Nguyễn Văn Đài, với kinh nghiệm thực tế hai lần ở tù, cho biết nếu tù nhân ốm nhẹ như cảm, sốt, viêm họng sẽ được trám xá trong trại giam đáp ứng nhu cầu khám bệnh, cấp thuốc. Ngược lại, nếu bệnh nặng thì rất khó để được duyệt cho đi khám chữa bệnh ở các bệnh viện bên ngoài, đặc biệt là đối với các tù nhân mang án an ninh, chính trị :

"Đối với bệnh nặng đến mức độ phải đi bệnh viện thì lúc mấy giờ rất khó khăn. Ví dụ, đối với tù hình sự bình thường, họ có thể dùng tiền mua chuộc bác sĩ hoặc cán bộ trại giam để đi bệnh viện ngoài.

Còn đối với tù chính trị thì việc này rất khó khăn, hầu như là các tù chính trị đều bị bệnh nặng, gia đình và bản thân họ làm đơn kêu cứu đến Bộ công an nhưng mà hoàn toàn không được đáứng những yêu cầu đó".

Một trường hợp tù nhân lương tâm đang bị bệnh trong tù mà không được khám chữa bệnh là ông Trần Bang. Ông Bang bị bắt hồi tháng 3/2022 về tội "tuyên truyền chống Nhà nước" theo điều 117 Bộ luật hình sự.

Bà Thị Biết, em gái ông Bang nói với RFA rằng anh của mình bị một khối u, nó cứ to dần lên mà không rõ nguyên nhân. Gia đình đã gởi đơn yêu cầu khám chữa bệnh cho ông Bang. Tuy nhiên, các đơn từ đó không được phản hồi :

"Lần trước anh ấy bảo là bị khối u, tuy không đau nhưng nó phát triển từ từ. Gia đình có làm đơn nhưng không được phản hồi"

Quốc tế lên án

Các tổ chức nhân quyền Quốc tế đã nhiều lần lên án Chính quyền Hà Nội bỏ mặc tình trạng sức khoẻ của các tù nhân chính trị, cũng như kêu gọi Hà Nội phải điều tra tường tận về nguyên nhân các tù nhân chết khi đang ở trong trại giam.

Sau cái chết của nhà báo công dân Đỗ Công Đương hồi tháng 8 năm ngoái, Ủy ban Bảo vệ Ký giả (CPJ) và Tổ chức Phóng viên Không Biên giới (RSF) ra thông cáo liên quan đến vụ việc này.

Đại diện CPJ nói trong thông cáo rằng "CPJ vô cùng đau buồn trước tin nhà báo bị tù Đỗ Công Đương chết do bệnh nền. Việt Nam phải xúc tiến một cuộc điều tra đến nơi đến chốn và độc lập về cái chết của ông Đương. Những viên chức trại tù bị phát hiện có trách nhiệm cố ý giữ lại thuốc men và không cho ông Đương được chữa trị kịp thời phải đối diện với công lý".

Tổ chức Phóng viên Không Biên cũng giới bày tỏ thất vọng về cái chết trong nhà tù của nhà báo công dân Đỗ Công Đương ; đồng thời kêu gọi cộng đồng quốc tế hãy có hành động nhằm bảo đảm các nhà báo khác đang bị giam cầm tại Việt Nam được sống, không phải rơi vào tình cảnh như của ông Đỗ Công Đương.

Báo cáo nhân quyền thường niên của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ thường xuyên chỉ trích chế độ giam giữ khắc nghiệt của các nhà tù Việt Nam. Trong đó có vấn đề các tù nhân, đặc biệt là tù nhân chính trị, bị giam giữ mà không được chăm sóc y tế.

Trong suốt năm năm gần nhất, từ năm 2018 đến 2021, báo cáo nhân quyền của Hoa Kỳ đều khẳng định tù nhân được chăm sóc y tế cơ bản, mặc dù trong nhiều trường hợp các cán bộ quản trại đã ngăn không cho người nhà mang thuốc vào cho tù nhân và trạm xá trong tù không xem xét kỹ hồ sơ y tế trước khi giam giữ của tù nhân.

Gia đình của các nhà hoạt động đang bị giam đã từng bị ốm hoặc đổ bệnh trong tù khẳng định rằng việc điều trị y tế ở trại là không đầy đủ khiến cho bệnh tình diễn biến phức tạp hơn và để lại hậu quả lâu dài.

Trong báo cáo năm 2021, Bộ ngoại giao Hoa kỳ cho biết có 36 vụ tù nhân chết người khi đang bị giam giữ, trong đó 21 vụ chết do bệnh tật, chín vụ tự tử, bốn vụ do tai nạn và hai vụ chết do bị thương khi đánh nhau với bạn tù.

Nguồn : RFA, 13/01/2023

*************************

Đi s M ti Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc thăm Vit Nam – nêu trường hp Phm Đoan Trang ?

VOA, 13/01/2023

Đi s Hoa K ti Hi đng Nhân quyn Liên Hp Quc Michèle Taylor, người tích cc vn đng cho t do cho nhà báo Phm Đoan Trang, đang có chuyến công du đến Vit Nam trong n lc thúc gic Hà Ni tôn trng nhân quyn.

nhanquyen1

Th trưởng Ngoi giao Vit Nam Đ Hùng Vit tiếp Đi s M ti Hi đng Nhân quyn Liên hip quc, bà Michele Taylor. Photo : B Ngoi giao Vit Nam via Lao Đng.

Truyn thông nhà nước loan tin hôm 13/1 rng ti Hà Ni, Th trưởng B Ngoi giao Vit Nam Đ Hùng Vit tiếp Đi s Hoa K ti Hi đng Nhân quyn Liên Hiệp Quốc Michèle Taylor. Ti bui tiếp, ông Hùng Vit ha rng Vit Nam "sn sàng xem xét tích cc" các đ xut hp tác ca các nước, trong đó có Hoa K, trên tinh thn "tôn trng ln nhau, đi thoi và hp tác, bo đm tt c quyn con người cho tt c mi người".

Thông Tn Xã Vit Nam dn li bà Taylor nói rng Vit Nam luôn là mt trong nhng đi tác quan trng ca Hoa Kỳ, đng thi bày t mong mun đóng góp thúc đy hp tác song phương trong thi gian ti, bao gm ti các din đàn đa phương như Hi đng Nhân quyn Liên Hiệp Quốc.

Đi s Taylor viết trên Twitter sau cuc gp này : "Rt vui mng được chào đón Vit Nam là thành viên ca Hi đng Nhân quyn Liên Hiệp Quốc ! Tôi mong được làm vic vi Th trưởng Ngoi giao Đ Hùng Vit đ thúc đy nhân quyn ca tt c mi người khi Vit Nam bt đu nhim k ca mình ti khóa hp th 52 ca Hi đng Nhân quyn và chúng ta bước vào năm k nim 75 năm ngày ra Tuyên b Nhân quyn Ph quát lch s này. Hãy đng lên vì nhân quyn".

nhanquyen2

Đi s Hoa Kỳ ti Hi đng Nhân quyn Liên hp quc Michèle Taylor (phi) và bà Bùi Th Thin Căn, m ca nhà báo đc lp Phm Đoan Trang, ngày 2/6/2022, Geneva, Thy Sĩ. Photo Twitter Ambassador Michèle Taylor.

Không rõ liu trong các cuc tiếp xúc vi chính gii ti Hà Ni, bà Taylor có đ cp c th vic yêu cu tr t do cho nhà báo Phm Đoan Trang hay không. N nhà báo này được bà Taylor thường xuyên nhc đến ti các din đàn quc tế trước đây, cũng như va được B Ngoi giao Hoa K đưa vào chiến dch vn đng toàn cu đ phóng thích các tù nhân chính tr đang b giam cm không có lý do chính đáng.

Bà Vi Trn bang California, đng giám đc t chc phi chính ph LIV và cũng là mt người bn ca nhà báo Phm Đoan Trang, cho VOA biết k vng ca bà v chuyến thăm Vit Nam ca Đi s Taylor.

i s Nhân quyn ca M ti Geneva Michèle Taylor đến thăm Vit Nam và mt s nước khác Đông Nam Á và tôi hy vng vi nhng cuc gp như vy thì chính ph M s đt vn đ v tình hình nhân quyn Vit Nam và nhng trường hp như trường hp ca Phm Đoan Trang s được nêu rõ. Tôi rt hy vng rng Trang s được tr t do".

Vào tháng 3/2022, ti khóa hp th 49 ca Hi đng Nhân quyn Liên Hiệp Quốc ti Geneve, Thy Sĩ, Đi s Taylor kêu gi chính quyn Vit Nam tr t do cho nhà báo đc lp Phm Đoan Trang, người đang th án tù 9 năm vì cáo buc "Tuyên truyn chng nhà nước".

"Chúng tôi kêu gi Vit Nam tr t do cho nhà bo v nhân quyn Phm Đoan Trang và tt c nhng người b bt vì thc hin mt cách ôn hòa các quyn ca h được bo đm bi hiến pháp ca chính Vit Nam và các cam kết quc tế", đng thi bà cũng lên án vic ngày càng có nhiu v bt gi liên quan đến vic thc thi quyn t do ngôn lun Vit Nam".

Ba tháng sau đó, bà Taylor đã đích thân gp g và đng viên bà Bùi Th Thin Căn, m ca nhà báo Phm Đoan Trang, nhân dp n blogger được trao gii thưởng nhân quyn Martin Ennals.

N đi s đăng bc hình lên Twitter và cho biết : "Tôi vinh d được gp m ca Phm Đoan Trang, mt trong nhng người nhn Gii Martin Ennals năm nay, mt nhà hot đng nhân quyn và nhà báo truyn cm hng, hin đang b giam gi mt cách bt công Vit Nam. Ngày hôm nay là li nhc nh sâu sc v tm quan trng ca nhng vic chúng ta làm Geneva".

Tr li chuyến thăm Vit Nam ca n đi s M, bà bt đu chuyến thăm này vi hàng lot các cuc tiếp xúc ti Hà Ni, trong đó có cuc gp vi Th trưởng, Phó Ch nhim Ủy ban Dân tc Y Thông, Th trưởng B Lao đng Thương binh và Xã hi Nguyn Th Hà, cũng như gp g đi din ca cơ quan Liên Hiệp Quốc ti Hà Ni, theo trang Twitter ca Đi s Taylor.

Trước đó, khi loan tin v chuyến thăm Vit Nam, Maldives, và Qatar, Đi s Taylor cho biết : "Tôi mong mun được gp g các đi tác ca chính ph và xã hi dân s đ tho lun v nhng thách thc chung, các ưu tiên chung và các cách đ thúc đy hơn na các nguyên tc được ghi trong Tuyên ngôn Quc tế v Nhân quyn".

Bà Taylor được Tng thng Hoa K Joe Biden chính thc b nhim làm Đi s ti Hi đng Nhân quyn Liên Hiệp Quốc vào tháng 2/2022. Trước đó, bà tng đm nhn mt s vai trò ng h vic bo v các quyn cơ bn ca con người và quyn chính tr. Bà tng là thành viên Hi đng ca Trung tâm Quc gia v Quyn Dân s và Nhân quyn.

Nguồn : VOA, 13/01/2023

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt, VOA
Published in Việt Nam

Ủy ban Nhân quyn Tom Lantos H vin Hoa K va kêu gi chính quyn Vit Nam tr t do cho nhà báo đc lp Phm Đoan Trang, cho rng trường hp ca bà Trang là đin hình v vi phm t do truyn thông và t do báo chí trên toàn thế gii.

trang1

Nhà báo Phm Đoan Trang trong mt ln tr li phng vn VOA trước đây.

"Hơn mt na s trường hp trong D án Bo v t do (Defending Freedoms Project DFP) có liên quan đến báo chí, blog và truyn thông. Mt trường hp như vy là trường hp ca bà Phm Đoan Trang, người đã b kết án 9 năm tù vào năm ngoái. Vit Nam phi tr t do cho bà y ngay lp tc và vô điu kin", Ủy ban Nhân quyn Tom Lantos viết trên Twitter hôm 19/12.

DFP là mt d án ca Ủy ban Nhân quyn Tom Lantos H vin Hoa K được thành lp t hơn 10 năm qua nhm đ h tr các tù nhân lương tâm trên khp thế gii, khuyến khích các thành viên Quc hi vn đng thay mt cho các tù nhân lương tâm đ h được t do, đng thi ràng buc trách nhim gii trình đi vi vic đi x bt công.

