Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

07/03/2022

Nga tấn công Ukraine : Việt Nam khó biện hộ việc bỏ phiếu trắng

Thanh Phương - Trân Văn - Hoàng Trường

Chiến tranh Ukraine : Thái độ thận trọng quá mức của Việt Nam

Thanh Phương, RFI, 07/03/2022

Kể từ khi Nga xua quân xâm lăng Ukraine ngày 24/02/2022, do đều có quan hệ tốt với Nga và với phương Tây cũng như với Ukraine, Việt Nam vẫn giữ thái độ thận trọng, không dám lên án nước Nga và chỉ kêu gọi hai bên đối thoại tìm giải pháp hòa bình. 

thantrong1

Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov và ngoại trưởng Việt Nam Phạm Bình Minh trong cuộc họp báo chung ngày 16/04/2014 tại Hà Nội, Việt Nam.  AP

Kêu gọi kềm chế, đối thoại

Ngày 25/02/2022, tức là một ngày sau khi Putin khởi động cuộc chiến tranh Ukraine, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng chỉ tuyên bố Việt Nam "hết sức quan ngại" trước điều mà bà gọi là "tình hình xung đột vũ trang" ở Ukraine. Phát ngôn viên này "kêu gọi các bên liên quan kiềm chế, tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, không sử dụng vũ lực, bảo vệ người dân, tiếp tục đối thoại tìm kiếm giải pháp hoà bình".

Báo chí chính thức của Việt Nam cho tới nay cũng không dám dùng chữ "xâm lược", mà chủ yếu chỉ nói "xung đột". Một số tờ báo như tờ Quân Đội Nhân Dân thậm chí vẫn gọi chiến tranh ở Ukraine là "chiến dịch quân sự đặc biệt" theo đúng ngôn từ chính thức của điện Kremlin. Tuy vậy, cũng phải nhìn nhận là đa số các báo ở Việt Nam lần này đưa tin chiến sự từ cả hai chiều, chứ không hoàn toàn đưa tin có lợi cho phía Nga.

Nghị quyết lên án Nga : Phiếu trắng của Việt Nam 

Trong phiên họp đặc biệt của Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc về hình hình Ukraine hôm 01/03, trưởng phái đoàn thường trực của Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc, đại sứ Đặng Hoàng Giang, tuy không nêu đích danh nước Nga của Putin, đã lên án những hành động "không phù hợp với những nguyên tắc của Liên Hiệp Quốc, đe dọa nghiêm trọng hòa bình quốc tế, cũng như an ninh và phát triển của các quốc gia và người dân".

Đại sứ Việt Nam còn cho rằng " Mọi tranh chấp quốc tế cần được giải quyết bằng các biện pháp hòa bình, dựa trên các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên Hiệp Quốc, bao gồm các nguyên tắc về bình đẳng chủ quyền, độc lập chính trị và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia và không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực. Tất cả các quốc gia lớn hay nhỏ đều phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản này".

Tưởng rằng với phát biểu mạnh mẽ như vậy, Việt Nam sẽ có thái độ dứt khoát hơn tại Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, thế mà trong cuộc biểu quyết ngày 02/03 về nghị quyết yêu cầu Nga chấm dứt chiến tranh và rút quân khỏi Ukraine ngay lập tức, Việt Nam (cùng với Lào) lại nằm trong số các quốc gia bỏ phiếu trắng ! Trong khi đó Cam Bốt và Miến Điện lại bỏ phiếu thuận cùng với các nước ASEAN khác. Như vậy là Hà Nội vẫn tránh lên án nước Nga về cuộc xâm lược Ukraine. 

Trả lời RFI Việt ngữ ngày 04/03/2022, nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Singapore, nhận định về lá phiếu của Việt Nam tại Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc :

"Các phát biểu của người phát ngôn Bộ Ngoại giao hay trong các phát biểu của đại sứ Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc đều nhấn mạnh đến sự tôn trọng luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên Hiệp Quốc. Chính vì vậy mà một số người đã bất ngờ khi Việt Nam bỏ phiếu trắng. Có một chút gì đó không nhất quán trong lập trường của Việt Nam ở điểm này.

