Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

27/11/2021

Biển Đông : Bàn tiệc địa chính đã dọn, có Việt Nam trong đó không ?

Nguyễn Trường - Hoàng Văn Minh

Mỹ, Pháp gia tăng quan hệ an ninh quốc phòng với Indonesia, bài học cho Việt Nam

Nguyễn Trường, RFA, 27/11/2021

Chính ph Pháp choáng váng sau khi b Australia hy hp đng đóng tàu ngm tàu ngm khi AUKUS ra đi. Vì vy đi tác nào s thúc đy chiến lược n Đ-Thái Bình Dương ca Pháp. Câu hi đã được tr li sau hai ngày (23-24/11/2021) khi Ngoi trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian công du Indonesia, quc gia đa đo và đông dân nht khu vc Đông Nam Á.

bantiec1

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Tổng thống Indonesia Joko Widodo trong cuộc gặp tại thượng đỉnh G20 ở Roma hôm 30/10/2021 - AFP

Ngoi trưởng Jean-Yves Le Drian đã ký vi đng nhim Indonesia Retno Marsudi "mt kế hoch hành đng nhm tăng cường quan h đi tác chiến lược" đã có gia hai nước t năm 2011. 

Phát biu ti th đô Indonesia, ngoi trưởng Pháp cho biết là quan h song phương s được làm sâu sc hơn "trong các lãnh vc quc phòng và hàng hi, đc bit vi vic thiết lp mt cơ chế đi thoi hàng hi song phương" vào năm 2022, nhưng cũng bao gm c nhng đa ht như y tế, năng lượng và biến đi khí hu.

Trong cuc hp báo, Ngoi trưởng Pháp xác nhn quan h gia Paris và Jakarta chính là "tm nhìn ca chúng tôi tc là Pháp và Indonesia - v mt vùng n Đ-Thái Bình Dương t do và rng m, da trên pháp quyn và s tôn trng ch quyn ca mi quc gia".

Vic đy mnh quan h vi Indonesia vào lúc này cũng không phi là ngu nhiên. Vào tháng 12 ti đây Indonesia bt đu đm nhn chc ch tch luân phiên ca Nhóm G20, trước khi Pháp cũng s làm ch tch luân phiên Liên Hip Châu Âu trong na đu năm 2022.

Ti Jakarta, Ngoi trưởng Pháp cũng đã gp B trưởng quốc phòng Indonesia Prabowo Subianto hôm 23/11/2021. Trong sáu tháng đu năm 2021, Indonesia đã đàm phán vi Pháp v kh năng mua 36 chiến đu cơ Rafale, đng thi cũng cho thy s quan tâm đến tàu ngm, tàu h tng và các thiết b quân s khác trong bi cnh căng thng gia tăng gia Trung Quc và các nước trong khu vc Bin Đông, trong đó có Indonesia.

Toàn cảnh khu vực Đông Nam Á trước cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung

Trong thi gian gn đây Trung Quc đã đ nhiu tin đu tư vào các nước Đông Nam Á và vượt c M.

Nhà máy ti Malaysia do tp đoàn năng lượng Trung Quc Risen Energy xây dng. B Ngoi thương và Công nghip Malaysia vào ngày 24/6/2021 cho biết Risen Energy s đu tư 42,2 t ringgit (10,1 t USD) vào công nghip quang đin ti Malaysia.

Báo Nikkei Asia ca Nht Bn đánh giá quyết đnh đu tư ca Risen Energy phn ánh quan đim ca các nhà hoch đnh chính sách Trung Quc.

Ti Lào, đường cao tc do Trung Quc hu thun, đang được thi công. Hãng thông tn Xinhua đưa tin Chính ph Lào đã thông qua vic xây dng đường cao tc tài 580 km vi chi phí 5,1 t USD.

Vic đu tư ca Trung Quc vào các d án quy mô ln và h tr kinh tế cho các nước Đông Nam Á là n lc đ Bc Kinh vượt Washington trong cuc đua to tm nh hưởng trong khu vc.

Trong mt cuc hp trc tiếp vi Ngoi trưởng Hip hi các nước Đông Nam Á (ASEAN) ti Trùng Khánh vào ngày 7/6/2021, B trưởng Ngoi giao Trung Quc Vương Ngh đã trao đi vi B trưởng Điu phi hàng hi và đu tư Indonesia Luhut Binsar Pandjaitan rng Bc Kinh s tăng cường h tr cơ s h tng cho Jakarta và nhp khu các sn phm ca Indonesia.