Oakbur Quill Co.

Ủy ban Nhân quyn Tom Lantos kêu gi chính quyn Vit Nam tr t do cho nhà báo Phm Đoan Trang. Photo Twitter Tom Lantos Human Rights Commission.

"Chúng tôi s không ngng đu tranh cho t do ca bà Phm Đoan Trang. Chính ph Vit Nam đã nhm mc tiêu và tra tn bà vì bo v nhân quyn. Cm ơn y ban Nhân quyn Tom Lantos và t chc Phóng viên Không biên gii Quc tế (RSF International) và tt c mi người đang đu tranh đ tr t do cho bà y và t do cho tt c các tù nhân chính tr Vit Nam", Dân biu Liên bang Hoa K Ro Khanna, mt thành viên ca y ban, người bo tr cho bà Phm Đoan Trang, viết trên Twitter hôm 22/12.

C Dân biu Khanna và y ban Nhân quyn Tom Lantos cho biết rng h s tiếp tc thúc đy vic tr t do cho bà Trang và bo v quyn t do biu đt ph quát.

Trước đó, nh s vn đng ca Dân biu Khanna, vào ngày 8/8/2022, y ban Nhân quyn Tom Lantos chp nhn bo tr cho nhà báo, tù nhân lương tâm Phm Đoan Trang, đng thi các dân biu Hoa K yêu cu B ngoại giao và Nhà Trng gây áp lc nhà cm quyn Vit Nam tr t do cho bà.

Dân biu đi din cho Qun 17 bang California, cho biết trong mt thông cáo : "Bà Trang là mt người đu tranh cho dân ch và nhân quyn và là người thng thn ch trích chính ph Vit Nam".

VOA đã liên lc B Ngoi giao Vit Nam và yêu cu cho ý kiến v nhng li kêu gi này, nhưng chưa được phn hi.

Nhn đnh v án tù ca bà Trang, t Houston, Texas, nhà hot đng nhân quyn Nguyn Ngc Như Qunh, cho VOA biết trong mt cuc phng vn trước đây :

"Bn án 9 năm tù giam mà TAND Hà Ni đã tuyên chính là đòn thù mà nhà cm quyn Vit Nam đã dành đ đáp tr cho lòng can đm ca Phm Đoan Trang. Tôi hy vng rng s dn thân ca ch Đoan Trang s to ra thay đi tích cc trong mt xã hi đy s hãi, khiếp nhược".

Tương t, bà Sabrina Tucci, Giám đc Chiến dch và Truyn thông ca Văn bút Quc tế (PEN International) nêu nhn đnh vi VOA : "Chúng tôi tin rng vic b tù bà Phm Đoan Trang là mt hành đng tr đũa nhm mc đích bt ming và trng pht bà vì nhng vic bà đã làm cho nhân quyn và t do ngôn lun cũng như nói ra nhng s tht gây khó chu".

Bà Phm Đoan Trang b chính quyn Vit Nam bt giam vào tháng 10/2020 v ti "Tuyên truyn chng Nhà nước", mt cáo buc thường được s dng đ b tù các nhà văn bt đng chính kiến và các nhà hot đng nhân quyn. Mc dù vic giam gi bà Trang khiến quc tế lên án, bao gm c Nhóm công tác Liên Hiệp Quốc v Giam gi Tùy tin, bà vn b kết án 9 năm tù vào ngày 14/12/2021, và sau đó bà kháng cáo nhưng vn b y án trong mt phiên phúc thm vào tháng 8/2022.

Ngay sau phiên phúc thm, B Ngoi giao Hoa K bày t s "quan ngi" v bn án 9 năm tù đi vi "tác gi và nhà báo Vit Nam ni tiếng Phm Đoan Trang", đng thi kêu gi chính ph Vit Nam tr t do cho bà Trang và cho phép mi cá nhân Vit Nam "thc hin quyn t do ngôn lun mà không s b tr thù, phù hp vi các quy đnh v quyn con người trong hiến pháp Vit Nam, cũng như các nghĩa v và cam kết quc tế ca Vit Nam".


Chính quy
n ca Tng thng Joe Biden vào tháng 10/2022 khng đnh rng vic thúc đy nhân quyn là "mt yếu t thiết yếu trong chính sách đi ngoi ca Hoa Kỳ và là chìa khóa cho s cam kết liên tc ca chúng tôi vi Vit Nam trong khuôn kh Đi tác Toàn din Hoa K-Vit Nam", và rng Hoa K s tiếp tc "tho lun thng thn và da trên kết qu" vi chính ph Vit Nam v nhng vn đ này.

y ban Nhân quyn Tom Lantos vào năm 2012 phi hp vi y ban T do Tôn giáo Quc tế ca Hoa K (USCIRF) và T chc Ân xá Quc tế Hoa K khi đng D án Bo v Quyn T do (DFP) đ h tr các tù nhân lương tâm trên khp thế gii. Trong nhng năm gn đây, liên minh DFP phi hp thêm vi t chc Phóng viên không biên gii (RSF), Freedom House, Freedom Now, Scholars At Risk, PEN America và Ủy ban Nhân quyn Thượng vin M.

Theo đnh nghĩa ca DFP, tù nhân lương tâm là nhng người b cm tù vì th hin ôn hòa nim tin chính tr, tôn giáo hoc các nim tin khác do lương tâm ca h, hoc vì danh tính ca h, mc dù h không s dng hoc ng h bo lc.

Chính quyn Vit Nam bác b vic giam cm tù nhân chính tr hay tù nhân lương tâm, và cho rng h ch bt giam và xét x nhng người "vi phm pháp lut".

Nguồn : VOA, 05/01/2023

Additional Info

  • Author VOA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Nhà báo đang th án tù Phm Đoan Trang được CPJ trao gii T do Báo chí

VOA, 19/07/2022

y ban Bo v Ký gi (CPJ) va vinh danh nhà báo bt đng chính kiến ni bt nht ca Vit Nam, Phm Đoan Trang, bng vic trao cho người ph n đang th án 9 năm tù gii T do Báo chí Quc tế 2022 ca t chc phi chính ph có tr s M.

cpj1

Nhà báo bt đng chính kiến Phm Đoan Trang, hin đang th án tù Vit Nam, va được y ban Bo v Ký gi (CPJ) M trao Gii thưởng T do Báo chí Quc tế 2022. (Minh ha : Lut Khoa)

Bà Trang b Vit Nam kết án tù hi cui năm ngoái theo Điu 117 ca B lut Hình s - mt điu lut mà gii hot đng và các t chc nhân quyn quc tế cho là mơ h v vic cm "làm và tàng tr thông tin, vt phm chng li nhà nước" Vit Nam, vn kim duyt gt gao môi trường truyn thông. N nhà báo bt đng chính kiến b bt giam ngay sau khi Đi thoi Nhân quyn thường niên gia M và Vit Nam kết thúc vào tháng 10/2020 và b giam gi mà không được gp mt người nhà trong hơn mt năm trước khi b đưa ra xét x trong phiên tòa ch kéo dài mt ngày vào tháng 12/2021.

Trong thông báo v vic trao gii cho bà Trang hôm 14/7, CPJ, t chc chuyên c vũ cho t do báo chí và bo v quyn ca các nhà báo, cho biết bà Trang là mt trong s 23 nhà báo đang b giam gi sau song st Vit Nam vì nhng gì h viết ra, ti thi đim thng kê ca t chc này vào năm ngoái.

"Bng vic vinh danh (Phm Đoan Trang) vi Gii thưởng IPFA (T do Báo chí Quc tế) năm nay, CPJ đang đưa ra ánh sáng s xung cp trong môi trường t do báo chí ca Vit Nam, mt trong 5 quc gia có s lượng nhà báo b b tù nhiu nht trên thế gii", t chc có tr s New York nói trong thông cáo.

Đây là ln th hai bà Trang được vinh danh bng mt gii thưởng t do báo chí quc tế. T chc Phóng viên Không Biên gii (RSF) vào năm 2019 cũng trao cho nhà bà Trang, người có nhiu cun sách b cm xut bn Vit Nam như "Phn kháng phi bo lc" và "Cm nang nuôi tù", gii T do Báo chí hng mc Tm nh hưởng, vì nhng hot đng ca bà trong vic thúc đy cho dân ch và nhân quyn quc gia có Đảng cộng sản nm đc quyn cai tr hàng chc năm nay.

Bà Trang tng là mt phóng viên làm vic cho báo nhà nước nhưng b đui vic sau khi tun cho mt nhà báo đc lp đon ghi âm cuc thm vn ca công an trong lúc giam gi bà. Bà Trang sau đó tr thành mt nhà báo đc lp, chuyên viết v các vn đ nhân quyn cho Lut Khoa Tp chí, t báo mng do bà đng sáng lp, và trang tin tc đc lp bng tiếng Anh, The Vietnamese, có tr s M.

Bà Trang cùng ông Will Nguyen, công dân M gc Vit tng b giam gi Vit Nam vì tham gia biu tình phn đi Lut An ninh mng, cùng viết ra bn "Báo cáo Đng Tâm" xoay quanh v tn công gây chết chóc ca lc lượng công an vào thôn Hoành xã Đng Tâm đu năm 2020. Bà Trang b bt không lâu sau khi công b bn báo cáo này.

Theo RSF, có tr s ti Paris ca Pháp, truyn thông chính thng ca Vit Nam b kim duyt cht ch bi đc đng và vic các phóng viên đc lp cũng như các blogger thường xuyên b b tù khiến cho Vit Nam tr thành nhà tù ln th ba trên thế gii đi vi các nhà báo, sau Trung Quc và Myanmar. Vit Nam b t chc này xếp hng 174/180 v Ch s T do Báo chí, tc trong nhóm các nước có ít t do báo chí nht trên thế gii.

Bà Trang được nhc đến trong mt báo cáo chung ca năm báo cáo viên đc bit ca Hi đng Nhân quyn Liên Hp Quc, nhm đáp li v s trn áp ca nhà cm quyn đi vi bà Trang và nhng nhà báo đc lp khác Vit Nam.

Hi tháng 3 năm nay, bà Trang được B Ngoi giao M trao gii thưởng "Ph n can đm" và được Đi s M ti Hà Ni Marc Knapper ca ngi là "không s hãi theo đui mt xã hi dung np và không gian rng rãi hơn cho t do ngôn lun Vit Nam".

Vit Nam đã phn đi vic M trao gii cho bà Trang và người phát ngôn B Ngoi giao Hà Ni nhiu ln nói rng Vit Nam luôn đm bo quyn con người cũng như t do báo chí ti quc gia Đông Nam Á.

Trong bc thư vi tiêu đ "Nếu tôi có đi tù" được công b ngay sau khi b bt hi tháng 10/2020, bà Trang kêu gi vn đng cho lut bu c mi Vit Nam và nói rng bà "không cn t do cho riêng mình" mà "cn cái ln hơn thế nhiu: T do, dân ch cho Vit Nam."

Nguồn : VOA, 19/11/2022

***********************

CPJ trao giải Tự do Báo chí Quốc tế khiếm diện cho nhà báo Phạm Đoan Trang

RFA, 18/11/2022

Nhà báo Phạm Đoan Trang vừa được Ủy ban Bảo vệ Ký giả (CPJ) vinh danh và trao giải khiếm diện giải thưởng Tự do Báo chí Quốc tế thường niên năm 2022. Buổi lễ được tổ chức tại trụ sở của tổ chức này ở tiểu bang New York vào đêm 17/11 (giờ miền Đông Hoa Kỳ).

cpj2

Nhà báo Phạm Đoan Trang với Báo cáo Đồng Tâm trên tay - FBNV

Trên trang web chính thức, CPJ - một tổ chức phi chính phủ hoạt động với mục đích thúc đẩy tự do báo chí và bảo vệ nhà báo trên toàn thế giới- nhận định rằng những người nhận được giải thưởng mà tổ chức trao năm nay đều đã vượt qua những thách thức to lớn để đưa tin một cách độc lậđến với công chúng trong bối cảnh tin giả và chiến tranh lan tràn.

