Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

31/10/2021

Vụ Phạm Đoan Trang : Việt Nam có thể bị chất vấn trước Hội đồng nhân quyền

Kurtuluş Baştimar

Nhóm Công tác v Giam gi Tùy tin ca ca Liên Hip Quc (UNWGAD) hôm th hai, 25 tháng 10 đã raquyết đnh v trường hp ca Nhà báo Phm Đoan Trang. Theo cơ chế Liên hip quc (Liên Hiệp Quốc) này, vic chính quyn Việt Nam bt và giam gi tiếng nói bt đng chính kiến này là ‘tùy tin và đi ngược vi Công ước Quc tế v các Quyn Dân s và Chính tr (ICCPR). Ngay sau khi quyết đinh được công b, Lut sư nhân quyn Th Nhĩ K, Kurtuluş Baştimar, người đã kiến ngh vi Nhóm Công tác v trường hp ca bà Phm Đoan Trang, đã dành cho phóng viên Giang Nguyn cuc nói chuyn vào chiu th tư, 27 tháng 10. Mi quý v theo dõi.

pdt2

Lut sư nhân quyn Kurtuluş Baştimar

Giang Nguyn : Thưa Lut sư Kurtuluş Baştimar, ln cui chúng ta nói là hi tháng by khi ông đang trong quá trình kiến ngh lên Nhóm Công tác v Giam gi Tùy tin trường hp ca nhà báo Phm Đoan Trang. Bây gi thì chúng ta đã có quyết đnh ca Nhóm công tác khng đnh rng vic tước quyn t do ca bà Phm Đoan Trang là 'tùy tin'. Phn ng đu tiên ca ông khi nhn được quyết đnh là gì ?

Kurtuluş Baştimar : Cm ơn cô Giang rt nhiu. Vâng tôi rt vui khi có quyết đnh này, nó thc s rt quan trng đi vi lut nhân quyn quc tế. Tôi nhn được quyết đnh vào hôm th hai (25/10). Nhóm Công tác v Giam gi Tùy tin ca Liên Hip Quc đã chuyn quyết đnh cho tôi sau khi h gi nó đến Chính ph Vit Nam.

Như cô biết, quyết đnh ca Nhóm công tác Liên Hp Quc v Giam gi Tùy tin có năm hng mc và mi hng mc đ cp đến nhng điu khác nhau. Cơ chế này đã quyết đnh rng Khon 1, Điu 9 ca Công ước Quc tế v Các quyn Dân s và Chính tr đã b vi phm vì vic bt và giam không có bt k lnh bt gi nào và bà Phm Đoan Trang không được thông báo v các cáo buc.

Chính ph Vit Nam bin minh cho vic không có lnh bt bng cách nói rng lnh bt đã được Vin Kim sát Nhân dân phê chun. Nhưng UNWGAD nói rng Vin Kim sát Nhân dân không phi là mt cơ quan tư pháp đc lp. Điu này rt quan trng bi vì nó nói lên mt cách gián tiếp là ngay c nếu như có lnh bt do Vin Kim sát Nhân dân phê chun, nó cũng không giúp gì vì cơ quan tư pháp này không đc lp.

Ngoài ra Nhóm Công tác ca Liên Hiệp Quốc V Giam gi Tùy tin cũng ra quyết đnh rng bà Phm Đoan Trang đã không được cơ hi phn đi vic giam gi bà y trước tòa án. Đó là lý do ti sao quyn được khc phc hiu qu theo Điu 2, Đon 3 ca Công ước Quc tế v các Quyn Dân s và Chính tr cũng đã b vi phm.

Có thêm mt điu quan trng và ct yếu na là Nhóm Công tác Liên Hiệp Quốc cũng có quyết đnh rng bà Phm Đoan Trang đã b đt ngoài s bo v ca pháp lut. Điu đó có nghĩa là quyn được công nhn là th nhân trước pháp lut, theo Điu 16 ca Công ước, cũng đã b vi phm. Điu này hết sc quan trng vì đó là mc ti thiu ca quyn con người phi được bo v.

Trong Đon 68, Nhóm Công tác Liên Hiệp Quốc đã mt ln na khng đnh rng Chính ph Vit Nam không th tước quyn t do ca mt cá nhân da trên Điu 88 (hoc Điu 117 ca B lut Hình s sa đi ca Vit Nam) bi vì điu này quá rng và mơ h.

Trong quyết đnh, Liên Hip Quc khng đnh rng mt điu lut phi rõ ràng và chính xác. C th là khi mt công dân Vit Nam đc qua lut này, h có th hiu nó và biết phi điu chnh hành vi ca mình cho phù hp vi quy đnh như thế nào. Nhưng khi đc văn bn điu lut này, c th là Điu 88 hoc Điu 117 sa đi, h không th hiu được loi hành vì nào có th được xem là tuyên truyn hoc chng Nhà nước. H không biết được vì ranh gii ca điu lut này không được xác đnh rõ.

Giang Nguyn : Vâng có nhiu người ch trích rng Chính ph Hà Ni đã c tình son nhng điu lut tht rng và mơ h đ có th áp dùng tu theo trường hp và theo ý ca h

Kurtuluş Baştimar : Chính xác. Nhóm Công tác Liên Hiệp Quốc cũng lp lun rng bà Phm Đoan Trang b bt sau khi bà tham gia viết bài, tường thut v các s kin dân ch và chng tham nhũng. Đó là lý do ti sao bà b bt. Nhưng vi tư cách là mt nhà báo hoc mt blogger và mt tác gi đã tng đot gii thưởng, bà Phm Đoan Trang có quyn tham gia các hot đng ca công chúng.

Vì vy quyn tham gia điu hành các công vic xã hi theo Điu 21 ca Tuyên ngôn Quc tế v Nhân quyn và Điu 25 A ca Công ước đã b vi phm.