Còn về các nước bỏ phiếu thuận, chúng ta thấy có một số trường hợp đáng chú ý, đặc biệt là Miến Điện. Miến Điện cũng có quan hệ khá gần gũi với Nga và trong thời gian qua, Nga cũng đã cung cấp vũ khí cho chính quyền quân sự Miến Điện. Còn Singapore là nước thể hiện rõ ràng và dứt khoát nhất đối với cuộc xâm lược này của Nga. Thái độ này xuất phát từ mối quan ngại của Singapore, một nước nhỏ chịu nhiều rũi ro về an ninh, nên luôn nhấn mạnh vai trò của luật pháp quốc tế, của Hiến chương Liên Hiệp Quốc như là một công cụ để giúp nước này đối phó với các mối đe dọa từ bên ngoài, đặc biệt là từ các nước láng giềng hùng mạnh hơn"

Quan hệ đặc biệt với Nga

Theo nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp, thái độ dè dặt quá mức của Việt Nam về cuộc xâm lăng Ukraine chủ yếu là do quan hệ đặc biệt của Hà Nội với Liên Xô trước đây và Nga hiện nay : 

"Thái độ thận trọng và dè dặt của Việt Nam trong vấn đề này bắt nguồn từ hai lý do chính. Thứ nhất là lý do lịch sử, trước đây Nga và Liên Xô đã hỗ trợ Việt Nam rất nhiều trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cũng như trong giai đoạn 1970-1980, khi Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong quan hệ với Trung Quốc và bị bao vây cấm vận. 

Thứ hai là trong quan hệ hiện tại, Nga cũng là một đối tác quan trọng của Việt Nam trên hai khía cạnh chính : thứ nhất, Nga là nguồn cung cấp vũ khí cho Việt Nam. Hiện giờ khoảng 80% vũ khí là có nguồn gốc từ Nga. Thứ hai, Nga cũng là đối tác quan trọng về hợp tác dầu khí, đặc biệt là ở khu vực Biển Đông. Ngoài ra, các công ty Việt Nam cũng có nhiều dự án đầu tư tại Nga. Có lẽ chính vì vậy mà Việt Nam không muốn làm ảnh hưởng đến các quan hệ kể trên.

Tuy nhiên, theo tôi, sự thận trọng này là hơi quá một chút, tại vì Việt Nam có làm phật lòng Nga hay không thì Việt Nam cũng sẽ gặp khó khăn trong quan hệ với Nga trong thời gian tới, ví dụ như việc mua vũ khí của Nga trong thời gian tới có thể gặp phải những biện pháp trừng phạt của Mỹ và phương Tây nói chung, vì Mỹ có một đạo luật chống các đối thủ của Mỹ thông qua đe dọa trừng phạt, quy định Mỹ có thể trừng phạt các nước mua thiết bị quân sự, vũ khí của Nga. Lâu nay Mỹ đã bỏ qua việc Việt Nam mua vũ khí của Nga, nhưng trong thời gian tới Mỹ có thể chú ý nhiều hơn đến việc này.

Việc hợp tác dầu khí giữa Việt Nam với Nga trong thời gian tới cũng sẽ gặp khó khăn. Các đầu tư của Việt Nam ở Nga cũng vậy, sẽ gặp nhiều trở ngại. Lý do là ngoài áp lực quốc tế, tẩy chay Nga, ngăn các nước khác hợp tác với Nga, còn có việc nhiều ngân hàng Nga bị loại khỏi mạng lưới viễn thông tài chính liên ngân hàng Swift. Những biện pháp cấm vận này có thể cản trở hoạt động hợp tác giữa Việt Nam với Nga.

Lẽ ra Việt Nam có thể bỏ phiếu thuận cho nghị quyết của Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, bởi vì trong bối cảnh này, tôi nghĩ là Nga cũng hoàn toàn có thể hiểu được thái độ và quyết định của Việt Nam, thậm chí không thể oán giận hay trách cứ Việt Nam, mà ngược lại còn cần đến sự hợp tác của Việt Nam, khi Nga đang rất cần các mối quan hệ, các quốc gia có thiện chí giúp Nga trong lúc nước này bị cô lập như vậy. Việc bỏ phiếu thuận sẽ giúp Việt Nam thể hiện thái độ rõ ràng, nhất quán đối với vấn đề này và cũng phù hợp với lợi ích của Việt Nam, đó là nhấn mạnh việc tôn trọng lợi ích quốc tế và chủ quyền quốc gia, giúp Việt Nam có một vị thế tốt hơn trong việc bảo vệ các lợi ích của mình trên Biển Đông trước các mối đe dọa từ Trung Quốc".

Việt Nam có nên tìm đồng minh quân sự ?