Ngày 22/6/2021, Trung Quc cũng nht trí vi Campuchia tăng cường hp tác đ ci thin mng lưới giao thông. Theo đó, Bc Kinh s gi các chuyên gia v công ngh cơ s h tng đến Campuchia.

bantiec2

Ngoi trưởng Trung Quốc Vương Ngh trong cuc hp vi B trưởng Ngoi giao các nước ASEAN Trùng Khánh hôm 7/6/2021. AP

Trung Quốc đang cố gắng chặn nỗ lực của Mỹ kéo ASEAN về phía Mỹ

Trong tháng 6/2021, Trung Quc đã t chc mt cuc hp trc tuyến vi các b trưởng nhng quc gia đi tác trong sáng kiến "Vành đai, Con đường". Bc Kinh đ ngh h tr vc-xin nga Covid-19 và hp tác khi nhng quc gia này gp khó khăn trong vic chuyn sang kinh tế carbon thp.

Không lâu sau hi ngh thượng đnh ca G7, cuc gp gia các Ngoi trưởng ASEAN và Trung Quc đã được t chc.

Nhóm các nước công nghip phát trin hàng đu thế gii (G7) trong hi ngh thượng đnh vào gia tháng 6 đã qung bá sáng kiến "Xây dng li thế gii tt đp hơn" (B3W). Đây được coi là chiến lược ca nhóm G7 nhm to đi trng vi nh hưởng ngày càng gia tăng ca Trung Quc ti các quc gia đang phát trin thông qua sáng kiến "Vành đai, Con đường". B3W d kiến được hin thc hóa trong vài năm ti. Trong tháng 6, Trung Quc đã t chc mt cuc hp trc tuyến vi các b trưởng nhng quc gia đi tác trong sáng kiến "Vành đai, Con đường". Bc Kinh đ ngh h tr vc-xin Covid-19 và hp tác khi nhng quc gia này gp khó khăn trong vic chuyn sang kinh tế carbon thp.

Indonesia trong sáng kiến An ninh hàng hải (MSI) của Mỹ

Bin Đông và eo bin Malacca có v trí chiến lược đc bit quan trng khu vc Đông Nam Á cũng như trên thế gii. Nhng năm gn đây, ngoài vn nn cướp bin, buôn bán vũ khí trái phép, thì vn đ tranh chp ch quyn lãnh hi, lãnh th trên Bin Đông đã và đang làm cho vùng bin này tr nên mt an toàn hơn bao gi hết. Điu này không ch khiến các nước thành viên ASEAN quan ngi, mà nhiu quc gia trên thế gii, trong đó có M cũng hết sc quan tâm. Sáng kiến An ninh Hàng hi (MSI) ra đi là s phn ánh thái đ cũng như toan tính chiến lược v an ninh mi ca M khu vc Đông Nam Á.

Ngày 30/5/2015, trong phiên tho lun ti Đi thoi Shangri-La ln th 14 Singapore, B trưởng Quc phòng M Ashton Carter lúc đó có bài phát biu vi ta đ "M và các thách thc đi vi an ninh Châu Á - Thái Bình Dương". Ông bày t thái đ quan ngi trước nhng hành đng bi đp đo nhân to và đòi hi ch quyn "vô lý" ca Trung Quc trên Bin Đông : ến gi vn chưa rõ là Trung Quc s còn đi đến đâu. Đó là nguyên nhân vùng bin này đang tr thành ngun cơn căng thng khu vc". Ông cũng khng đnh : "Chúng ta phi tăng cường năng lc ca kiến trúc an ninh khu vc, đc bit là v an ninh hàng hi" ; M s tiếp tc bo v quyn t do hàng hi, t do hàng không Bin Đông : "M s đến, bng máy bay, tàu và hot đng bt c nơi nào mà lut pháp quc tế cho phép. Bi sau cùng, vic biến my đá ngm thành sân bay không to ra ch quyn và cho phép Trung Qu c ngăn cn t do hàng hi hay hàng không".

Đ khng đnh các cam kết ca M, B trưởng Ashton Carter đã gii thiu "Sáng kiến An ninh Hàng hi" (Maritime Security Initiative - MSI) mi ca M Đông Nam Á trên cơ s đ xut ca y ban Quân v Thượng vin M do Thượng ngh sĩ John Mc Cain đng đu và được Quc hi M phê chun vi khon ngân sách 425 triu USD. Mc đích ra đi ca MSI là nhm nâng cao năng lc kim soát bin ca M và năng lc hi quân cho mt s nước thuc ASEAN trong bi cnh thách thc an ninh hàng hi trên Bin Đông ngày mt tăng cao.

T The Diplomat trong bài viết "US Kicks off New Maritime Security Initiative for Southeast Asia" ngày 16-10-2016 cho biết : trong 425 triu USD, M s chi 50 triu USD cho năm tài chính 2016, 75 triu USD cho năm tài chính 2017 và 100 triu USD cho mi năm tài khóa 2018, 2019 và 2020. Sáng kiến này ch yếu tp trung năm quc gia là Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan, Vit Nam, cùng vi các đi tác Singapore, Brunei và Đài Loan.