Bà Trần Quỳnh Vi, đồng sáng lập Luật khoa Tạp chí, cũng là người đến nhận giải thay cho nhà báo Phạm Đoan Trang nói với RFA rằng một trong những tiêu chí mà Phạm Đoan Trang nhận được giải này là vì Đoan Trang vẫn thực hiện công việc làm báo của mình một cách chuyên nghiệp, mặc dù luôn có những nguy hiểm chực chờ :

"Tôi nghĩ đây là một giải thưởng rất vinh dự bởi vì nó chứng minh rằng những việc chúng tôi làm chỉ vì tôn chỉ của báo chí. Chúng tôi là những người làm báo chuyên nghiệp và muốn giữ vững nền tảng báo chí Việt Nam. Và Đoan Trang là một nhà báo được công nhận bởi một tổ chức uy tín trên thế giới, đó là một niềm hãnh diện chung của Luật khoa Tạp chí".

Ngoài bà Phạm Đoan Trang, năm nay còn có ba nhà báo khác cùng nhận giải thưởng này là các nhà báo Niyaz Abdullah đến từ Iraq, Abraham Jiménez Enoa đến từ Cuba, và Sevgil Musaieva đến từ Ukraine.

Theo điều tra của CPJ vào năm 2021, bà Trang là một trong số ít nhất 23 nhà báo bị giam giữ vì đã cố gắng đưa tin một cách độc lập về Việt Nam. Điều này khiến quốc gia độc đảng trở thành một trong năm quốc gia bỏ tù nhà báo nhiều nhất trên thế giới.

Nhà báo Phạm Đoan Trang là sáng lập viên của Luật khoa Tạp chí và là biên tập viên cho The Vietnamese, một mạng báo viết bằng tiếng Anh về tình hình chính trị - xã hội - nhân quyền Việt Nam. Bà còn là tác giả của nhiều cuốn sách bị cấm ở Việt Nam như Chính trị Bình dân, Cẩm nang nuôi tù, cùng với nhiều báo cáo khác bằng song ngữ Anh - Việt như Toàn cảnh thảm họa Formosa, Báo cáo Đồng Tâm... 

Chính vì các hoạt động báo chí một cách độc lập của mình, vào ngày 6/10/2020, bà Trang bị bắt với cáo buộc "phát tán tài liệu chống nhà nước", theo Điều 117 của Bộ luật Hình sự. Từ đó, bà bị biệt giam trong hơn một năm trời suốt giai đoạn điều tra vụ án, trước khi bị kết án chín năm tù giam trong phiên toà phúc thẩm hồi tháng 12/2021.

Bà Quỳnh Vi cũng cập nhật thêm rằng hiện nay, sức khoẻ của nhà báo Phạm Đoan Trang ở trong tù cũng đã ổn định hơn giai đoạn bị biệt giam trước đây :

"Hiện nay, Phạm Đoan Trang đã được chuyển đến Bình Dương. Có một số thông tin cũng khá tích cực đó là họ (trại giam - PV) đã chấp nhận cho Đoan Trang mang một cây đàn guitar vào trong trại để một nơi chung. Đoan Trang có thể chơi đàn mỗi ngày, có thể nhận đồ tiếp tế từ gia đình. Và theo gia đình thì tình hình của Đoan Trang hiện nay cũng đang khá là ổn tuy sức khỏe vẫn yếu nhưng tinh thần thì cũng ổn định".

Bên cạnh giải thưởng về Tự do báo chí Quốc tế của CPJ, bà Trang từng được nhiều tổ chức cũng như Chính phủ nhiều nước trao giải vì các hoạt động cổ vũ cho tự do báo chí và nhân quyền của mình.

Một số giải thưởng nổi bậc như Giải Homo Homini của People in Need năm 2017 ; Giải thưởng Tự do Báo chí 2019, hạng mục Tầm ảnh hưởng của CPJ ; giải Martin Ennals 2022 dành cho những nhà hoạt động bảo vệ nhân quyền ; Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã trao giải thưởng "Phụ nữ can đảm quốc tế" cho bà Trang vào giữa tháng 3/2022.

Nguồn : RFA, 18/11/2022

**************************

Phạm Đoan Trang được trao giải Tự do Báo chí 2022

BBC, 15/07/2022

Ủy ban Bảo vệ Nhà báo (CPJ) vừa công bố trao tặng Giải thưởng Tự do Báo chí Quốc tế năm 2022 cho nhà báo, nhà hoạt động Phạm Đoan Trang.

cpj3

Nhà báo tự do Phạm Đoan Trang từng làm việc hơn 10 năm trong các cơ quan báo chí chính thống của nhà nước Việt Nam

Bà Phạm Đoan Trang được trao giải thưởng này cùng với ba nhà báo khác từ Cuba, Iraq, và Ukaine.

Lễ trao giải sẽ diễn ra ngày 17/11 tới tại New York.

Nhà báo Phạm Đoan Trang từng được trao giải Tự do Báo chí năm 2019  của tổ chức Phóng viên Không Biên giới, hạng mục Ảnh Hưởng.

Vào tháng 12/2021, bà Trang bị kết án 9 năm tù  về tội "Tuyên truyền chống phá Nhà nước". Bà bị giam 434 ngày trước khi bị kết án.

Trên website, CPJ viết hôm 14/7 :

"CPJ vinh dự trao tặng Giải thưởng Tự do Báo chí Quốc tế năm 2022 cho nhà báo Việt Nam Phạm Đoan Trang.

"Nhà báo Việt Nam Phạm Đoan Trang đang thụ án chín năm tù theo Điều 117 của bộ luật hình sự, một điều khoản cấm đăng hoặc đưa tin chống phá nhà nước trong môi trường truyền thông bị nhà nước kiểm duyệt và thống trị cao. Bà đã bị giam giữ trong hơn một năm trước khi bị kết án vào tháng 12/2021 trong một phiên tòa kéo dài một ngày.

"Trang nằm trong số ít nhất 23 nhà báo Việt Nam bị bắt giữ vì các công việc của họ, vào thời điểm CPJ thực hiện điều tra về tình hình bỏ tù các nhà báo năm 2021.

"Bà Trang, một cựu phóng viên cho báo chí nhà nước, người bị sa thải vì làm rò rỉ đoạn ghi âm cuộc thẩm vấn của cảnh sát trong khi bà bị giam giữ cho một nhà báo độc lập, đưa tin về các vấn đề nhân quyền cho tạp chí Luật Khoa do bà sáng lập và cho trang web tiếng Anh độc lập The Vietnamese. Bà cũng viết cho blog Danlambao của người Việt lưu vong.

cpj4

Phái đoàn Việt Nam vận động cho bà Phạm Đoan Trang tại Geneva gồm bà Trần Quỳnh Vi, bà Bùi Thị Thiện Căn và ông Will Nguyễn

"Lực lượng an ninh đã đánh đập bà trong một cuộc biểu tình vào năm 2015, khiến bà bị thương tật vĩnh viễn và đi khập khiễng.

"Trước khi bị bắt vào tháng 10/2020, Trang viết trên trang Facebook cá nhân rằng bà đã phải đối mặt với sự quấy rối dai dẳng của cảnh sát vì hoạt động báo chí và xuất bản của mình, đồng thời đăng một lá thư kêu gọi cải cách dân chủ có tiêu đề "Nếu tôi bị bỏ tù", được lan truyền rộng rãi trên mạng và được trích dẫn trong một số bản tin.

"Bà Trang đã được đề cập đến trong một thông báo chung do năm báo cáo viên đặc biệt của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc đưa ra phản hồi về sự quấy rối mà bà và các nhà báo độc lập khác phải đối mặt tại Việt Nam.

"Vào năm 2018, bà Trang đã phải lẩn trốn sau khi bị cảnh sát thẩm vấn về báo cáo của mình. Bà cũng có thời gian sống lưu vong ở nước ngoài sau khi bị chính quyền quấy rối.

"Bằng cách vinh danh bà với giải thưởng Tự do Báo chí năm nay, CPJ đang làm sáng tỏ môi trường tự do báo chí đang xuống cấp ở Việt Nam, một trong năm quốc gia có nhà báo bị quản lý tồi tệ nhất trên toàn thế giới."

Phạm Đoan Trang và các giải thưởng quốc tế

cpj5

Nhà báo bất đồng chính kiến Phạm Đoan Trang (giữa) trong một lần gặp gỡ các chính khách quốc tế

Phạm Đoan Trang là nhà báo, blogger bất đồng chính kiến nổi tiếng. Bà viết nhiều sách gây tiếng vang như Chính trị bình dân, Cẩm nang nuôi tù, Phản kháng phi bạo lực.

Bà Trang là người đồng sáng lập blog Luật Khoa Tạp Chí, nơi cung cấp thông tin về các vấn đề pháp lý để giúp người dân Việt Nam bảo vệ quyền của mình.

2/6/2022 : Tại Geneva, Thụy Sỹ, giải thưởng nhân quyền Martin Ennals đã được trao cho nhà báo, nhà hoạt động Phạm Đoang Trang. Bà Bùi Thị Thiện Căn, 81 tuổi, mẹ của nhà báo Phạm Đoan Trang, có mặt tại Geneva để nhận giải thưởng này thay con.

10/02/2022 : Canada và Anh trao giải Tự do Truyền thông (Media Freedom 2022) cho bà Trang khi bà đang ngồi tù

18/5/2021 : Phạm Đoan Trang được công nhận là thành viên danh dự của PEN, tại Đức. Pen là một trong hơn 150 hiệp hội nhà văn trên toàn thế giới được hợp nhất trong PEN Quốc tế. Hiệp hội này ban đầu được thành lập ở Anh vào năm 1921 nhằm ủng hộ tự do ngôn luận và được coi là tiếng nói của các nhà văn bị đàn áp.

13/9/2019 : Giải thưởng Tự do Báo chí của Tổ chức Phóng viên Không biên giới

5/3/2018 : Giải nhân quyền Homo Homini của tổ chức People in Need diễn ra tại Prague, Cộng hòa Czech. Bà Nguyễn Thanh Mai, người đang làm việc cho một hãng hàng không ở Cộng hòa Czech đã được bà Đoan Trang ủy quyền đi nhận giải thay, do bà Trang khi đó trong tình trạng "ẩn náu tại Việt Nam" sau lần bị câu lưu.

Nguồn : BBC, 15/07/2022

Additional Info

  • Author VOA, RFA, BBC
Published in Việt Nam

B cáo có thm quyn gì ?

Trân Văn, VOA, 29/08/2022

Sau khi cô Phm Đoan Trang b truy t, tòa án cp phúc thm và cũng là chung thm quyết đnh gi nguyên hình pht chín năm tù vì cô "tuyên truyến chng nhà nước xã hội chủ nghĩa", bt chp phn đi, khuyên can t nhiu phía c trong ln ngoài Vit Nam.

pdt0

Bà Phm Đoan Trang ti phiên phúc thm Hà Ni ngày 25/8/2022. Photo TTXVN via VietnamPlus.

Thm phán Lê Trí Tu, Phó Chánh án Tòa án Ti cao, va thay mt ngành tòa án phân trn vi báo gii rng : "Chúng tôi không v ra qui đnhmun ghi âm, ghi hình phi xin phép" (1).

Hôm 29/8/2022, cuc hp báo do Văn phòng Ch tch Nhà nước t chc đ công b "Pháp lnh x pht vi phm hành chính đi vi hành vi cn tr hot đng t tng" mà y ban Thường v ca Quc hi Vit Nam va thông qua trước đó mươi ngày, ông Tu gii thích,vic buc báo gii phi xin phép ghi âm, ghi hình không phi vì mun gây khó khăn cho hot đng ca báo gii mà vì lut pháp buc phi tôn trng quyn ca mi người, do vy ghi âm hay ghi hình mi b hn chế, vi phm s b pht.

Lúc đu, D tho "Pháp lnh x pht vi phm hành chính đi vi hành vi cn tr hot đng t tng" cm ghi âm, ghi hình hot đng xét x ca h thng tòa án. Theo Thm phán Nguyn Hòa Bình, Chánh án Tòa án Tối cao :Mc tiêu ti thượng ca xét x là đưa ra phán quyết công tâm, đúng pháp lut, không phi dp đ truyn thông. Cho phép ghi âm, ghi hình d dn đến s phân tâm, k c Hi đng xét x. Chưa k phi bo v quyn nhân thân ca các đương s liên quan đến các v kin hoc v án hình s (2).

Đ minh ha cho quan đim ca Thm phán Nguyn Hòa Bình nói riêng và ngành tòa án nói chung, trang web ca Quc hi Vit Nam đã tp hp gii thiu tư liu đ chng minh, Anh, M đã làm như thế t lâu nhm ngăn cn vic xâm hi quyn con người, cũng như vi phm nhng quy đnh pháp lut khác (3). Tuy nhiên do s phn đi ca h thng truyn thông chính thc cũng như các "thc gi", gi, vì "li ích công cng", cui cùng báo gii Vit Nam vn có th ghi âm, ghi hình nếu được cho phép.