Giang Nguyn : Vâng thưa Lut sư, vy thì quyết đnh ca Nhóm Công tác rng nhà báo Phm Đoan Trang b bt gi là tùy tin có ý nghĩa gì trong lúc này, khi phiên xét x đã được ch đnh (nay đã b hoãn li-pv).

Kurtuluş Baştimar : Chúng ta không th chi b được s hiu qu ca nhng quan đim này, vì đây là nhng quyết đnh da trên Công ước Quc tế v các Quyn Dân s và Chính tr. Đây là mt quy ước quc tế và Điu 2 ca quy ước này quy đnh nghĩa v ca các quc gia ký kết, buc h phi thc hin tt c nhng bước cn thiết đ công dân ca quc gia này được hưởng các quyn đó.

Quyết đnh này có nghĩa là Chính ph Vit Nam không th đưa bà Phm Đoan Trang ra xét x và tiếp tc bt gi bà na, bi vì ngay c khi nó hp pháp xét trên lut quc gia, điu đó vn chưa đ đ giam gi bà vì nó phi phù hp vi lut pháp quc tế. Điu này cũng đã được y ban Nhân quyn Liên Hip Quc lp li nhiu ln.

Chính ph Vit Nam nên tôn trng quyết đnh quc tế này vì khi áp dng lut quc gia nhiu điu khon ca Công ước cũng như lut quc tế đã b vi phm.

Giang Nguyn : Như ông có đ cp, Nhóm Công tác tuyên b rng bà Phm Đoan Trang không nên b đưa ra xét x, tuy nhiên chúng tôi cũng biết rng Chính ph Vit Nam có khuynh hướng coi thường các quyết đnh như h đã làm trong quá kh. Hin không có ch du gì rng phiên tòa xét x bà Phm Đoan Trang s không tiến hành. Vy Nhóm Công tác có cơ chế nào đ buc Chính ph Vit Nam phi có trách nhim trước nhng giao ước mà h đã ký kết ?

Kurtuluş Baştimar : Vâng trên cơ bn thì cô nói đúng : Chúng ta biết rng Chính ph Vit Nam c gng pht l quyết đnh đó. H tiếp tc da vào lut quc gia và quy trình pháp lut ca h. Nhưng điu đó không có nghĩa là h có quyn và h có th tiếp tc pht l nhng quyết đnh này.

Nếu chúng ta xem xét tác đng ca nhng quyết đnh này, chúng ta thy Chính ph Vit Nam đã phi sa đi Điu 88 (B lut Hình Sư). Do đó chúng tôi biết h phi chu áp lc rt ln t nhng quyết đnh này. Tt c các quc gia, k c Th Nhĩ K chng hn, và các quc gia khác cũng vy. Nhng quyết đnh này không th được coi là có tác đng mơ h hoc không có tác đng gì c.

Còn nói đến quy trình sau khi quyết đnh được đưa ra, và trong tt c các giai đon sau đó, Nhóm Công tác ca Liên Hip Quc ngay bây gi đã bt đu nhng th tc theo dõi, có nghĩa là h s theo dõi Chính ph Vit Nam, h s yêu cu cung cp thông tin v bà Phm Đoan Trang, liu bà đã được th hay chưa, nhng vn đ này đã được khc phc hay chưa v.v. Nhóm Công tác Liên Hiệp Quốc s theo dõi tt c các thông tin đó.

Nếu Chính ph Vit Nam tiếp tc không tuân th, thì h s được mi đến Hi đng Nhân quyn Liên Hip Quc đ b cht vn. H s được yêu cu cung cp lý do ti sao h không thc hin nhng điu được yêu cu trong quyết đnh.

Nhưng đc bit trường hp ca bà Phm Đoan Trang, tôi biết rng quyết đnh này s có tác đng rt ln vì chúng tôi được biết t các lut sư trong nước rng trước đây bà Phm Đoan Trang phi đi mt vi mc án 20 năm tù, thì nay mc án có th được gim xung còn ba năm thôi.

Vì vy mi hành đng mà chúng ta thc hin cp đ lut quc tế đu có tác đng ln đến lut và quá trình xét x trong nước. Tuy nhiên tôi đng ý vi cô rng Nhóm Công tác ca Liên Hiệp Quốc v Giam gi Tùy tin phi có mt cơ quan hoc quy trình có th áp đt các bin pháp trng pht trong trường hp nhng quyết đnh b pht l.

Giang Nguyn : Và chc chn Lut sư s tiếp tc theo dõi trường hp ca nhà báo Phm Đoan Trang ? Kế tiếp lut sư s có nhng bước gì ?

Kurtuluş Baştimar : Tôi s tiếp tc theo dõi trường hp ca bà Phm Đoan Trang. Tôi cũng đã kết ni vi mt s cơ quan và t chc nhân quyn quc tế và vn đng được s h tr ca h.

Tôi cũng s n lc liên h vi các ngh sĩ Châu Âu. Xin khng đnh, chúng tôi không mun và chúng tôi không can thip vào các vn đ ni b ca Nhà nước Vit Nam, và chúng tôi cũng không đưa ra bt k lnh nào cho các tòa án Vit Nam. Chúng tôi ch yêu cu chính ph Vit Nam hãy tôn trng lut pháp quc tế và quyết đnh quc tế rng bà Phm Đoan Trang phi được tr t do và chúng tôi s tiếp tc đu tranh cho quyn li ca bà cho đến khi bà được tr t do.

Giang Nguyn : Cmơn Lut sưKurtuluş Baştimar.

Giang Nguyễn

Nguồn : RFA, 31/0/2021

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Kurtuluş Baştimar, Giang Nguyễn
Read 418 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)