Trước khi MSI ra đi, M đã trin khai mt s chính sách an ninh bin khu vc Đông Nam Á đáng chú ý sau :

Sáng kiến An ninh Hàng hi khu vc (Regional Maritime Security Initiative - RMSI). Ra đi vào tháng 3/2004, RMSI là sáng kiến ca B Quc phòng M, nhm mc đích thu thp thông tin quân s và tình báo, phát trin mi quan h vi các đi tác khu vc, giám sát và đánh chn các mi đe da hàng hi xuyên quc gia. RMSI được trin khai thành hai giai đon.

Giai đon 1 (2004 - 2010) : M phát trin hp tác vi các quc gia trong khu vc nhm đi phó vi nhng mi đe da trên bin.

Giai đon 2 (2010 - 2020) : M trin khai xây dng h thng theo dõi và kim soát eo bin Malacca và Bin Đông, gia tăng kh năng bo đm an ninh vùng bin quc tế cũng như lãnh hi ca mi nước.

Tuy nhiên, RMSI đã vp phi s phn đi mnh m t Malaysia và Indonesia. Hai quc gia này cho rng RMSI s dn ti vic vi phm ch quyn và b l thuc vào quc gia bên ngoài, mc dù phía M sau đó khng đnh :

1) RMSI không phi là hip ước hay liên minh ;

2) RMSI không dn ti lc lượng thường trc tun tra khu vc Thái Bình Dương ;

3) RMSI không phi là thách thc vi quc gia có ch quyn ;

4) RMSI hot đng trong khuôn kh lut pháp quc tế.

Ngoài nhng sáng kiến k trên, phía M cũng đã trin khai nhiu chương trình, kế hoch hp tác an ninh bin khu vc như : Chương trình hun luyn, đào to quân s quc tế (IMET) ; Chương trình hp tác hi quân chng khng b (CIPAT) ; Chương trình hun luyn hp tác Đông Nam Á (SEACAT) ; Nhóm chuyên gia ADMM v An ninh bin (EAG-MS, 2011) ; Nhóm chuyên gia (EWG) v An ninh Hàng hi (2013) ; Hi ngh Tư lnh Hi quân Tây Thái Bình Dương (WPNS, 1987) ; Hi ngh Hi quân n Đ Dương và B Tư lnh Thái Bình Dương (USPACOM), v.v. nhm nâng cao năng lc an ninh - quc phòng cho các nước thành viên ASEAN đc bit là năng lc kim soát an ninh trên khu vc Bin Đông.

Vi Malaysia, M trang b cho nước này h thng thông tin liên lc an toàn, h thng d liu hot đng chung ca Quân đi (MAF) đ kết ni Trung tâm hot đng bay Hoàng gia Malaysia vi các lc lượng tác chiến và B ch huy. M cũng lp đt h thng liên lc an toàn cho B ch huy Hm đi ca Hi quân Malaysia ti căn c hi quân Lumut, nâng cp Trung tâm tác chiến tng hp.

Vi Indonesia, M h tr các thiết b di đng đ thu thp, đánh giá, phân tích và báo cáo tin tc cho Trung tâm ch huy hàng hi Indonesia, t đó giúp phân tích thông tin, kết ni d liu và phi hp hot đng tt hơn trong cu tr thiên tai và h tr nhân đo. Lc lượng Không quân Thái Bình Dương và V binh Quc gia Hawaii cũng s hp tác vi Không quân và Hi quân Indonesia v hot đng bay luân phiên và phòng không radar mt đt.

Đi vi Thái Lan, quc gia này s nhn được s tr giúp ca M nhm tăng cường năng lc ch huy và kim soát gia Quân đi Thái Lan vi các B ch huy trc thuc.

Vi Vit Nam, M c chuyên gia h tr hun luyn s dng máy bay không người lái, thiết b an ninh, h thng tìm kiếm cu nn trên bin SAROPS, giúp đ v năng lc thc thi pháp lut trên bin cho lc lượng cnh sát bin Vit Nam

Thông qua vin tr, M có th bán khí tài quân s, d b trin khai các hot đng quân s và ký tha ước an ninh vi mt s quc gia Đông Nam Á. Điu này phn ánh, M tăng mc quan tâm ti lĩnh vc an ninh bin ca Đông Nam Á, tăng hot đng b tr cho chiến lược "xoay trc" và nhng chương trình khác khu vc. Ngoài ra, M cũng là nhà cung cp khí tài quân s hin đi cho nhiu nước đi tác Đông Nam Á.

bantiec3

Tàu USS Montgomery ca Hi quân M tham gia cuc tp trn chung ASEAN - M đu ti Sattanhip, Thái Lan hôm 2/9/2019. AP

Theo s liu ca Vin Nghiên cu Hòa bình Quc tế Stockholm (SIPRI), trong giai đon 2010 - 2017, M đã bán vũ khí cho Đông Nam Á vi tr giá là 4,58 t USD (chiếm 6% doanh s toàn cu ca Washington).