Bi báo gii vn còn thc mc v vic phi xin phép ghi âm, ghi hình, Thm phán Nguyn Trí Tu lưu ý :Báo chí có quyn ca báo chí, nhưng người khác cũng có quyn ca công dân – ri dn chuyn các viên chc tư pháp Nam Hàn buc các viên chc ngành tòa án Vit Nam phi xóa nhng tm nh chp phòng x Nam Hàn dù trong phòng chng có ai làm ví d, minh ha cho vic thiên h nghiêm ngt thế nào trước nhng vn đ có liên quan đến hot đng xét x.

Nhìn mt cách tng quát, bin gii ca Chánh án Tòa án Tối cao, Phó Chánh án Tòa án Tối cao, ri các viên chc hu trách trong Ủy ban thường vụ ca Quc hi Vit Nam đi vi hn chế ghi âm, ghi hình hot đng xét x ca ngành tòa án mang dáng dp mt tiến b rt đáng lưu ý v nhn thc c vi bo v nhân quyn, bo v và thc thi pháp lut, chng t n lc tiến ti văn minh tư pháp nhưng có thit vy không ? Dường như là không !

Đem lp lun ca các viên chc hu trách trong lĩnh vc tư pháp, lp pháp đi vi hn chế ghi âm, ghi hình hot đng xét x ca ngành tòa án đt bên cnh phiên x phúc thm cô Phm Đoan Trang cũng mi din ra ti Hà Ni s thy, chuyn bin gii nhm đ cao nhân quyn, bo v và thc thi pháp lut ca nhng viên chc hu trách đng đu h thng tư pháp, lp pháp hoàn toàn không đi din cho nhn thc ca h. H nói vy nhưng không phi vy !

Bi vy nên thm phán ch ta phiên x cô Phm Đoan Trang mi l đi, không đếm xa đến đ ngh ca lut sư bào cha cho cô Trang, đ hai phóng viên được phép tác nghip trong phiên x ghi hình thoi mái dù điu đó trái vi ý mun ca Trang (3).

***

Trước kia, cho dù không có ch trương hn chế ghi âm, ghi hình các b đơn ca nhng v kin, b cáo ca nhng v án, du báo gii có th khai thác thoi mái hình nh, thông tin cá nhân ca b đơn, b cáo như làm show nhưng thnh thong, h thng tòa án vn có "tiến b đt xut" trong nhn thc v nhân quyn nên mnh dn vn dng các qui đnh ca pháp lut đ bo v quyn con người ca mt s b đơn, b cáo. Các tòa án thường cy đến nhân quyn khi xét x nhng b đơn, b cáo thuc dng đc bit...

Chng hn hi tháng 8/2019, khi x ông Nguyn Hu Linh, Vin phó Vin Kim sát Đà Nng b truy t vì "dâm ô vi tr em", Thm phán Nguyn Th Thanh Tho khi y là Phó Chánh án Tòa án qun 4 Thành phố Hồ Chí Minh đã yêu cu báo gii không được chp nh ông Linh trong phòng x vì ông Linh "yêu cu như vy". Theo lnh Tòa, công an đã vây quanh ông Linh đ che chn, giúp ông bo v hình nh khi ông ri phòng x, ri tiếp tc che chn như thế cho ti khi ông Linh lên xe riêng ri khi tòa án (4).

Chng hn hi tháng 01/2020, khi xét x v án "vi phm các quy đnh v qun lý, s dng tài sn, đt đai ca nhà nước" xy ra ti Đà Nng, Thm phán Trn Nam Hà ca Tòa án Hà Ni đã "đ nghcác cơ quan báo chí đưa tin trung thc, tôn trng quyn cá nhân ca b cáo theo đúng Lut Báo chí và Lut An ninh mng" vì ông Phan Văn Anh Vũ phàn nàn, đi ý :Cha m ông không khai sinh ông là "Vũ Nhôm", Vin Kim sát và báo chí không có quyn gi như vy (5).

Chng hn hi tháng 9/2020, khi x v ông Đoàn Thanh Tùng kin Prudential (mt tp đoàn quc tế chuyên cung cp dch v bo him nhân th) ơn phương chm dt hp đng lao đng" và đòi Prudential bi thường thit hi, Thm phán Nguyn Hườn ca Tòa án tnh Đk Lk đã ra lnh cho bao gii "không được quay phim, chp nh trong phòng x án" đng thi ra lnh cho lc lượng công an bo v tòa án giám sát báo gii, buc báo gii phi thc thi lnh này (6).

***

Sau khi cô Phm Đoan Trang b truy t, tòa án cp phúc thm và cũng là chung thm quyết đnh gi nguyên hình pht chín năm tù vì cô "tuyên truyến chng nhà nước xã hội chủ nghĩa", bt chp phn đi, khuyên can t nhiu phía c trong ln ngoài Vit Nam (7).

Đi chiếu cách hành x ca h thng tòa án vi Phm Đoan Trang và nhng Nguyn Hu Linh, Phan Văn Anh Vũ, rõ ràng trong nhn thc ca h thng tư pháp nói riêng, h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam nói chung, nhng dâm ô, lũng đon chính sách - lũng đon kinh tế đ tham nhũng thì người hơn nhng NGƯỜI dám ch trích h thng chính tr, h thng công quyn ti Vit Nam, h tr đng bào hiu biết tường tn hơn v quyn ca h và nghĩa v ca nhà nước.

Đánh giá thế nào khi các viên chc lãnh đo h thng tòa án, nhng viên chc lãnh đo cơ quan lp pháp va bin gii cho vic cn hn chế ghi âm, ghi hình hot đng xét x ca ngành tòa án đ bo v các quyn căn bn ca con người, bo v vic thc thi lut pháp, va làm thinh khi đi din Vin Kim sát thc thi quyn công t cht vn cô Trang : "B cáo có thm quyn gì, ly tư cách nào mà quan tâm và báo cáo v môi trường, v tôn giáo, tín ngưỡng Vit Nam ?" (8) là quyn ca tng người, riêng k viết bài này ch mun nhn nhng viên chc hu trách : C nhân bo "nht ngh tinh, nht thân vinh", khoác áo nào thì ráng din cho tròn vai đó, đng ráng kiêm thêm công vic "th v", càng v càng vng v làm thiên h ma khan !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 29/08/2022

Chú thích :

(1) https://dantri.com.vn/xa-hoi/chung-toi-khong-ve-ra-quy-dinh-muon-ghi-am-ghi-hinh-phai-xin-phep-20220829112059454.htm

(2) https://baotintuc.vn/thoi-su/chanh-an-nguyen-hoa-binh-ly-giai-viec-cam-ghi-am-ghi-hinh-livestream-tai-phien-toa-20220818115559162.htm

(3) https://quochoitv.vn/chuyen-quay-phim-chup-anh-tai-toa-o-mot-so-quoc-gia

(4) https://zingnews.vn/nguyen-huu-linh-yeu-cau-bao-ve-hinh-anh-tai-toa-post981868.html

(5) https://tienphong.vn/toa-de-nghi-khong-goi-phan-van-anh-vu-bang-biet-danh-vu-nhom-post1161086.tpo

(6) https://nld.com.vn/thoi-su/phien-toa-cong-khai-xu-vu-kien-cong-ty-bao-hiem-nhung-bao-chi-khong-duoc-quay-phim-chup-anh-20200915100405232.htm

(7) https://www.voatiengviet.com/a/nha-bao-pham-doan-trang-bi-y-an-chin-nam-tu/6716106.html

(8) https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=pfbid02c8eVgAdnAzs59ZdLmJfC3x3YniuSBLTsB3usNyrZE751cxrsr4zy5vg61pSnAjPCl&id=100005679961364

************************

Tự tiện chụp hình Phạm Đoan Trang trước tòa : Quyền nhân thân trong vụ án chính trị bị vi phạm !

RFA, 29/08/2022

Nhà báo Phạm Đoan Trang trong phiên tòa phúc thẩm vừa qua từ chối cho phép phóng viên báo Nhà nước chụp ảnh hay quay phim, tuy nhiên hình ảnh của nhà báo này sau đó vẫn được nhiều tờ báo đăng tải. Hành vi này theo pháp lệnh mới có thể bị phạt tiền từ bảy triệu đến 15 triệu đồng.

pdt2

Nhà hoạt động Phạm Đoan Trang - F acebook Phạm Đoan Trang

Văn phòng Chủ tịch nước sáng 29/8 họp báo công bố Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng, trong đó quy định phạt hành chính đối với hành vi : ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của người tham gia tố tụng mà không được sự đồng ý của họ trong phiên tòa xét xử vụ án dân sự, vụ án hành chính ; không tuân theo sự điều hành của Chủ toạ phiên tòa về hoạt động ghi âm lời nói, ghi hình ảnh trong phiên tòa xét xử vụ án hình sự.

Luật sư Nguyễn Văn Miếng, người thường bào chữa trong các phiên tòa xử người bất đồng chính kiến cho biết, quyền nhân thân của các bị cáo cụ thể là quyền của cá nhân đối với hình ảnh thường bị vi phạm bởi phóng viên báo Nhà nước hay phóng viên báo-truyền hình Công an.

Luật sư Miếng nói với Đài Á Châu Tự Do như sau :

"Trong tất cả những phiên tòa về án an ninh quốc gia, nói chung là án về chính trị, hầu như những hình ảnh đó (hình ảnh về bị cáo- PV) là đều do báo của Nhà nước hoặc cơ quan an ninh họ cho người vào để chụp hình làm tư liệu cho việc truyền thông của họ".

Ông dẫn chứng bằng phiên tòa phúc thẩm xử nhà hoạt động Phạm Đoan Trang bởi Tòa án Nhân dân Cấp cao tại Hà Nội ngày 25/8 vừa qua.

Ông cho biết khi bà Trang mới được đưa vào phòng xử án, tay vẫn còn bị còng thì đã có một phóng viên quay video và một phóng viên chụp hình. Khi người chụp hình giơ máy ảnh lên chụp bà Trang, bà đã phản đối, nói không được chụp hình.

Do người này vẫn cố chụp nên bà Trang ngồi xuống ghế nên người này không chụp được. Thấy thế, cảnh sát hỗ trợ tư pháp đến bắt bà đứng dậy để cho phóng viên chụp hình khi phiên tòa chưa bắt đầu, khiến nhà hoạt động này cầm chai nước che mặt.

Vị luật sư này cho biết, trong quá trình xử án, phóng viên nêu trên lại xông đến chụp hình bà Trang, buộc thân chủ của ông lớn tiếng phản đối với toà. Bên tòa có nói rằng đây là phiên tòa công khai nên phóng viên hoạt động để phục vụ truyền thông.

Đến lúc này nhóm bốn luật sư bào chữa lên tiếng bảo vệ cho quyền nhân thân của thân chủ, buộc chủ toạ phiên tòa phải yêu cầu hai phóng viên không được chụp hình.

Luật sư Miếng cho biết các luật sư đề nghị chủ toạ phiên tòa yêu cầu xoá các tấm hình đã chụp. Tuy nhiên, sau khi phiên tòa chấm dứt, các hình ảnh đó vẫn tràn lan trên báo chí Nhà nước để nguồn Thông tấn xã Việt Nam.

Luật sư Miếng đánh giá về phản ứng của chủ toạ phiên tòa :

"Tôi thấy đây là là việc tiến bộ trong phiên xét xử Đoan Trang. Hội đồng xét xử cũng như Viện kiểm sát ban đầu không quan tâm đến việc này (việc chụp hình vi phạm quyền nhân thân- PV) nhưng trước yêu cầu chính đáng của Đoan Trang và các luật sư, họ đã phải chấp nhận".

Luật sư Đặng Đình Mạnh, một trong các luật sư bào chữa cho bà Trang trong phiên phúc thẩm bình luận trên trang Facebook cá nhân rằng, với việc hai phóng viên chụp hình nhà hoạt động nổi tiếng này rồi phát tán trên báo chí Nhà nước sau đó, quyền nhân thân về hình ảnh của thân chủ đã bị lờ tảng ngay tại cơ quan bảo vệ pháp luật.