Nhưng Việt Nam có thể rút ra những bài học gì từ việc  Ukraine bị xâm lăng ? Hà Nội có nên liên minh với một cường quốc phương Tây để có thể dựa vào khi bị tấn công như Ukraine ? Nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp cho rằng trước mắt, Việt Nam nên giữ chính sách "bốn không" như hiện nay :

"Có lẽ lúc này Việt Nam chưa thật sự cần một đồng minh quân sự, vì mối đe dọa là có, đặc biệt là trên Biển Đông, nhưng chưa đủ lớn để đi tìm đồng minh. Có đồng minh chỉ tốt khi đồng minh đó là một đồng minh chắc chắn, đáng tin cậy và quan hệ đồng minh đó sẽ không đặt Việt Nam vào một rủi ro chiến lược mới. Việt Nam cũng đã có những bài học của mình, đặc biệt là trong những năm 1970, khi Việt Nam liên kết với Liên Xô thì đã gặp phản ứng gây gắt của Trung Quốc, dẫn tới cuộc chiến Việt-Trung 1979.

Đấy là lý do tại sao trong mấy chục năm qua, Việt Nam vẫn duy trì chính sách "ba không", nay là "bốn không" : không tham gia các liên minh quân sự với các nước khác, không cho nước ngoài đặt các căn cứ quân sự trên lãnh thổ của Việt Nam, Việt Nam không đi với nước này để chống nước khác. Chính sách vẫn tiếp tục phù hợp với lợi ích của Việt Nam và sẽ tiếp tục định hướng cho chiến lược ngoại giao của Việt Nam trong thời gian tới.

Như vậy, việc có đồng minh đối với Việt Nam lúc này chưa phải là quan trọng, cái quan trọng là phải khôn khéo trong ứng xử với các nước lớn, đặc biệt là phải kiên quyết chống lại việc vi phạm chủ quyền quốc gia và thách thức lợi ích quốc gia của Việt Nam, nhưng trong phạm vi có thể, phải giữ được sự tự chủ và sự cân bằng chiến lược trong quan hệ với các nước lớn, không khiêu khích khi các lợi ích cốt lõi của mình chưa bị xâm hại và những lằn ranh đỏ mà chúng ta đặt ra chưa bị vượt qua.

Nhìn lại trường hợp của Ukraine thì có lẽ họ đã không quan tâm đúng mức các lợi ích an ninh của Nga, một nước lớn mà họ sống ngay cạnh và đặc biệt là điều này đã được thể hiện qua việc Ukraine muốn gia nhập NATO, tạo ra một thách thức đối với an ninh của Nga và tạo cớ để Nga xâm lược. Đó là bài học rất quan trọng mà Việt Nam cần lưu ý.

Thứ hai, chính sách ngoại giao "làm bạn với các nước" có thể là hơi trung dung quá, nhưng theo tôi, trong bối cảnh hiện nay, chính sách này vẫn còn phù hợp với lợi ích của Việt Nam, bên cạnh chính sách đa dạng hóa và đa phương hóa.

Trong trường hợp của Ukraine, nước này đã nhận được sự trợ giúp rất là lớn của các đối tác phương Tây và các nước khác trên thế giới về viện trợ vật chất, cũng như về ngoại giao và công luận. Ukraine sẽ không có sự trợ giúp như vậy nếu không có quan hệ với nhiều nước trên thế giới.

Theo tôi, thách thức của Việt Nam trong thời gian tới đó là phải làm sao giữ được sự tự chủ, cân bằng chiến lược, vừa làm sao chống lại được một cách hiệu quả các sức ép hay đe dọa tiềm tàng từ Trung Quốc. Có lẽ giải phải không phải là tham gia các liên minh quân sự, mà phải nâng cao nội lực của Việt Nam, đặc biệt là phải quản lý tốt các căng thẳng trong quan hệ với Trung Quốc, đồng thời phát triển quan hệ với càng nhiều quốc gia càng tốt, đặc biệt là các nước lớn, các quốc gia chủ chốt, có vai trò và ảnh hưởng quan trọng trên trường quốc tế, để giúp bảo vệ tốt hơn lợi ích quốc gia của Việt Nam".

Áp lực của phương Tây

Tờ Asia Times ngày 01/03/2022 trích lời nhà phân tích Nguyễn Khắc Giang, Đại học Victoria, Wellington, nhận định : "Phản ứng của Việt Nam mập mờ là vì họ muốn duy trì quan hệ tốt với Nga, nhưng chắc họ cũng hiểu rằng cuộc xâm lăng của Nga là một mối đe dọa đến nguyên tắc không can thiệp của Việt Nam, nhất là vì Hà Nội cũng cảm thấy bị Trung Quốc đe dọa". Nhưng tờ báo này cho biết là Hà Nội đang chịu sức ép từ các nước phương Tây đòi phải có một lập trường chống Nga rõ ràng hơn. Asia Times trích dẫn tuyên bố của đại sứ Anh Quốc Gareth Ward tại Hà Nội : "Tôi hy vọng Việt Nam có thể cùng với quốc tế lên án cuộc tấn công không hề bị khiêu khích này".