Hng năm, M cũng thường xuyên t chc các cuc din tp quân s thường niên khu vc. Thông qua các hot đng này, M tng bước tht cht quan h an ninh vi nhiu quc gia Đông Nam Á.

Chính sách ca M tp trung vào nhóm các nước là đng minh, đi tác quan trng và có v trí chiến lược trên khu vc Bin Đông.

Kurt M.Campbell - cu Tr lý Ngoi trưởng M ph trách Đông Á - Thái Bình Dương, kiến trúc sư trưởng trong chính sách "xoay trc" đã tng viết : "Chính sách ca M Châu Á t lâu tp trung vào khu vc Đông Bc Á, nhưng mt phn quan trng ca Chiến lược Xoay Trc sang Châu Á tht ra li là vic tái t chc s tp trung bên trong Châu Á v phía các nước Đông Nam Á Quan trng nht, Đông Nam Á cũng là khu vc có các đi tác tim năng đy ha hn mà M cn thiết lp quan h cht ch hơn, đc bit là Indonesia, Vit Nam, Malaysia và Brunei".

Và trong sáng kiến MSI cũng vy, chính sách an ninh bin ca M vn ch yếu tp trung nhng nước có v trí chiến lược án ng trên khu vc Bin Đông và eo bin Malacca. Ngoài Philippines và Thái Lan - hai quc gia có hip ước quân s ca M khu vc Đông Nam Á ; Singapore - nước có tim lc kinh tế, quân s mnh, nơi M đã xây dng được mi quan h chính tr, an ninh vng chc, M cũng đy mnh tăng cường quan h vi các quc gia như Malaysia, Indonesia, Vit Nam và Brunei.

M nhn đnh : "Trong s các t chc đan xen nhau ngày càng tăng v s lượng trong khu vc, có l t chc quan trng nht là ASEAN", và "M quay tr li s tp trung vi ASEAN". M ng h các cơ chế hp tác an ninh ca ASEAN như ARF, EAS, ADMM+, v.v., trong đó có vn đ Bin Đông ; ng h đa phương hóa, quc tế hóa tranh chp trên Bin Đông, thng thng bác b các yêu sách ường lưỡi bò" t phía Trung Quc, tht cht hơn na quan h vi ASEAN, xác đnh Đông Nam Á là mt trng tâm, mt xích quan trng khu vc Châu Á - Thái Bình Dương.

Mc đích cao nht ca MSI là kim chế Trung Quc. M đã nhn thy s "tri dy" ca Trung Quc trong phát trin lc lượng quân đi, nht là lc lượng hi quân, không quân. Vic nước này trin khai chiến lược i dương xanh", chiến lược "hi quyn", xây dng "chui ngc trai", bi đp trái phép các o nhân to" trên bin nhm m rng "không gian sinh tn", cùng vi nhng đòi hi ch quyn vô lý khu vc Bin Đông đã đe da nghiêm trng ti an ninh khu vc và các li ích ca M. Vì vy, M tng bước trin khai các hot đng nhm đi phó vi Trung Quc.

Không ch tht cht quan h vi các nước đng minh, đi tác, tăng cường xây dng cơ s h tng k thut đ nâng cao kh năng giám sát khu vc Bin Đông, M còn trin khai nhiu hot đng như coi vn đ Bin Đông ngang hàng vi vn đ eo bin Đài Loan và bán đo Triu Tiên : "Đông Bc Á ni bt vi vn đ Bán đo Triu Tiên, và Đông Nam Á là vn đ Bin Đông" và tuyên b "quyn đi li t do trên Bin Đông và đó là li ích quc gia ca M".

Các cuc tp trn quân s khu vc vì vy cũng được M tăng cường : "Khu vc Đông Nam Á đã tr thành khu vc din tp quân s nhiu nht trên toàn cu". Điu đáng nói là, Trung Quc đã tr thành mc tiêu s 1 ca M v tn sut, phm vi và phương thc do thám.

Riêng ti Đông Nam Á, M đã điu chnh, b trí li lc lượng và các căn c quân s. Theo đó, M đã tng bước thiết lp các căn c quân s hay các cơ s tm trú ti Thái Lan, Philippines, Singapore và tăng cường quan h an ninh vi Indonesia, Malaysia và Vit Nam da trên các tha thun hp tác gia các bên.