Một luật sư nhân quyền không nêu tên cho rằng, việc bảo vệ quyền riêng tư trong phiên tòa không có sự phân biệt, pháp luật không cho phép ai đó được làm ảnh hưởng tới quyền hình ảnh của người khác, trừ một số trường hợp đặc biệt. Ông này nhận định qua tin nhắn như sau :

"Một người dù có bị xét xử trước pháp luật thì việc này cũng không ảnh hưởng tới quyền của họ đối với hình ảnh cá nhân. Do đó việc phóng viên không được cho phép mà tự ý chụp, sử dụng hình ảnh của chị Trang là sai. Hội đồng xét xử không lên tiếng, ngăn chặn việc xâm phạm là chưa làm tròn trách nhiệm".

Trong buổi họp báo công bố pháp lệnh có hiệu lực từ ngày 1/9, Phó chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao Nguyễn Trí Tuệ nói : "Báo chí có quyền của báo chí, những người khác cũng có quyền công dân. Khi thực hiện quyền của người này thì không được xâm phạm quyền của người khác, đó là nguyên tắc".

Nguồn : RFA, 29/08/2022

Additional Info

  • Author Trân Văn, RFA tiếng Việt
Published in Diễn đàn

Quốc tế lên án chính quyền Việt Nam vì giữ nguyên bản án đối với bà Phạm Đoan Trang

RFA, 26/08/2022

Liên Hiệp Châu Âu (EU), Chính phủ Hoa Kỳ, Đặc ủy Nhân quyền Đức và tổ chức Phóng viên Không Biên giới (RSF) đồng loạt lên tiếng chỉ trích chính quyền Việt Nam ngay sau khi Tòa án Nhân dân Cấp cao tại Hà Nội bác bỏ kháng cáo của nhà báo Phạm Đoan Trang và giữ nguyên bản án chín năm tù giam trong phiên phúc thẩm ngày 25/8.

trang1

Nhà hoạt động Phạm Đoan Trang - Facebook Phạm Đoan Trang

"Kêu gọi Việt Nam chăm sóc y tế đầy đủ cho bà Trang"

Chỉ vài giờ sau khi phiên tòa phúc thẩm xử nhà báo nổi tiếng kết thúc, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ ra thông cáo báo chí bày tỏ sự quan ngại sâu sắc về việc y án tù đối với bà.

Phát ngôn nhân Ned Price của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ nói bà Trang, người được Ngoại trưởng Anthony Bliken trao giải Phụ nữ Can đảm Quốc tế 2022, là một nhà hoạt động nhân quyền được quốc tế ghi nhận.

Ông Ned Price nhắc lại việc Nhóm Công tác về bắt giữ tuỳ tiện của Liên Hiệp quốc công bố việc bắt giữ bà Trang là tùy tiện và đi ngược lại những cam kết quốc tế về nhân quyền của Việt Nam.

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ nhấn mạnh tình trạng sức khỏe tồi tệ của bà Trang và thúc giục Việt Nam cung cấp dịch vụ chữa trị y tế, thuốc men và cho phép tiếp cận để đánh giá tình trạng của nhà báo này. 

Cho rằng việc tiếp tục cầm tù bà Trang là hành động mới nhất của chiến dịch đàn áp quyền tự do ngôn luận ở Việt Nam, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ kêu gọi Hà Nội phóng thích bà và cho phép mọi người ở Việt Nam được thực hành quyền tự do biểu đạt như được quy định trong Hiến pháp Việt Nam và các công ước quốc tế về nhân quyền mà Hà Nội đã ký.

Cựu tù nhân lương tâm Nguyễn Vũ Bình từ Hà Nội nói với phóng viên RFA cho rằng, bản án của tòa phúc thẩm đối với những nhà bất đồng chính kiến thường giữ nguyên mức án là xu hướng chung hiện nay. Ông nói : 

"Cô Phạm Đoan Trang có việc làm và ảnh hưởng không chỉ lên người dân trong nước mà còn ảnh hưởng tầm quốc tế, cô được rất nhiều giải thưởng quốc tế. Chính vì thế mà nhà cầm quyền Việt Nam rất mạnh tay trong việc xử án và giữ nguyên mức án đối với Phạm Đoan Trang".

Ông JB Nguyễn Hữu Vinh, quyền Chủ tịch Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam khẳng định :

"Việc nhà cầm quyền Hà Nội y án đối với nhà báo Phạm Đoan Trang là điều không ai lạ. Là sự trả thù đối với công dân, sự trả thù sự hằn học đối với một người viết báo người phụ nữ bị tàn tật vì sự tấn công của lực lượng an ninh.

Cả hệ thống bây giờ không buông tha một người phụ nữ và theo tôi đó là sự trả thù hèn hạ bỉ ổi của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đối với một người cầm bút có lương tâm đối với đất nước và dân tộc".

Bản án đi ngược lại với luật nhân quyền quốc tế

Trong khi đó, bà Nabila Massrali - Người phát ngôn về Chính sách An ninh và Đối ngoại của Liên Hiệp Châu Âu (EU) gọi tội danh mà bà Trang bị tòa án tuyên là "mơ hồ".

Dẫn lại các bản án phúc thẩm trong tháng 8 đối với các nhà lãnh đạo xã hội dân sự có đăng ký với nhà nước như ông Đặng Đình Bách và ông Mai Phan Lợi, EU cho rằng các vụ "bắt giữ và kết án tùy tiện đối với các nhà hoạt động ôn hòa và các nhà báo là trái ngược trực tiếp với luật nhân quyền quốc tế".

EU tiếp tục kêu gọi nhà chức trách Việt Nam trả tự do cho tất cả người hoạt động nhân quyền bị bắt giữ một cách tùy tiện, đồng thời yêu cầu Hà Nội cho phép việc theo dõi phiên tòa và đảm bảo quyền được xét xử công bằng cho tất cả các cá nhân.

Trong phiên tòa xử bà Trang vào sáng 25/8, đại diện các Đại sứ quán của nhiều nước tự do và cả Liên Hiệp Châu Âu đề nghị được dự khán phiên xử nhưng bị từ chối, với lý do là "Bộ Ngoại giao mới là bên cấp phép" cho dù họ đã gửi đơn đề nghị từ trước.

trang2

Liên Hiệp Châu Âu khẳng định, sẽ tiếp tục theo dõi tình hình nhân quyền ở Việt Nam và tích cực hướng tới việc cải thiện tình hình nhân quyền. 

Trong cùng ngày, tổ chức Phóng viên Không Biên giới (RSF) có trụ sở tại Pháp ra thông cáo kêu gọi các đối tác thương mại của Việt Nam, trong đó có Liên Hiệp Châu Âu và Hoa Kỳ, sử dụng các hiệp định thương mại với Hà Nội để gây sức ép, buộc Việt Nam phải trả tự do cho bà Trang, người được tổ chức này trao giải Tự do Báo chí năm 2019.

"Cuộc chiến đấu của cô ấy cho một nền báo chí tự do cho tất cả vượt qua biên giới của Việt Nam và là cuộc chiến cho quyền phổ quát", Daniel Bastard, Trưởng ban Châu Á-Thái Bình Dương của RSF nói trong thông cáo.

"Đây là lý do tại sao chúng tôi kêu gọi các đối tác kinh tế của Hà Nội, đặc biệt là EU và Hoa Kỳ, áp đặt các biện pháp trừng phạt có mục tiêu đối với các quan chức Việt Nam chịu trách nhiệm về hiện trạng không thể chấp nhận được của nhà báo này", ông nói.

Bản án phúc thẩm là "bước thụt lùi nghiêm trọng về nhân quyền"

Đặc ủy về Chính sách nhân quyền và Hỗ trợ nhân đạo của Chính phủ Liên bang Đức, bà Luise Amtsberg, trong ngày 25/8 bày tỏ sự phẫn nộ đối với bản án phúc thẩm nhà báo nổi tiếng :

"Bản án phúc thẩm đối với bà Phạm Thị Đoan Trang tiếp tục là một bước thụt lùi nghiêm trọng về nhân quyền và xã hội dân sự tại Việt Nam. Trong vai trò là nhà báo, tác giả và nhà hoạt động, bà Phạm Thị Đoan Trang đã nỗ lực vì các quyền công dân, nhà nước pháp quyền và bảo vệ môi trường trong nhiều năm. Vì sự dấn thân quả cảm của mình mà bà Trang bị kết án 9 năm tù. Điều này thật gây phẫn nộ".

Đặc ủy của Đức cho rằng, việc y án với bà Trang là tiếp nối hàng loạt các bản án đối với các nhà hoạt động môi trường và đại diện xã hội dân sự Việt Nam trong năm nay, bằng cách đó "Chính phủ Việt Nam ngày càng hạn chế phạm vi tham gia của người dân– và do đó hạn chế một nguồn sáng tạo, đổi mới và hội nhập quốc tế có giá trị".

Bà Luise Amtsberg đề nghị đề nghị Chính phủ Việt Nam trả tự do cho bà Trang và các nhà bảo vệ nhân quyền khác cũng như chấm dứt các biện pháp đàn áp của mình.

Đặc ủy Nhân quyền Đức giữ chức vụ từ đầu năm 2022, kêu gọi Chính phủ Việt Nam bảo đảm các nguyên tắc nhà nước pháp quyền trong các vụ án hình sự và cho phép đại diện quốc tế quan sát các phiên tòa.

Ngoài ra, nhiều tờ báo quốc tế lớn đưa tin về phiên phúc thẩm và việc y án đối với nhà hoạt động Phạm Đoan Trang, trong đó có hãng tin Reuters, The Washington Post, AP và ABC News.

Trong bài báo "Tòa án Việt Nam y án chín năm tù giam đối với một nhà hoạt động dân chủ", trang Aljazeera ngợi ca các hoạt động của bà Phạm Đoan Trang. Trong đó cho biết bà viết về nhiều chủ đề bao gồm quyền của người đồng tính, chuyển giới, quyền của phụ nữ, môi trường và hoạt động dân chủ.

Hầu hết các tác phẩm của bà Trang được xuất bản một cách bí mật, bao gồm cả cuốn Chính trị bình dân- một cuốn sách hướng dẫn cho người mới hoạt động.

Theo Aljazeera, nhà báo người Hà Nội cũng được biết đến với hoạt động tích cực, tham gia nhiều cuộc tuần hành ủng hộ những người bất đồng chính kiến bị cầm tù và về môi trường.

Nguồn : RFA, 26/08/2022

*************************

M, EU quan ngi v bn án phúc thm đi vi nhà báo Phm Đoan Trang

VOA, 26/08/2022

Hoa Kỳ, Liên Hiệp Châu Âu (EU) và các t chc quc tế hôm 25/8 bày t quan ngi v vic chính quyn Vit Nam y án tù 9 năm đi vi nhà báo Phm Đoan Trang, đng thi kêu gi tr t ngay lp tc cho bà.

trang3

Trang Twitter chính thc ca Người phát ngôn B Ngoi giao Hoa K Ned Price, 25/8/2022.

Tuyên b ca B Ngoi giao Hoa K

"Hoa Kỳ hết sc lo ngi trước bn án được gi nguyên và bn án 9 năm tù đi vi tác gi và nhà báo Vit Nam ni tiếng Phm Đoan Trang", Người phát ngôn B Ngoi giao Hoa K Ned Price cho biết trong mt tuyên b.

"Bà Trang, người tng đot Gii thưởng Ph n Dũng cm Quc tế (IWOC) ca B trưởng Ngoi giao Hoa K năm 2022, đã được quc tế công nhn vì công vic thúc đy nhân quyn và thúc đy các vn đ qun tr tt Vit Nam. Vào tháng 9/2021, Nhóm công tác ca Liên hp quc v vic giam gi tùy tin đã phát hin ra rng vic giam gi bà Trang là tùy tin và trái vi các cam kết quc tế v nhân quyn ca Vit Nam", ông Price ca ngi nhng hot đng ca n nhà báo đang b chính quyn giam cm.

trang4

Tuyên b ca B Ngoi giao Hoa K v vic y án nhà báo Phm Đoan Trang, ngày 25/8/2022.

Ông đng thi lên tiếng v nhng vn đ sc khe ca bà tri giam : "Chúng tôi ghi nhn các báo cáo v tình trng sc khe gim sút ca bà Trang và kêu gi Vit Nam đm bo chăm sóc y tế đy đ và cho phép bà Trang được thăm khám đ đánh giá tình trng sc khe ca bà".

B Ngoi giao Hoa K nhn đnh rng vic bà Trang tiếp tc b giam gi là trường hp mi nht trong "mt mô hình đáng báo đng v vic bt gi và kết án các cá nhân Vit Nam vì đã bày t ý kiến mt cách ôn hòa".