Cũng theo Asia Times, Việt Nam đang quan ngại là, lợi dụng lúc phương Tây chú tâm đến tình hình Ukraine, Trung Quốc sẽ có thái độ lấn lướt hơn ở Châu Á, đặc biệt là trong việc áp đặt chủ quyền Biển Đông. Tờ báo này còn nhận định rằng Hoa Kỳ, đối tác an ninh ngày càng quan trọng của Việt Nam, có thể sẽ nhân khủng hoảng Ukraine gây áp lực để Hà Nội bớt nhập vũ khí từ Nga chuyển sang nhập của Mỹ nhiều hơn, một khả năng mà chính phủ Việt Nam trong những năm qua có vẻ sẵn sàng chấp nhận.  

Nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp thì cho rằng, do chiến tranh Ukraine, Việt Nam cũng nên xét lại quan hệ với Nga, nhất là việc mua vũ khí của Nga :  

"Khủng hoảng này là dịp để Việt Nam xét lại quan hệ với Nga, làm sao có thể quản lý tốt hơn các rủi ro trong mối quan hệ này. Ví dụ như có lẻ Việt Nam phải tìm cách tăng cường việc đa dạng hóa các nguồn cung vũ khí để làm sao có thể giảm phụ thuộc vào nguồn vũ khí và thiết bị quân sự của Nga.

Thứ hai là làm sao điều chỉnh quan hệ kinh tế với Nga để vừa có thể hưởng lợi từ mối quan hệ này, vừa có thể tránh vi phạm các lệnh trừng phạt, để không bị thiệt hại lớn trong tương lai về lợi ích kinh tế cũng như về mặt ngoại giao và vị thế quốc tế.

Thứ ba, do áp lực từ Mỹ, từ phương Tây, Nga có thể xích lại gần hơn Trung Quốc, làm ảnh hưởng tới lợi ích của Việt Nam.

Thanh Phương

Nguồn : RFI, 07/03/2022

************************

Phiếu trng và chng l ‘thiên h chng ai biết gì c’ ?

Trân Văn, VOA, 06/03/2022

Đã có rt nhiu bình phm v "phiếu trng" mà Vit Nam la chn ti phiên hp ca Đi hi đng Liên Hip Quc hôm 2/3/2022, trong đó có bình lun ca ông Nguyn Ngc Chu v "trung lp và khôn khéo".

phieutrang1

Biu tình ng h Ukraine Ankara, Th Nhĩ K, 5 tháng Ba.

Nếu đt kết qu cuc hp ca Đi hi đng Liên Hip Quc ti New York hôm 2/3/2022, vi 141 trong s 193 quc gia lên án Nga tn công Ukraine, yêu cu Nga rút khi Ukraine ngay lp tc và vô điu kin bên cnh nhiu bài viết ca h thng truyn thông chính thc ti Vit Nam cũng như nhiu nhn đnh ca các ông tướng Vit Nam, trước và ngay sau khi xung đt Nga Ukraine bùng phát, d có cm giác "thiên hchng ai biết gì c" !

Chng hn, ngay sau khi Nga xua quân vào Ukraine, mt ông tướng tên là Lê Văn Cương, có hc v Tiến sĩ, có hc hàm Phó Giáo sư, tng là cu Vin trưởng Vin Nghiên cu chiến lược ca B Công an Vit Nam nhn đnh :Tng thngVolodymyr Zelenskyyca Ukraine có "ba trng ti". Trên bc din gi, tướng Cương phân tích cn k v "ba trng ti" này ca ông Zelenskyy :

‘Nó’ không hiu lch s - lch s mách bo Ukraine phi đng trung gian gia Đông và Tây, nghiêng v phương Tây, chng Nga là tht bi. Ng nghch, u trĩ v chính tr quc tế - "mt thng h 43 tui làm sao đu vi ông Putin KGB 70 tui được. Hn ch đi Hoa K, đâu đó Châu Âu xn qun, xn áo đ vũ khí vào. Hn không hiu mt điu ti thiu là li ích ca Hoa K vi Nga là 100 ln, còn li ích ca Hoa K vi Ukraine là 1. Nhng cường quc hàng đu như Anh, Đc, Pháp không bao gi đu vi Nga đ cu mt con bnh, bn thân Ukraine là con bnh ca Châu Âu. Không có thng điên nào li đu vi Nga đ cu con bnh c (1).

So các bài viết trên h thng truyn thông chính thc ti Vit Nam và nhng nhn đnh ca các ông tướng Vit Nam, ng h Nga, lên án Ukraine nói chung, mit th ông Zelenskyy nói riêng vi nhng din biến như đã biết và đang thy trên thc tế, rõ ràng, gn như toàn b phn còn li ca nhân loi "chng biết gì c" (!), rt "điên" (!) vì không nhng nhit thành ng h "con bnh Châu Âu" vô điu kin, mà còn ngưỡng m "thng h 43 tui", thm chí còn xem "ông KGB 70 tui" như ti phm chiến tranh.