Nhìn chung, mc đích sáng kiến MSI đã phn ánh mc tiêu a M đã theo đui da trên ba tr ct là ngoi giao, pháp lý và quân s, cũng như 5 vn đ cơ bn v Bin Đông là : Lut quc tế ; kim chế, ngăn chn ; khuyến khích ; cam kết ngoi giao và s dng công c ASEAN.

Trung tâm hun luyn hàng hi tr giá 3,5 triu USD, đt ti khu vc chiến lược đo Batam, qun đo Riau ca Indonesia được kh công ngày 25/6/2021 là tiếp ni MSI

S kin có s tham gia ca đi din Indonesia, Đi s quán Hoa K ti Jakarta và Cc Thc thi pháp lut và ma túy quc tế M (INL).

Chun đô đc Indonesia Tatit Eko Vichaksono cho biết Trung tâm đào to này s là nn tng quan trng đ Văn phòng nâng cao ngun nhân lc v an toàn và an ninh trên bin. Trung tâm s có các phòng hc, không gian văn phòng, doanh tri, nhà ăn và mt đường dc cho tàu bin h thy. Trung tâm có sc cha 50 hc viên và 12 giáo viên hướng dn

Đi s M ti Indonesia Sung Kim cho biết trung tâm hàng hi này s là mt phn trong các n lc gia hai nước, nhm thúc đy an ninh trong khu vc.

"Là bn bè và đi tác ca Indonesia, M tiếp tc gi cam kết trong vic ng h vai trò quan trng ca Indonesia trong vic duy trì hòa bình, an ninh khu vc, thông qua n lc chng li ti phm trong nước và ti phm xuyên quc gia", Hãng tin Reuters dn li đi s Sung Kim trong thông cáo ca Cơ quan An ninh hàng hi Indonesia (Bakamla).

Trung tâm hàng hi này nm ti khu vc giao đim chiến lược gia eo bin Malacca và Bin Đông, s do Bakamla điu hành, và s được trang b các lp hc, doanh tri, cũng như mt cơ s b phóng.

Việt Nam

Vit Nam cn nhn din, nm bt được chính sách an ninh bin ca M đi vi Vit Nam đ xây dng mi quan h phù hp da trên li ích chung ca c Vit Nam, M và ASEAN. V cơ bn, chính sách an ninh bin ca M đi vi Vit Nam trong thi gian qua ch yếu da trên li ích v trí đa chiến lược ca Vit Nam trên Bin Đông. M mun thông qua Vit Nam đ tăng cường kh năng hin din trên Bin Đông, kim chế tham vng và nh hưởng ca Trung Quc.

Vit Nam cn tích cc, ch đng hơn na trong công tác đi ngoi quân s quc phòng vi M đ bo v các li ích hp pháp trên bin ca Vit Nam. Thi gian qua, tranh th s quan tâm ca M trong vn đ an ninh, an toàn hàng hi trên khu vc Bin Đông, Vit Nam đã nhn được khá nhiu s giúp đ ca M trong các chương trình, hot đng vin tr vũ khí trang b, giáo dc đào to, đc bit là nhng giúp đ trong nâng cao năng lc chp pháp, thc thi pháp lut trên bin cho lc lượng Cnh sát bin Vit Nam.

Vit Nam ctăng cường hp tác an ninh trên bin vi M trên cơ s tuân th nguyên tc "ba không" trong quc phòng.

Trong bi cnh cuc cnh tranh đa chính tr gia các nước ln khu vc ngày mt gay gt, vn đ tranh chp ch quyn trên Bin Đông có chiu hướng phc tp hơn, Vit Nam cn x lý khéo léo, cân bng các mi quan h, tránh xung đt li ích vi M và Trung Quc. Nếu quá thân thiết vi M, Trung Quc s có các hành đng, đc bit là trên khu vc Bin Đông vì cho rng Vit Nam da vào nước ln đ chng li h. Ngược li, nếu coi Trung Quc là quan h s 1, Vit Nam s mt nhiu cơ hi trong hp tác vi M và các nước đng minh. Vì vy, bo đm cân bng li ích ca c M và Trung Quc là cách tt nht đ Vit Nam tránh khi tình trng b kt gia các cường quc.