Vào cui bn thông cáo, B Ngoi giao M đ xut : "Chúng tôi kêu gi chính ph Vit Nam tr t do cho bà Trang và cho phép mi cá nhân Vit Nam thc hin quyn t do ngôn lun mà không s b tr thù, phù hp vi các quy đnh v quyn con người trong hiến pháp Vit Nam, cũng như các nghĩa v và cam kết quc tế ca Vit Nam".

Tuyên b ca EU

"Hôm nay, tòa phúc thm Hà Ni gi nguyên bn án đi vi bà Phm Đoan Trang vi ti danh mơ h là "tuyên truyn chng phá nhà nước". Trong tháng 8, các bn án phúc thm đi vi các nhà hot đng nhân quyn và xã hi dân s khác cũng được gi nguyên tương t, bao gm bn án dành cho ông Đng Đình Bách và ông Mai Phan Li vì cáo buc trn thuế", người phát ngôn EU cho biết.

trang5

Tuyên b ca EU v bn án phúc thm đi vi nhà báo Phm Đoan Trang.

"Nhiu v bt gi và kết án tùy tin đi vi các nhà hot đng ôn hòa và các nhà báo là trái ngược trc tiếp vi lut nhân quyn quc tế. Liên Hiệp Châu Âu tiếp tc kêu gi nhà cm quyn Vit Nam tr t do cho tt c nhng người bo v nhân quyn b bt gi mt cách tùy tin".

EU kêu gi nhà chc trách Vit Nam cho phép vic theo dõi phiên tòa và đm bo quyn được xét x công bng cho tt c các cá nhân.

EU cho biết rng s tiếp tc theo dõi tình hình nhân quyn Vit Nam và tích cc hướng ti vic ci thin tình hình nhân quyn.

RSF kêu gi đi tác thương mi gây áp lc vi Vit Nam

Cũng hôm 25/8, t chc Phóng viên Không biên gii (RSF) bày t s bt bình trước bn án phúc thm ca bà Trang.

"B giam gi gn hai năm, nhà báo, người đot gii RSF 2019 v quyn t do báo chí, đã bác b cáo buc "Tuyên truyn chng nhà nước". T chc Phóng viên Không Biên gii (RSF) kêu gi các đi tác thương mi ca Vit Nam, chng hn như EU và Hoa K, yêu cu tr t do cho bà Phm Đoan Trang như mt phn trong tha thun ca h vi Hà Ni".

Ông Daniel Bastard, Giám đc văn phòng Châu Á - Thái Bình Dương ca RSF cho biết : "Đáng tiếc, vic bà Phm Đoan Trang b y án phiên phúc thm không phi là mt điu bt ng, vì công lý Vit Nam đang nm dưới gót chân ca b máy do đng cm quyn".

"Cuc chiến ca bà cho mt nn báo chí t do cho tt c mi người vượt ra ngoài biên gii ca đt nước, đó là cuc chiến cho mt quyn ph quát. Đây là lý do ti sao chúng tôi kêu gi các đi tác kinh tế ca Hà Ni, EU và Hoa K đi đu, áp đt các bin pháp trng pht có mc tiêu đi vi các chc sc Vit Nam chu trách nhim v s phn không th chp nhn được ca nhà báo".

Ủy ban Bo v ký gi (CPJ)

Hôm 25/8, Ủy ban Bo v ký gi (CPJ) dn li ông Shawn Crispin, đi din khu vc Đông Nam Á ca t chc này phát biu : "CPJ mnh m lên án phán quyết ca tòa án ngày hôm nay bác b kháng cáo ca nhà báo Phm Đoan Trang v bn án 9 năm tù ca bà. Vit Nam phi tr t do cho bà Trang và tt c các nhà báo khác mà nước này giam gi mt cách sai trái sau song st".

Bà Trang là người va được CPJ tuyên b s trao gii thưởng T do Báo chí Quc tế (IPFA) năm 2022, d kiến s din ra New York, M, vào tháng 11 sp ti.

Sáng ngày 25/8, Tòa án Nhân dân Cp cao ti Hà Ni tuyên y án 9 năm tù đi vi nhà báo Phm Đoan Trang vi ti danh "Tuyên truyn chng nhà nước" theo Điu 88 B Lut Hình s 1999.

Mt lut sư bào cha ca bà Trang cho VOA biết rng Hi đng xét x ct ngang li phát biu sau cùng ca bà Trang, đng thi nói thêm rng thân nhân và đi din các cơ quan ngoi giao các nước phương Tây, bao gm M, EU, Đc và các t chc quc tế không được phép vào d phiên tòa.

trang6

Nhà báo đc lp Phm Đoan Trang, người b chính quyn Vit Nam bt giam vào tháng 10/2020 và ra tòa x sơ thm vào tháng 12/2021, b Hi đng xét x hôm 25/8 cáo buc rng các "hành vi" ca bà là "nguy him cho xã hi, thc hin vi li c ý xâm phm chế đ xã hi ch nghĩa và Nhà nước trên lĩnh vc tư tưởng-văn hóa, xã hi, xâm phm đến s vng mnh ca chính quyn nhân dân".

Nguồn : VOA, 26/08/2022

*************************

Việt Nam : Xử phúc thẩm nhà báo Phạm Đoan Trang, tòa tuyên y án 9 năm tù

Thanh Phương, RFI, 25/08/2022

Theo tin từ báo chí trong nước, trong phiên xử phúc thẩm nhà báo Phạm Đoan Trang hôm 25/08/2022, Tòa án Nhân dân Cấp cao Thành phố Hà Nội đã tuyên y án 9 năm tù với tội danh "Tuyên truyền chống nhà nước".

trang7

Nhà báo Phạm Đoan Trang (Ảnh chụp màn hình trang web của tổ chức nhân quyền Amnesty International)  © amnesty.org/Paul Mooney

Năm nay 44 tuổi, Phạm Đoan Trang là một blogger và nhà hoạt động nhân quyền nổi tiếng ở Việt Nam, từng được trao nhiều giải thưởng quốc tế về nhân quyền, trong đó có giải Tự do Báo chí 2019 của tổ chức Phóng viên không biên giới, hay Giải Phụ nữ Can đảm Quốc tế 2022 của Bộ Ngoại giao Mỹ. Bà cũng là tác giả một số cuốn sách về dân chủ, nhân quyền.

Nhà báo Phạm Đoan Trang đã bị bắt vào ngày 06/10/2020 tại Sài Gòn, sau đó bị đưa về giam ở Hà Nội. Trong phiên xử sơ thẩm vào ngày 14/12/2021, tòa án Hà Nội đã kết án bà Phạm Đoan Trang 9 năm tù với cáo buộc "Tuyên truyền chống nhà nước". Cụ thể, Phạm Đoan Trang bị cáo buộc "có hành vi làm, tàng trữ, lưu hành các tài liệu, bài viết có nội dung nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam", trả lời phỏng vấn trên truyền thông nước ngoài "với nội dung xuyên tạc đường lối, chính sách của Nhà nước, phỉ báng chính quyền nhân dân, phao tin bịa đặt gây hoang mang trong nhân dân"

Trong phiên xử phúc thẩm hôm nay, nhà báo Phạm Đoan Trang vẫn dứt khoát không nhận tội, cho nên tòa đã tuyên y án 9 năm tù. 

Trong những ngày trước phiên xử phúc thẩm, nhiều tổ chức nhân quyền quốc tế, như Human Rights Watch, Ân xá Quốc tế, Ủy ban Bảo vệ Nhà báo, Văn bút Quốc tế Hoa Kỳ, đã kêu gọi trả tự do cho bà Phạm Đoan Trang, đồng thời bày tỏ quan ngại về tình trạng sức khỏe của nhà hoạt động này trong tù.

Hôm 14/03 vừa qua, tại lễ trao giải thưởng "Phụ nữ Can đảm Quốc tế" (IWOC) cho Phạm Đoan Trang cùng 11 phụ nữ khác trên toàn cầu, ngoại trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken cũng đã lên án "sự giam cầm bất công" đối với nhà báo này, đồng thời kêu gọi trả tự do cho bà.

Thanh Phương

*************************

Nhà báo Phạm Đoan Trang phủ nhận cáo buộc, bị tuyên y án chín năm tù

RFA, 25/08/2022

Trong phiên tòa phúc thẩm kéo dài khoảng ba giờ đồng hồ ngày 25/8, Tòa án Nhân dân Cấp cao tại Hà Nội giữ nguyên mức án chín năm tù giam đối với nhà hoạt động nhân quyền và nhà báo nổi tiếng Phạm Đoan Trang cho tội danh "tuyên truyền chống nhà nước" theo Điều 88 của Bộ luật Hình sự cũ.

trang8

Nhà báo Phạm Đoan Trang tại phiên tòa phúc thẩm ở Tòa án Nhân cấp cao Hà Nội hôm 25/8/2022 - RFA

Bà Trang, 44 tuổi, bị bắt vào đầu tháng 10 năm 2020, và sau đó bị Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội kết tội trong phiên sơ thẩm vào cuối tháng 12/2021.

Có bốn luật sư bào chữa cho nhà báo người Hà Nội trong phiên tòa, cho biết bà không thừa nhận tội, giữ im lặng trong phần lớn thời gian xử án. Luật sư Trịnh Vĩnh Phúc nói qua điện thoại :

"Luật sư Nguyễn Văn Miếng khi ông đề cập tới sự xung đột về pháp luật giữa điều luật của Việt Nam và điều ước quốc tế, luật sư phân tích bị chủ toạ phiên tòa chặn lại không cho phát biểu và nói rằng ở đây tòa xử theo pháp luật Việt Nam".

Luật sư Phúc cũng cho biết đồng nghiệp của ông cũng bị chủ toạ ngắt lời khi nói rằng thân chủ Phạm Đoan Trang được cộng đồng quốc tế đánh giá cao bằng việc trao nhiều giải thưởng uy tín cho bà nhưng lại bị nhà nước Việt Nam bỏ tù.

Ông cho biết thái độ của thẩm phán chủ toạ phiên tòa tương đối ôn hòa trong khi đại diện Viện Kiểm sát tỏ rõ sự thù địch đối với thân chủ của ông. Trong khi chủ toạ phiên tòa đồng ý để bà Trang ngồi khi phát biểu, công tố viên lại hay phản đối điều này.

Mạng báo Tuổi trẻ dẫn lại nhận định của Hội đồng xét xử trong phiên tòa cho rằng, hành vi của bị cáo gây nguy hiểm cho xã hội, thực hiện với lỗi cố ý xâm phạm chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, xã hội. Xâm phạm đến sự vững mạnh của chính quyền nhân dân.

"Bản thân bị cáo là người có trình độ nhận thức nhất định, bị cáo hiểu và biết rõ hậu quả hành vi vi phạm của mình nhưng vẫn tích cực thực hiện trong một thời gian dài, do vậy cần phải xử phạt nghiêm minh", Hội đồng xét xử nhận định.

Bà Trang, vì lý do sức khỏe và có lẽ cũng là thái độ của bà đối với phiên tòa, ngồi trên ghế suốt quá trình xử án, và chỉ đứng lên một lúc khi chủ toạ phiên tòa đọc phần đầu của bản tuyên án. Luật sư Phúc thuật lại :

"Về phần bào chữa không được sôi động như phiên sơ thẩm. Lý do một phần vì bị cáo - cô Phạm Thị Đoan Trang không thiết tha gì đến việc lên tiếng. 

Khi tòa hỏi, cô ấy nói không có nhu cầu hỏi đáp và tranh luận, tòa có thể sớm xử và phán quyết thế nào thì cứ tuyên án…

Cô nói bản án đã sắp xếp rồi, án bỏ túi và cho dù cô ấy có nói gì cũng không đi đến đâu. Cô ấy từ chối một số câu hỏi của thẩm phán và nhiều câu hỏi của đại diện Viện kiểm sát".

Thậm chí, thay vì trả lời câu hỏi của công tố viên về môi trường và nhân quyền tác giả của nhiều báo cáo nhân quyền chất vấn ngược lại.

"Khi viện kiểm sát hỏi vì sao và căn cứ vào cơ sở nào bị cáo lại quan tâm đến vấn đề về môi trường và bị cáo có thẩm quyền gì để quan tâm, bà Trang hỏi ngược lại ‘văn bản pháp luật nào quy định công dân không được quan tâm đến môi trường ?’" - Luật sư Trịnh Vĩnh Phúc nói rằng, đại diện Viện kiểm sát cũng nhận được câu chất vấn tương tự khi hỏi về tôn giáo và nhân quyền. 