Tương t, sau khi Ukraine kết thúc vòng đàm phán đu tiên vi Nga t lúc Nga xâm lược Ukraine, trước khi Liên Hip Quc t chc cuc hp khoáng đi hôm 2/3/2022, tr li VOA, bà Nataliya Zhynkina Đi bin lâm thi ca Ukraine ti Vit Nam nhn đnh thế này : "Tôi hiu được vic Vit Nam mun gi thế trung lp. Nhưng hin không phi thi đim thích hp đ gi lp trường như vy, bi vì đây không ch là chuyn ca Ukraine. Đây là vn đ trt t thế gii, đây là vn đ tôn trng lut pháp quc tế.Vit Nam là nước nh, cn da vào lut pháp quc tế. H cn th hin ra rng bt c ai vi phm lut pháp quc tế đu phi chu hu qu và phi đi mt vi công lý" (2) ri gii thiu cuc phng vn y trên facebook ca bà (3), rt d ngc nhiên khi bên cnh hàng ngàn người ng h li kêu gi đó, có hàng ngàn người gin d, mit th bng nhiu t hết sc khó nghe, tc tĩu vì Zhynkina dám chia s link ca VOA tiếng Vit.Dám xem Vit Nam là nước nh trong khi Vi tNam tng thng Pháp, M, Trung Quc.Vì Ukraine không phi là chuyn ca Vit Nam.Vì Ukraine đ mt thng h lãnh đo đt nước, Ukraine có mt chính ph ‘ăn xin nước ngoài, vì da dm thì đng nói ti đc lp, đang mnh nht nhì Châu Âu thì li đo chính.

Đi chiếu phn ng ca cng đng quc tế vi Nga và s h tr va nht quán, va mnh m mà cng đng quc tế dành cho Ukraine sut t 24/2/2022 đến nay, rõ ràng nhng lý do dn ti gin d, mit th bà Zhynkina nói riêng, Ukraine nói chung, khác hn vi gn như toàn b phn còn li ca nhân loi. Nhng lý do đó ch ging vi nhng bài viết ng h Nga, lên án Ukraine trên h thng truyn thông chính thc ti Vit Nam và nhng nhn đnh t nhiu ông tướng ca Cng hòa Xã hi ch nghĩa Vit Nam.

***

Ti cuc hp ca Đi hi đng Liên Hip Quc New York hôm 2/3/2022, ngoài Nga t bo v mình như l tt nhiên, ng h Nga ch có Belarus, Bc Hàn, Eritrea, Syria. Vit Nam nm trong s 35/193 quc gia b phiếu trng - không lên án Nga cũng không ng h Ukraine. H thng truyn thông chính thc ti Vit Nam và các ông tướng tng ng h Nga, lên án Ukraine đã không gii thiu gì thêm v chuyn thiên h đang ngc nhiên, ti sao Campuchia vn luôn sát cánh vi Trung Quc, ln này li lên án Nga, đi ngược đường vi Trung Quc (4).

Vit Nam đã gii thích vì sao li tiếp tc song hành vi Trung Quc khi cùng cng đng thế gii xem xét cuc xâm lược Ukraine ca Nga và trên facebook ca VOA tiếng Vit, rt nhiu người không cười thì ngán ngm bi s "quan ngi" có tính cht "truyn thng" đó, chc chn là không tt chút nào cho Vit Nam trong bi cnh Trung Quc càng ngày càng hung hăng ti bin Đông (5).

Thêm mt ln na, Nataliya Zhynkina – Đi bin lâm thi ca Ukraine Vit Nam li tiếp tc lên tiếng trên trang facebook bng tiếng Vit ca bà : Trong s tt c các thành viên ASEAN ch có Vit Nam và Lào đã b phiếu trng.Vit Nam ơi, quê hương th hai ca tôi, tôi rt tht vng (6). Tuy nhiên khác vi ln trước, ln này ch có nhng người chia bun vi Zhynkina, chúc mng Ukraine được đa s nhân loi ng h. Dường như gin d và ch trích hết hp thi nên không còn na.

Trên h thng truyn thông chính thc, gii mang hàm tướng Vit Nam cũng đã đi ging, chng hn :Mun h nhit Ukraine cn chn công thc không có nước tht bi. Bi trong xung đt này, Nga là nước ln, các bên can d như M, EU cũng vy, s không bên nào chp nhn tht bi. Còn nếu đ Ukraine tht bi thì công lý tht bi, hòa bình thế gii tht bi và đây là điu không ai chp nhn.