Nguyễn Trường

Nguồn : RFA, 27/11/2021

*********************

Quan hệ Việt - Anh trong kỷ nguyên Ấn Độ - Thái Bình Dương mở

Hoàng Văn Minh, RFA, 27/11/2021

Chuyến thăm ca Th tướng Phm Minh Chính ti Anh va qua d Hi ngh thượng đnh v biến đi khí hu ca Liên hp quc (COP26) là mt s kin đánh du bước phát trin mi trong quan h Vit Nam và Anh. Phái đoàn"hùng hu" tháp tùng Th tướng Phm Minh Chính đã có cuc gp bên l vi các quan chc và t chc ca Anh, phn ánh s quan tâm đến vic phát trin hơn na mi quan h song phương.

bantiec4

Thủ tướng Anh Boris Johnson, Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính và Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc Antonio Guterres tại Glasgow, Scotland hôm 1/11/2021 – Reuters

Anh đã lp quan h ngoi giao chính thc vi Vit Nam vào ngày 16/7/1973, vài tháng sau khi ký Hip đnh hòa bình Paris. Quan h Vit-Anh có phn hn chế trong 20 năm nhưng đã bt đu được ci thin sau khi Chiến tranh Lnh kết thúc và cuc xung đt Campuchia được gii quyết vào năm 1991.

Năm 2010, Vit Nam và Anh đã thiết lp quan h Đi tác chiến lược trong các lĩnh vc hp tác chính tr-ngoi giao, các vn đ toàn cu và khu vc, thương mi và đu tư, hp tác phát trin kinh tế-xã hi bn vng, giáo dc-đào to, khoa hc-công ngh, quc phòng an ninh và kết ni nhân dân. Trong s nhiu sáng kiến, đ trin khai quan h Đi tác chiến lược, Vit Nam và Anh đã thiết lp Đi thoi chiến lược được t chc đnh k 2 năm 1 ln luân phiên Hà Ni và London do cp Th trưởng B Ngoi giao ch trì.

Quan h kinh tế - thương mi – đu tư

V hp tác kinh tế - thương mi – đu tư, Anh đã ng h Vit Nam gia nhp T chc Thương mi Thế gii ; thường có lp trường đng v phía Vit Nam trong các vn đ tranh chp thương mi gia Vit Nam và Liên Hiệp Châu Âu (EU) và ng h EU công nhn Vit Nam là nước có Quy chế kinh tế th trường.

Quan h thương mi Vit Nam và Anh tăng nhanh t nhng năm 1990 đến nay. Trong giai đon t 2010-2018, tc đ tăng trưởng kim ngch xut nhp khu song phương Vit- Anh tăng trung bình 17,8%/năm, cao hơn mc trung bình chung ca Vit Nam 10%/năm, trong đó Vit Nam liên tc xut siêu. Trong nhng năm gn đây, tc đ tăng trưởng kim ngch xut nhp khu có xu hướng chng li mc 9-10%/năm.

Thương mi hai chiu Vit Nam – Anh năm 2020 đt khong 5,6 t USD (xut khu đt 4,9 t USD, nhp khu đt 700 triu USD). Trong na năm đu 2021, kim ngch xut nhp khu ca Vit Nam vi Anh tiếp tc đà tăng trưởng, đt 3,293 t USD. Trong đó, xut khu ca Vit Nam đt 2,88 t USD, tăng 28.9% so vi cùng k năm 2020. Nhp khu t Anh đt 413 triu USD, tăng 22.1%. Na đu năm 2021, xut siêu t Vit Nam sang Anh có giá tr 2,5 t USD, tăng 30.2% so vi cùng k 2020.

Hin Anh đang là đi tác thương mi Châu Âu ln th ba ca Vit Nam. S liu thng kê ca Tng cc Hi quan Vit Nam cho biết, trong giai đon t 2015-2020, tc đ tăng trưởng kim ngch xut nhp khu song phương Vit – Anh tăng trung bình 1,4%/năm. Vit Nam xut siêu sang Anh khong 4,5 t USD/năm. Riêng năm 2020 có mc tăng trưởng thp do h ly t tác đng ca đi dch Covid-19.

Thương mi song phương gia hai nước được nâng lên mt tm cao mi vi vic ký kết hip đnh UKVFTA vào ngày 11/12/2020, có hiu lc chính thc t ngày 1/5/2021. Đây là mt trong nhng hip đnh thương mi t do đu tiên mà Anh ký ngay sau khi ri EU.

Nh tác đng tích cc t hip đnh UKVFTA, thương mi song phương t đu năm 2021 đến nay đu đt mc tăng trưởng tt, tuy vn chu nh hưởng ca đi dch Covid-19. Điu đó cho thy, doanh nghip ca c hai bên đang hin thc hóa được nhng cơ hi và li ích mà Hip đnh này mang li.

V đu tư, theo cp nht mi nht t Cc Đu tư nước ngoài (B Kế hoch và Đu tư), tính đến 20/10, Vương quc Anh có 439 d án còn hiu lc vi tng vn đăng ký 3,98 t USD.

Tính riêng 10 tháng đu năm 2021, Vương quc Anh có 35 d án mi, 11 lượt d án tăng vn, 63 lượt góp vn, mua c phn, tng vn đu tư đăng ký 225,03 triu USD. Anh xếp th 13/97 quc gia và vùng lãnh th có đu tư ti Vit Nam.