Các luật sư cho biết, thân chủ của họ là công dân có ý thức trách nhiệm trước xã hội và cộng đồng, một nhà báo chân chính, dấn thân muốn lên tiếng về những vấn đề về môi trường, bất công, nhân quyền, bảo vệ phẩm giá con người… Những phát biểu và việc làm của cô ấy vượt ra khỏi khuôn phép hiện nay nhưng không có nghĩa là cô ấy hành động không chính đáng và vi phạm pháp luật.

Họ cho rằng việc kết án của Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội trong phiên sơ thẩm là bất công và cần phải được xem xét để tuyên vô tội và trả tự do ngay tại tòa. Kết thúc bài bào chữa của mình, ông Phúc nói : 

"Nếu nỗ lực bào chữa của các luật sư để bào chữa cho bị cáo, sự lên tiếng của nhiều tổ chức nhân quyền quốc tế chưa làm thay đổi được quan điểm của cơ quan nhà nước và cơ quan tòa án thì các ông cứ kết án cô Phạm Đoan Trang nhưng lịch sử sẽ xóa án cho cô ấy !"

Bà Bùi Thị Thiện Căn, mẹ của nhà hoạt động Phạm Đoan Trang, cho RFA biết về cảm nghĩ của bà sau khi nghe phán quyết của tòa. 

"Tình huống xảy ra như thế gia đình cũng đã lường trước rồi, cũng không ngỡ ngàng lắm. Bởi vì luật của Việt Nam là xử án bỏ túi mà. Họ chỉ đạo từ bên trên chứ đâu phải bản án được quyết định từ dưới này sau khi luật sư bào chữa đâu".

Bà cho biết bà cùng con trai đến khu vực xử án từ sớm nhưng không được bảo vệ cho vào trong. Đại diện một số cơ quan ngoại giao ngoại quốc của Phái đoàn Liên Hiệp Châu Âu (EU) và các Đại Sứ quán Hoa Kỳ, Cộng hòa Czech, Đức, và Thuỵ Sĩ đã đến nhưng không được vào phòng xử án cho dù họ đã có đơn đề nghị được vào quan sát phiên tòa công khai. 

Phía tòa án nói đại diện các cơ quan ngoại giao nước ngoài cần làm việc với Bộ Ngoại giao Việt Nam chứ tòa án không có thẩm quyền cho họ vào dự khán, bà Căn bổ sung.

Nhiều người thuộc giới bất đồng chính kiến ở Hà Nội phàn nàn trên Facebook rằng họ bị an ninh địa phương canh gác ở gần tư gia và không cho họ đi ra ngoài nhằm ngăn cản họ đến khu vực xử án để đồng hành cùng gia đình bà Phạm Đoan Trang.

Theo cáo trạng, từ ngày 16/11/2017 đến 5/12/2018, bà Đoan Trang có hành vi làm ra, tàng trữ, lưu hành các tài liệu, bài viết có nội dung nhằm chống phá Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Bà Trang, từng làm phóng viên và cộng tác cho các tờ báo nhà nước Việt Nam, bà cũng là tác giả của nhiều cuốn sách như Chính trị Bình dân, Cẩm nang nuôi tù, Phản kháng phi bạo lực và một số báo cáo song ngữ, trong đó có Báo cáo Đồng Tâm. 

Bà đồng thời cũng là một trong các sáng lập viên hai tờ báo độc lập Luật Khoa tạp chí và The Vietnamese, một tạp chí nhân quyền viết bằng tiếng Anh.

Vì các hoạt động nhân quyền và viết lách của mình, bà Phạm Đoan Trang đã được trao tặng nhiều giải thưởng quốc tế, trong đó có Giải Người Phụ nữ Can đảm 2022 của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, giải Tự do Truyền thông (Media Freedom 2022) của hai chính phủ Anh và Canada, giải Homo Homini năm 2017 của People In Need (Cộng hòa Czech), Giải thưởng Tự do Báo chí năm 2019 của Phóng viên Không Biên giới (RFS), Giải thưởng Martin Ennals năm 2022, và giải Tự do Báo chí Quốc tế 2022 của Ủy ban Bảo vệ Ký giả (CPJ).

Trước phiên xét xử, nhiều tổ chức nhân quyền quốc tế như Theo dõi Nhân quyền (HRW), Ân xá Quốc tế (AI), Ủy ban Bảo vệ Ký giả (CPJ), và Văn bút Hoa Kỳ (PEN America) kêu gọi Việt Nam trả tự do ngay lập tức và vô điều kiện cho bà Trang.

Nguồn : RFA, 25/08/2022

Additional Info

  • Author VOA tiếng Việt, RFI tiếng Việt
Published in Việt Nam
mercredi, 24 août 2022 20:22

Phạm Đoan Trang

Nguyễn Xuân Phúc không phải là người hùng biện hay nói năng lưu loát. Mọi câu chữ ngô nghê của ông (cờ lờ mờ vờma dzê in Việt Nam …) đều trở thành đề tài cho thiên hạ cười đùa, giễu cợt. Ngay cả khi ông phát biểu những lời lẽ (nghe) có vẻ thống thiết chăng nữa, ông cũng vẫn bị mọi người coi thường và đều bỏ ngoài tai.

trang1

Ngày 4 tháng 8 năm 2017, trong buổi làm việc với Liên Hiệp Các Hội Văn Học Nghệ Thuật Việt Nam, ông tuyên bố : "Thủ tướng luôn lắng nghe bất cứ văn nghệ sĩ nào có những ý tưởng xây dựng đất nước".

Bốn năm sau – hôm 26 tháng 7 năm 2021 – khi đọc Diễn Văn Nhậm Chức Của Chủ Tịch Nước, ông không quên ân cần nhắc nhở :"Chủ tịch nước sẽ lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân, trong đó có đội ngũ trí thức trong và ngoài nước".

Vài tuần kế tiếp, vào hôm 16 tháng 9 năm 2021, trong Thư Gửi Đồng Bào Cử Tri TPHCM, ông Phúc lại tiếp tục thiết tha bầy tỏ sự cầu thị (cứ) y như thiệt vậy : "Gia tài lớn nhất của chính quyền là niềm tin của nhân dân. Vì vậy, cần có nhiều kênh, nhiều cách để lắng nghe ý kiến, tâm tư, nguyện vọng của người dân, đáp ứng ở mức cao nhất".

Thế mà đám cử tri ở Sài Gòn (nói riêng) và giới văn nghệ sĩ/trí thức (nói chung) đều thủ khẩu như bình. Chả ai có "ý kiến, tâm tư, nguyện vọng" gì ráo trọi – trừ TS Nguyễn Đình Cống :

"Tôi đã hai lần gửi thư chuyển phát nhanh qua Bưu điện, có biên nhận. Ngày 22 tháng 9 gửi trực tiếp cho Chủ tịch. Ngày 24 gửi cho ông Chủ nhiệm Văn phòng, nhờ chuyến cho Chủ tịch. Thư gửi đến Văn phòng chủ tịch nước, số 2 Hùng Vương, Hà Nội…

Nhưng cho đến ngày 7 tháng 10 vẫn bặt vô âm tín. Phải chăng thư đã bị chặn hay là thất lạc đâu đó, chưa đến tay Chủ tịch, hoặc đã đến tay nhưng ông không xem".

Thiệt là may mắn. May là "thư đã bị chặn hay là thất lạc đâu đó", chớ không thì ông Cống (hay ông Nghè, hoặc ông gì bất cứ) cũng đã "nằm co" trong nhà tù Hoả Lò rồi.

Thiệt là hú hồn, hú vía !

Thận trọng hơn, T.S Mạc Văn Trang bèn nghĩ ra một phương cách an toàn khác. Thay vì gửi thư "góp ý" như T.S Nguyễn Đình Cống, ông cho lên trang FB ảnh một cái cây lá vẫn còn xanh nhưng gốc đà mục rễ, rồi xin độc giả cho một lời bình.

Thiệt là một sáng kiến. Chỉ trong vài tiếng đồng hồ, có đến gần 600 độc giả sốt sắng tham dự. Điều lạ lùng là tuyệt đại đa số đều phát biểu những câu chữ, với nội dung tương tự nhau. Xin ghi lại năm bẩy ý kiến đầu tiên :

– Trần Tư Bình : "Sắp rồi".

– ThanhNghe Bui : "Sự Thay đổi đang đến !"

– Nguyễn Xuân Lộc : "Chẳng còn bao lâu, gốc mục ruỗng rồi".

– Ly Hoang Chinh : "Mục nát từ gốc, rồi sẽ đổ thôi ! ?"

– Nguyen van Dinh : "Mong manh".

– Namtrung Tran : "Hỏng từ gốc !"

Tiếng nói của cư dân mạng nghe cứ như tiếng cú khiến tôi nhớ đến lời báo tử của nhà văn Nguyên Ngọc : "Chế độ này thế nào cũng sụp đổ. Nhưng không biết nó sẽ sụp đổ theo kịch bản nào ?"

Trung ngôn nghịch nhĩ !

"Kịch bản nào" thì cũng rất trái tai ông Chủ Tịch Nước và những vị lãnh đạo cấp cao của chính phủ hiện hành. Nguyên Ngọc – tuy thế – chỉ bị đám dư luận viên xúm vào bề hội đồng thôi, chứ chưa phải tù tội một ngày nào cả.

Ngoài cái uy tín của một người cầm viết có thực tài (và có đông độc giả), một sĩ quan cao cấp với rất nhiều công trạng, Nguyên Ngọc còn có ưu thế của một già làng sắp đến tuổi cửu tuần. Trong một xã hội mà "mọi công dân đều là một tù nhân dự khuyết" thì nhà nước Việt Nam bắt ai chả được nhưng tóm Nguyên Ngọc hôm trước rồi hôm sau (lỡ) ổng "chuyển qua từ trần" luôn thì… chết mẹ, nếu không lôi thôi lớn thì cũng lôi thôi lắm. Thôi thì có kiêng có lành, cho nó chắc ăn !

Phạm Đoan Trang, tiếc thay, không có cái "ưu thế" tương tự. Tuy ôn tồn, nhỏ nhẹ, và hòa nhã thấy rõ (chỉ "yêu cầu tổ chức bầu cử tự do và công bằng ở Việt Nam" thôi) nhưng nhà báo đã bị bắt giam – từ ngày 6/10/2020 – và bị "hành" cho bầm dập từ hơn một thập niên trước đó.

Bỉnh bút Trần Phương (Tạp Chí Luật Khoa) ghi nhận :

Năm 2008 – 2009 Đoan Trang là nhà báo Việt Nam đầu tiên viết bài phân tích sâu về quan hệ giữa Trung Quốc và Việt Nam. Đó là những bài viết gây tiếng vang lớn trên chuyên trang Tuần Việt Nam của báo VietNamNet…

Năm 2009, một sự kiện bất ngờ đã bẻ lái cuộc đời cô sang một hướng khác. Ngày 27/8/2009, blogger Người Buôn Gió, tên thật là Bùi Thanh Hiếu, bị bắt. Một ngày sau đến lượt Đoan Trang ; và rồi blogger Mẹ Nấm, tên thật là Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, bị bắt vài ngày sau. Công an cho rằng cả ba người đã xâm phạm an ninh quốc gia vì đã tham gia in ấn áo thun chống dự án khai thác quặng bauxite ở Tây Nguyên…

Sau vụ bị bắt tạm giam năm 2009, Đoan Trang bị báo VietnamNet sa thải mà không có lý do… Ngày 5/8/2012, Đoan Trang bị công an bắt trong một cuộc biểu tình chống Trung Quốc tại Hà Nội.