Hay : Điu chúng ta cn quan tâm hơn không phi là bên nào đúng, bên nào sai mà là khi chiến s kết thúc s to ra mt tình thế rt mi m trong trt t an ninh toàn cu và chc chn s làm ny sinh rt nhiu vn đ chưa có tin l trong các mi quan h quc tế ca Vit Nam nhng năm sp ti. Đây mi là thách thc quan trng nht mà Vit Nam phi tính toán và đi mt (7).

Volodymyr Zelenskyy vn thế, Ukraine vn vy h không h thay đi. Ch có ging điu ca h thng truyn thông chính thc và nhn đnh ca các ông tướng ti Vit Nam đã khác hoàn toàn so vi cách nay ít ngày. Chng l c đi ging là có th xóa sch khi cuc đi này nhng cá nhân tht s là "thng h" v nhân cách, nhng ch th tht s là "thng điên" v năng lc tư duy, v nhn thc ?

***

Đã có rt nhiu bình phm v "phiếu trng" mà Vit Nam la chn ti phiên hp ca Đi hi đng Liên Hip Quc hôm 2/3/2022, trong đó có bình lun ca ông Nguyn Ngc Chu v "trung lp và khôn khéo". Ông Chu viết thế này v "trung lp" :K yếu, vin c trung lp đ yên thân, đến mc thy k mnh xâm lược không dám lên án, thy k mnh cướp bóc không dám hô hoán, thì đến lúc mình rơi vào hoàn cnh tương t s không ai cu giúpvà viết thế này v "khôn khéo" :K yếu s k mnh mà ‘khôn khéo im lng đ k mnh c hiếp người yếu thì khi ngi ghế quan tòa s b cong công lý mà x li cho người thân, x li cho người phi chu ơn, x li cho k có quyn, có tin.Theo ông Chu : ‘Trung lp không có nghĩa là im lng cho cái ác lng hành. ‘Khôn khéo không có nghĩa là ng h phi nghĩa. ‘Trung lp có gii hn. ‘Khôn khéo có biên gii.

Đ chng minh, Nguyn Ngc Chu dn Thu Sĩ làm ví d : Thy Sĩ va t b truyn thng trung lp hàng trăm năm, k c trong thế chiến th hai đ đưa ra quyết đnh mang tính lch s - đóng băng tài sn ca Tng thng Putin, Th tướng Mishustin, Ngoi trưởng Lavrov, cùng 367 cá nhân trong danh sách trng pht ca EU. Ngoài Thy Sĩ còn Thu Đin cũng t b truyn thng trung lp không vin tr vũ khí cho các quc gia đang có chiến tranh và gi cho quân đi Ukraine 5.000 ha tin xách tay dùng chng tăng, 5.000 mũ và áo chng đn, 135.000 phn ăn dùng chiến trường. Phn Lan quc gia quan nim trung lp là khôn khéo vì s được yên thân cũng đã thôi "khôn khéo" và "trung lp" gi cho Ukraine 1.500 b phóng tên la, 2.500 súng cá nhân, 150.000 băng đn, 70.000 phn ăn dùng chiến trường (8)...

Trân Văn

Nguồn : VOA, 06/03/2022

Chú thích

(1) https://www.facebook.com/100062975111538/posts/321149096660925/

(2) https://www.voatiengviet.com/a/dai-bien-ukraine-o-viet-nam-chung-toi-khong-so-dai-quan-nga-se-khong-rut-vao-rung/6464256.html

(3) https://www.facebook.com/nataliya.zhynkina/posts/5096460773738952

(4) https://thediplomat.com/2022/03/how-did-asian-countries-vote-on-the-uns-ukraine-resolution/

(5) https://www.facebook.com/VOATiengViet/posts/10158812385128008

(6) https://www.facebook.com/nataliya.zhynkina/posts/5099030790148617

(7) https://tuoitre.vn/xung-dot-nga-ukraine-khong-ben-nao-thang-20220304223912692.htm

(8) https://www.facebook.com/chu.nguyenngoc/posts/2587351048064976

*********************

Ngoi giao Vit Nam liu s ‘rơi t do’ đến khi nào ?

Hoàng Trường, VOA, 05/03/2022

Không theo thuyết âm mưu, nhưng gii quan sát Hà Ni nhn đnh rng, mi gi ghế Ch tch ASEAN mt thi gian ngn, Campuchia đã cho Vit Nam "trượt v chui" liên tc.

phieutrang2

Đi s Đng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn thường trc Vit Nam ti Liên Hip Quc, phát biu trong phiên hp đc bit v Ukraine vào ngày 1/3/2022.