V đu tư ca Vit Nam sang Anh, tính lũy kế đến tháng 10, các nhà đu tư Vit Nam đã có 11 d án mi, 3 lượt d án tăng vn vi tng vn đu tư đăng ký 12,55 triu USD, xếp th 37/78 quc gia và vùng lãnh th có vn đu tư ca Vit Nam(1).

Hin nay, trong s các đi tác thương mi ca Anh, Vit Nam xếp th 38 trong tng s 241 đi tác, xếp th 25/233 nước có xut khu vào Anh. Trong ASEAN, Vit Nam đng th hai v kim ngch xut khu vào Anh, chiếm 3,1% tng kim ngch nhp khu ca Anh (2).

Quan h an ninh – chiến lược

Sau khi khái nim "n Đ Dương-Thái Bình Dương" tr thành mt cm t đa chính tr thông dng mi, Anh đã nhanh chóng chp nhn khái nim này và tích cc s dng nó thay thế cho cm t truyn thng là "Châu Á-Thái Bình Dương", nhm mô t s thay đi trong nhn thc v cu trúc quyn lc và v thế chiến lược ca Anh trong khu vc rng ln tri dài t Tây Thái Bình Dương đến n Đ Dương.

Năm 2021 là năm Anh có bước đt phá trong thc hin ý tưởng chiến lược n Đ Dương-Thái Bình Dương. Có bn du hiu chính cho nhn đnh này : Th nht, Chính ph Anh đã ban hành báo cáo"Nước Anh toàn cu trong k nguyên cnh tranh : Đánh giá tng hp v chính sách an ninh, quc phòng, phát trin và đi ngoi". Th hai, nhóm tác chiến tàu sân bay N hoàng Elizabeth chính thc lên đường ti khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương, hin thc hóa tuyên b t rt lâu rng tàu sân bay ca Anh sp có mt ti khu vc. Th ba, Anh đã ký kết tha thun hp tác quc phòng và an ninh ba bên AUKUS vi M và Australia, thiết lp mt liên minh trên thc tế. Th tư, Anh chính thc xin gia nhp Hip đnh đi tác toàn din và tiến b xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), tìm cách hi nhp khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương v mt kinh tế.

Nhng điu này cho thy mt s chuyn hướng trong chính sách ca Anh nhm mc đích theo đui s can d sâu sc hơn khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương nhm ng h s thnh vượng chung và n đnh ca khu vc này thông qua các mi quan h ngoi giao và thương mi cht ch hơn(3 ). Theo "Đánh giá tng hp v chính sách an ninh, quc phòng, phát trin và đi ngoi", Anh cn tìm cách cng c quan h vi Vit Nam, coi Vit Nam là mt trong nhng nước quan trng đ thc hin mc tiêu này (4 ).

bantiec5

Nhóm tàu tn công HMS Queen Elizabeth cùng Lc lượng Phòng v Bin Nht Bn do tàu ch trc thăng hng Hyunga dn đu tham gia cùng nhóm tàu tn công do tàu sân bay USS Ronald Reagan và USS Carl Vinson dn đu tham gia tp hot đng chung Bin Philippines hôm 3/10/2021. Hình : US Navy

Đi vi Vit Nam, quc gia này cũng nhn thy môi trường quc tế và khu vc đã tr nên phc tp hơn. Vì vy, trong Sách trng Quc phòng được phát hành cui năm 2019, Vit Nam đã nhn đnh : "Gần đây, Châu Á - Thái Bình Dương đã chứng kiến những thay đổi lớn với xu thế đối thoại hòa bình, tác động tích cực đến sự ổn định và phát triển của khu vực. Một số nội dung mới, như : ́n Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở", sáng kiến"Vành đai, Con đường", "Chiến lược hành động hướng Đông" thu hút sự quan tâm của nhiều nước. Tuy nhiên, khu vực này vẫn là nơi các nước lớn gia tăng cạnh tranh ảnh hưởng, tiềm ẩn nhiều nhân tố bất ổn, cả truyền thống và phi truyền thống. Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ sẽ diễn biến phức tạp hơn, dễ xảy ra va chạm, xung đột, đe dọa sự ổn định, hòa bình và phát triển của khu vực" (5) .

Chính vì vy, Vit Nam đã la chn chính sách đi ngoi đa dng hoá, đa phương hóa. Theo đó, Vit Nam c gng s dng cách tiếp cn đa phương đ thiết lp quan h vi nhiu đi tác nht có th sao cho đm bo quyn t do và bo v mình không b ph thuc quá mc vào mt cường quc nht đnh. Vit Nam đã ưu tiên phát trin kinh tế đ to b đ cho sc mnh an ninh ca mình. Chính vì vy, Vit Nam đã chp nhn tham gia vào rt nhiu các hip đnh thương mi song phương và đa phương. Trong s đó, Anh là mt đi tác quan trng.