Sáng ngày 26/4/2015, nhóm Vì Một Hà Nội Xanh tổ chức tuần hành phản đối chính quyền Hà Nội chặt cây xanh. Trong lúc biểu tình, công an đã cưỡng bức Đoan Trang cũng như nhiều người biểu tình khác lên xe buýt…

Sau vụ việc này, Đoan Trang bắt đầu đi đứng khập khiễng. Vào tháng 5/2015, cô được bác sĩ chẩn đoán là khớp gối bị tràn dịch khớp và viêm bao hoạt dịch…

Tháng 10/2016, Nhóm Green Trees xuất bản sách "Toàn cảnh thảm họa môi trường biển Việt Nam" trên Amazon do Đoan Trang và các nhà hoạt động khác làm đồng tác giả. Đây là cuốn sách ghi lại các diễn biến, thực trạng trong và sau sự cố Công ty Formosa làm ô nhiễm biển vào giữa năm 2016. Cũng trong năm này, sách "Từ Facebook xuống đường" được xuất bản trên Amazon…

Năm 2017, Đoan Trang viết sách "Chính trị bình dân" trong những ngày bị giam lỏng tại nhà ở Hà Nội. Tháng 7/2017, để tránh bị công an sách nhiễu, cô đã rời khỏi Hà Nội và đến Sài Gòn.

Ngày 22/9/2017, sách "Chính trị bình dân" của Đoan Trang ra mắt độc giả. Nhà xuất bản Giấy Vụn và nhóm Green Trees đã xuất bản cuốn sách này. Đây là một cuốn sách nhằm phổ biến các kiến thức chính học căn bản đến tất cả mọi người, nhất là các bạn trẻ hoạt động xã hội, và nhân quyền.

Ngày 15/8/2018, Đoan Trang bị công an mặc thường phục đánh đập khi đến nghe đêm nhạc của ca sĩ Nguyễn Tín. Đêm ca nhạc bị công an giải tán, những người tổ chức và tham gia bị công an thẩm vấn và đánh đập… Trong hơn ba năm kể từ tháng 7/2017, Đoan Trang đã sống ở ít nhất 60 chỗ ở khác nhau ở khắp các tỉnh thành. Cô đã đi lại hơn ba năm qua cùng với đôi chân thương tật, và nỗi sợ hãi nặng nề đeo bám, bị đánh đập, bị hành hung, bị công an bao vây bất cứ lúc nào…

trang2

Mà nào chỉ có thế !

Ngoài việc bị lực lượng công an ngày đêm rình rập, thường xuyên sách nhiễu và hành hung, lực lượng tuyên giáo của nhà nước còn cho phổ biến hằng trăm bài viết với một thứ ngôn từ bẩn thỉu và hạ tiện chưa từng thấy :

– ZÂM CHỦ ĐOAN TRANG ĐANG TỰ SƯỚNG

– ĐOAN TRANG VỪA ĐÉO VỪA RUN

– ĐOAN TRANG ĐÃ THÀNH TÚ BÀ BUÔN NGƯỜI

– PHẠM ĐOAN TRANG-CÀNG MỞ MỒM CÀNG HÈN HẠ

– PHẠM ĐOAN TRANG ĐÓI TIỀN SINH RA KÊU GÀO

– PHẠM ĐOAN TRANG : THỨ RÁC RƯỞI Ở VIỆT NAM LẠI ĐƯỢC VINH DANH Ở SÉC

– MẠT HẠNG NHƯ PHẠM ĐOAN TRANG

– BAO NHIÊU CUỐN LỊCH CHỜ PHẠM ĐOAN TRANG

Không rõ "bao nhiêu cuốn lịch đang chờ Phạm Đoan trang" trong những ngày tháng tới nhưng mọi người đều biết sắp có một phiên tòa (ô nhục) dàn dựng bởi một nhà nước hèn hạ, và hèn nhát. Họ nắm trọn mọi quyền lực trong tay, sử dụng tất cả những thủ đoạn đê tiện và thô bạo nhất (trong hơn chục năm trời) nhưng vẫn không thể khuất phục được một lương dân chỉ bầy tỏ ý kiến rất ôn hòa ("yêu cầu tổ chức bầu cử tự do và công bằng ở Việt Nam") như nhà báo Phạm Đoan Trang.

Cuối cùng thì chế độ hiện hành đã phải dùng đến hạ sách là "giam người bịt miệng". Ấy thế mà vẫn cứ trơ tráo " tham gia ứng cử vào Hội Đồng Liên Hiệp Quốc" (và mồm mép vẫn cứ leo lẻo "lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân") mà không đứa nào biết ngượng ngùng hay hổ thẹn gì ráo trọi !

Tưởng Năng Tiến

Nguồn : VNTB, 24/08/2022

Additional Info

  • Author Tưởng Năng Tiến
Published in Văn hóa

Nhà báo vì dân ch Phm Đoan Trang có lch ra tòa phúc thm hôm 25/8

VOA, 08/08/2022

N nhà báo t do đu tranh cho dân ch Phm Đoan Trang, 44 tui, có lch ra tòa trong phiên xét x phúc thm vào ngày 25/8, trang Facebook mang tên bà cho biết.

toa1

Bà Phm Đoan Trang được y ban Bo v Ký gi trao gii T do Báo chí Quc tế 2022 trong khi th án tù 9 năm trong nhà tù Vit Nam.

Trang Facebook này, do nhng người thân tín ca bà Trang qun lý k t khi bà b nhà chc trách cng sn Vit Nam bt hi tháng 10/2020, cho biết thêm Tòa án Nhân dân Cp cao ti Hà Ni s thc hin phiên tòa phúc thm và mt quyết đnh liên quan ca nhà chc trách nói rõ rng : "V án được xét x công khai".

Hi gia tháng 12/2021, trong phiên tòa xét x sơ thm, bà Trang b Tòa án Nhân dân thành ph Hà Ni tuyên phm ti "Tuyên truyn chng Nhà nước" và phi nhn mc án 9 năm tù giam.

Lut sư Đng Đình Mnh, mt trong nhng người bào cha cho bà Trang cho VOA biết thi đim đó rng hi đng xét x đã nhn đnh là hành vi ca bà Trang thuc din "nguy him cho xã hi, thc hin mt cách c ý", và vì vy đã đưa đến kết qu là mc án còn cao hơn c mc 7 hoc 8 năm tù do Vin Kim sát đ ngh.

Bà Trang và thân nhân có mt ti phiên tòa đã phn đi bn án. Các lut sư bào cha cho bà cũng nói vi VOA rng vic buc ti bà "chưa có đ cơ s pháp lý". Bà Trang, gia đình và các lut sư ca bà cho rng nhng vic bà làm ch là thc hin quyn t do ngôn lun mà thôi.

Như VOA đã đưa tin, n nhà báo t do và cũng là tác gi sách tích cc hot đng vì dân ch, nhân quyn đã b chính quyn Vit Nam bt cách đây gn 2 năm.

Trong hơn 10 năm trước đó, bà Trang đăng nhiu bài blog phn bin xã hi và thúc đy các quyn t do dân ch ; viết mt s cun sách bao gm c "Chính tr bình dân", "Phn kháng phi bo lc", "Cm nang nuôi tù" b cm Vit Nam ; cũng như tr li các đài, báo nước ngoài trong đó có VOA, RFA và BBC v các vn đ quan trng trong nước.

Đc bit đáng chú ý, Bà Trang cùng ông Will Nguyen, mt công dân M gc Vit tng b giam gi Vit Nam vì tham gia mt cuc biu tình ln, cùng viết ra bn "Báo cáo Đng Tâm" xoay quanh v tn công gây chết chóc ca lc lượng công an vào thôn Hoành xã Đng Tâm, Hà Ni, đu năm 2020. Bà Trang b bt không lâu sau khi công b bn báo cáo này.

Bn cáo trng ti phiên sơ thm cáo buc rng nhng vic làm k trên ca bà Trang là "xuyên tc đường li, chính sách, ph báng chính quyn", đng thi cũng "tuyên truyn lun điu chiến tranh tâm lý, phao tin ba đt gây hoang mang trong nhân dân".

Bn án sơ thm mà tòa ca Hà Ni tuyên đã b M, Anh, Canada cùng mt lot nước khác và mt s t chc theo dõi, bo v nhân quyn và t do báo chí đng lot phn đi.

Phát ngôn viên B Ngoi giao M nói trong mt thông cáo ngày 14/12/2021 rng Washington lên án vic kết ti và tuyên án tù đi vi bà Phm Đoan Trang. Thông cáo nói thêm rng bà Trang không làm gì ngoài bày t ý kiến mt cách ôn hoà, và M kêu gi chính ph Vit Nam phóng thích bà Trang, cũng như cho phép mi người Vit Nam t do bày t quan đim mà không phi s b tr thù.

Thông cáo ca phía M còn kêu gi Hà Ni đm bo lut l và hành đng ca h nht quán vi các điu khon v nhân quyn trong Hiến pháp Vit Nam cũng như cam kết và nghĩa v ca Vit Nam vi quc tế.

Hi tháng 3 năm nay, bà Trang được B Ngoi giao M trao gii thưởng "Ph n can đm" và được Đi s M ti Hà Ni Marc Knapper ca ngi là "không s hãi theo đui mt xã hi dung np và không gian rng rãi hơn cho t do ngôn lun Vit Nam".

Sau đó, vào tháng 7, n nhà báo bt đng chính kiến ni bt nht ca Vit Nam này được y ban Bo v Ký gi (CPJ) vinh danh bng vic trao cho người ph n đang th án 9 năm tù gii T do Báo chí Quc tế 2022. L trao gii thưởng ca t chc phi chính ph có tr s M s din ra vào ngày 17/11 New York.

CPJ nói trong mt thông cáo ca h rng thông qua vinh danh bà Trang, CPJ đưa ra ánh sáng s xung cp trong môi trường t do báo chí ca Vit Nam. Đt nước này là 1 trong s 5 quc gia có s lượng nhà báo b b tù nhiu nht trên thế gii. CPJ thng kê rng tính đến năm 2021, có 24 nhà báo đang b giam gi sau song st Vit Nam, bao gm c bà Trang, ch vì nhng gì h viết ra.

Vi vic được CPJ trao gii, đây là ln th hai bà Trang được vinh danh bng mt gii thưởng t do báo chí quc tế.

T chc Phóng viên Không Biên gii (RSF) vào năm 2019 cũng trao cho nhà bà Trang gii T do Báo chí hng mc Tm nh hưởng, vì nhng hot đng ca bà trong vic thúc đy cho dân ch và nhân quyn quc gia có Đảng cộng sản nm đc quyn cai tr hàng chc năm nay.

*************************

Vụ Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa từ chối cung cấp thông tin cho công dân sắp được phúc thẩm

RFA, 08/08/2022

Phiên phúc thẩm vụ án về yêu cầu hủy quyết định hành chính liên quan công tác trả lời công dân, từ chối cung cấp thông tin đối với Ủy Ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa sắp diễn ra.

toa2

Phiên xử sơ thẩm vụ công dân Nguyễn Văn Bình kiện Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa hôm 4/3/2022 - Luật sư Việt Nam

Mạng báo Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh ngày 8/8 dẫn nguồn tin riêng cho biết như vừa nêu.

Thời điểm diễn ra phiên phúc thẩm đối với vụ này là ngày 16/8.

Phiên sơ thẩm vụ án này diễn ra vào ngày 20/4 tại Tòa án Nhân dân tỉnh Khánh Hòa do công dân Nguyễn Văn Bình kiện Chủ tịch UBND tỉnh do từ chối cung cấp thông tin theo Luật Tiếp cập thông tin của Việt Nam năm 2016.

Ông Nguyễn Văn Bình cho rằng bản thân chịu tác động bởi việc thu hồi đất giao cho đơn vị tư nhân là Công ty cổ phần Hoàn Cầu để làm dự án sân golf 18 lỗ. Ông này yêu cầu UBND tỉnh Khánh Hòa cung cấp giấy chứng nhận đầu tư cho Công ty cổ phần Hoàn cầu để có thông tin chính xác làm cơ sở khiếu nại.

Tuy vậy Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa Nguyễn Tấn Tuân ký văn bản từ chối cung cấp thông tin mà ông Nguyễn Văn Bình yêu cầu. Sau đó, Tỉnh Khánh Hòa có công văn giao Văn phòng UBND Tỉnh giải quyết yêu cầu cho ông Bình ; nhưng lại có thông báo mới từ chối cung cấp thông tin.

Hội đồng xét xử tại phiên sơ thẩm bác yêu cầu khởi kiện của ông Bình. Đối với công văn do ông Nguyễn Tấn Tuân ký, Hội đồng nêu lý do ‘đối tượng khởi kiện không còn’ ; và đối với công văn của Văn Phòng UBND tỉnh với lý do ‘vượt quá phạm vi vụ kiện’.

Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Khánh Hòa kháng nghị phúc thẩm đối với bản án sơ thẩm.

Additional Info

  • Author VOA, RFA
Published in Việt Nam
Trang 1 đến 5