Vit Nam bin bch vng v đi vi vic b phiếu trng choNgh quyết Liên Hiệp Quốc đòi ngng cuc chiến Ukraine. Ngay c Đài Truyn hình Trung ương ti 3/3 cũng không dám công b chi tiết v cuc b phiếu, nht là vic Vit Nam thuc v phe thiu s b phiếu trng.

Trong khi đó, Phnom Penh khiến cho c thế gii ngc nhiên. Sát cánh cùng 141/193 nước, Camphuchia b phiếu thun đ phn kháng và phê phán Nga vì cuc xâm lăng ca h Ukraine. Vit Nam, mt ln na, li "rơi tõm" vào s l thuc, theo sau vết xe đ ca Trung Quc.

Các cú "đá xoáy" ngon mc

Sau biu quyết ca các thành viên Liên hip quc v ngh quyết liên quan đến Ukraine trong cuc hp khn cp ca Đi hi đng hôm 2/3 năm 2022,

Đi hi đng đã phê phán Nga xâm lăng Ukraine. K hp khn cp bt thường y đã ra Ngh quyết yêu cu Nga ngay lp tc chm dt chiến dch quân s và "rút toàn b lc lượng vô điu kin" khi lãnh th Ukraine.

Đã có 141/193 nước b phiếu ng h ngh quyết này. 5 nước b phiếu chng gm Nga, Belarus, Triu Tiên, Syria và Eritrea. Trong s các nước b phiếu trng, có Trung Quc, Lào, Vit Nam.

Ngay sau khi Vit Nam b phiếu trng Liên Hiệp Quốc, Đi bin Lâm thi ca Ukraine ti Hà Ni Nataliya Zhinkyna, đã bày t s tht vng. Bà viết trên Facebook :"Trong s tt c các thành viên ASEAN ch có Vit Nam và Lào là b phiếu trng. Vit Nam ơi, quê hương th hai ca tôi, tôi rt tht vng".

Không theo thuyết âm mưu, nhưng gii quan sát Hà Ni nhn đnh rng, mi gi ghế Ch tch ASEAN mt thi gian ngn, Campuchia (CPC) đã cho Vit Nam "trượt v chui" liên tc. CPC đã cn tr thành công, không cho phép Ngoi trưởng Việt Nam Bùi Thanh Sơn trc tiếp tham gia cuc Hi ngh hp ASEAN t ngày 16 17/2. Đó là cú "trượt v chui" đu tiên trong năm nay.

Và gi đây, ti phiên b phiếu hôm 2/3, Hun Sen chc chn đã được Bc Kinh "bt đèn xanh", cho phép "trình làng" mt "demo" v đường li đi ngoi đc lp vi "thiên triu". Mũi tên này nhm đến hai mc tiêu. Đu tiên, tôn vinh được v thế ca CPC trên trường quc tế trong con mt ca thế gii. Kế tiếp, chát chúa thay cho Việt Nam, Phnom Penh đã "cao tay n" hơn hn Hà Ni mt bc, tc là xếp hàng vào phe đa s đ lên án Nga xâm lược. Đây là cú "trượt v chui" th hai đi vi Việt Nam trong vòng mt tháng.

Tuy nhiên, dường như đ "cân bng và đi trng" li quyết đnh b phiếu phê phán Nga ti Liên Hiệp Quốc, cũng đúng vào ngày 2/3, Th tướng CPC ln đu tiên đã nhn đnh rng, cuc chiến Ukraine gi đã tr thành "cuc chiến gia Nga và Châu Âu" sau khi mt s quc gia thành viên NATO h tr quân s cho Ukraine. Phát biu này, rõ ràng là đ bin minh cho cuc chiến ca Putin.

Và cũng ln đu tiên, v lãnh đo được cho là gian hùng trong ni b, mánh li trong đi ngoi, đã đ cp đến khái nim "trt t thế gii mi" trong mt tuyên b : "Campuchia, trong trt t thế gii mi, phn đi vic s dng lc lượng quân s, khuyến khích đi thoi hòa bình và hy vng rng c hai nước bng hu (Nga và Ukraine) s hiu lp trường ca Campuchia.Campuchia không nên phi chu sc ép buc phi đng v phía nào".

Tht tiếc, Vit Nam là đt nước đang mun tr thành cường quc tm trung, tng tuyên b ngoi giao s có vai trò "tiên phong", s v thế "dn dt" trong các hot đng quc tế, nhưng trên thc tế đã "dưới cơ" CPC trong mt s đng thái đi ngoi quan trng.