Sau khi Anh ri khi EU, Vit Nam tiếp tc tăng cường quan h vi Anh. Mc dù hai bên có nhiu khác bit v quan đim đi vi tình hình quc tế và trong nước, nhưng vn còn nhiu cơ hi hp tác. Trong nhng năm qua, trước thách thc ca đi dch Covid-19, tác đng ca biến đi khí hu và nhng thay đi trong trt t quc tế đã khiến hai nước có thêm đng lc đ thúc đy mi quan h lên tm cao mi.

Vit Nam đc bit lo ngi trước s gia tăng sc mnh ca Trung Quc. Tuy nhiên, là quc gia láng ging ca Trung Quc, Vit Nam không th khước t quan h vi Trung Quc. Mc dù vy, Vit Nam đã c gng coi s ln mnh ca Trung Quc va là mi đe do nhưng cũng có th va là cơ hi. Mt mt, Vit Nam cũng đã được hưởng li trong quan h kinh tế - thương mi vi Trung Quc, nhưng mt khác, Vit Nam cũng lo ngi s mt quyn t ch chiến lược và Trung Quc s chiếm đot các li ích hp pháp ca Vit Nam trên bin Đông. Thêm na, Vit Nam cũng lo lng v vic Trung Quc có th s dng các đo nhân to mà nước này đã bi lp và quân s hóa bin Đông đ kim soát tuyến đường thương mi bin quan trng. Đây cũng chính là điu Anh lo ngi. Bên cnh lý do đm bo t do hàng hi và trt t quc tế da trên lut l, 12% tng khi lượng thương mi ca Anh phi đi qua bin Đông (6 ), do đó, Anh cũng lo lng trước vic Trung Quc đang gia tăng các hành đng hung hăng đ đc chiếm bin Đông.

C hai nước có cùng mt mi lo ngi trước s đe do ca Trung Quc bin Đông. Điu này đã giúp gn kết mi quan h hai nước vi nhau. Vit Nam coi vic phát trin quan h đi tác an ninh vi các cường quc bên ngoài là mt phn trong hành đng cân bng quyn lc. Nhưng Vit Nam cũng cn gi quan h tt vi Bc Kinh đ giúp cho vic tăng trưởng kinh tế và n đnh chính tr mc dù cũng có lo ngi Vit Nam b l thuc vào Trung Quc trong tt c các hot đng ca mình. Mong mun đc lp và t ch đã thúc đy Vit Nam n lc không ch đa dng hóa mi quan h kinh tế mà còn đa dng hóa các quan h trong lĩnh vc an ninh.

Quan h gia Vit - Anh vn đang trên đà phát trin tt đp. Chuyên gia Bill Hayton trong mt bài viết gn đây có nhn đnh rng : "Trong bi cnh gia tăng cnh tranh đa chính tr n Đ Dương-Thái Bình Dương, điu quan trng là hai bên phi duy trì mi quan h này trong khi tăng cường lòng tin. Dù quan h gia hai nước thường b xem nh, nhưng Anh có th đóng mt vai trò quan trng trong chính sách đi ngoi đa phương ca Vit Nam, ging như Vit Nam có th h tr Anh trong chiến lược n Đ Dương-Thái Bình Dương" (7 ).

Hoàng Văn Minh

Nguồn : RFA, 27/11/2021

Tham kho :

1. http://baochinhphu.vn/Doi-ngoai/Don-bay-dua-quan-he-Viet-NamAnh-len-tam-cao-moi/451447.vgp

2. https://dangcongsan.vn/thoi-su/tiep-tuc-thuc-day-quan-he-doi-tac-chien-luoc-viet-nam-vuong-quoc-anh-595678.html

3. https://www.ft.com/content/93de6cc1-451a-465d-8233-8c9b903cedd4

4. https://assets.publishing.service.gov.uk/government/uploads/system/uploads/attachment_data/file/975077/Global_Britain_in_a_Competitive_Age-_the_Integrated_Review_of_Security__Defence__Development_and_Foreign_Policy.pdf, p. 62

5. http://mod.gov.vn/wps/wcm/connect/a7f22b32-724d-4643-9301-878e2ca4d8db/QuocphongVietNam2019.pdf?MOD=AJPERES&CACHEID=a7f22b32-724d-4643-9301-878e2ca4d8db, p. 13

6. https://www.geostrategy.org.uk/research/enhancing-british-vietnamese-relations-in-a-more-competitive-era/

7. https://www.aspistrategist.org.au/why-improving-vietnam-uk-relations-matters-for-the-indo-pacific

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Nguyễn Trường, Hoàng Văn Minh
Read 615 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)