Cm thu li ích song vn bí bách

Cm nhn và thu hiu, b lá phiếu trng s là tai hi cho đt nước sau này trong các cuc ng binh" ca TQ. Qua phát biu ca đi s Giang cũng như ca người phát ngôn BNG, có th thy rt rõ, Vit Nam cm thu được đâu là li ích trước mt, đâu là li ích lâu dài ca quc gia, dân tc qua v b phiếu mi đây. Các quan chc ngoi giao hiu rt rõ, nhưng h đã không thuyết phc được lãnh đo cao hơn.

Vn đ đâu phi là Ukraine "kéo bè kéo cánh" đ đe da an ninh ca nước Nga. Vn đ là mt Ukraine t do, phát trin theo hướng dân ch hóa, nếu không b ngăn chn bng cuc chiến hin nay ca Putin, s m ra các mi đe da hin hu v s la chn thay thế cho đế chế. Nhưng b phiếu trng đi vi s phê phán Putin cũng li là mt c mng" s đeo đui ngoi giao Vit Nam v lâu v dài. Trc "ma qu" Moscow Bc Kinh s là "qu bom hn gi" đi vi Hà Ni trong nhng xung đt mà Tp Cn Bình luôn là k ch đng.

Nhn thc là vy, nhưng v thế ca B Ngoi giao Vit Nam hin nay đang tiến gn xung tng thp nht trong hình chóp quyn lc, mà trên đó, các thế lc an ninh và quân đi lúc nào cũng được ưu tiên cao hơn ngoi giao my bc. Tht ra, các tướng tá trong quân đi, đt này đang "tha thng xông lên" không ch nh sc mnh ca "phe cánh" B trưởng Quc phòng Phan Văn Giang.

My ông tướng tá hãnh tiến, "chém gió", "dy đi" đ bênh vc Putin trên mng, thm chí trên c trên truyn thông "l phi" tht ra cũng ch là nhng k n mày dĩ vãng". H không có thc quyn, không có li ích và nh hưởng như nhng tướng tá đương quyn nm các v trí then cht trong các phi v làm ăn vi Nga. Tuy khó kim chng nhưng hoàn toàn có th tin Hi ký ca Đi s Ted Osius, cánh quân đi "bênh" Nga là vì gn vi tin và quyn t "li qu" thông qua các phi v làm ăn, ch không vì nhng "hoài nim" v mt Liên Xô đã chết.

T nhng cái khó v đi ngoi nói trên s kéo theo nhng h ly không nh v đi ni. Các đi din cho 6 T chc Dân s trong Nam ngoài Bc ngày 3/3 đã chuyn Thư ng ng h Ukraine, lên án Nga xâm lược. Li kêu gi gây Qu đ ng h cuc kháng chiến ca nhân dân Ukraineđã được thông báo cho Đi bin ĐSQ Ukraine ti Vit Nam.

Bà Nataliya Zhynkina đã cám ơn và ha s cho công b Li kêu gi này ti "Hi ch Ukraine" được t chc nay mai ti khuôn viên ĐSQ. Nếu phong trào gây qu này tr thành mt cuc vn đng hoàn toàn t phát mang tính thin nguyn trong xã hi, chính quyn li s rơi vào tình trng khó x. Ngăn cn cũng khó, mà khuyến khích thì cũng kt.

Trên Facebook ca Nataliya Zhynkina, đã có không ít bn đc Việt Nam vào chia s các ý kiến v cuộc chiến. Chng hn Trn Tun Lc viết : "141 quc gia đã t rõ quan đim ng h các bn ! Tôi xin li v quyết đnh ca Vit Nam. Cá nhân tôi không đng ý vi chính ph tôi trong cuc b phiếu này. Nếu có lương tâm và coi trng lut pháp quc tế thì phi ng h cho các bn !"

Trong n lc nhm gii mã quan đim chính thng ca Vit Nam v xung đt Nga Ukraine, truyn thông quc tế đã c gng phác ha ra mt bc tranh phc tp ca xã hi Việt Nam, vì có nhiu góc nhìn v cuc chiến. Dư luận Việt Nam tiếp tc b chia r, nhưng s người lên án chiến tranh dường như ngày càng tăng.

Tuy nhiên, dư lun có v bt ng v bài viết ca Thiếu tá, ThS Võ Ngc Ton trong cùng ngày 2/3 khi tác gi này c võ cho mt chính sách đi ngoi "năm không". "Không" th năm là "không liên kết nước này đ chng nước kia". "Ba không Bn không…" và bây gi tiến lên "Năm không", cng thêm nhng "phiếu trng" ti Liên Hiệp Quốc, rõ ràng,chưa biết đi ngoi Việt Nam s còn "rơi t do" đến bao gi ?

Hoàng Trường

Nguồn : VOA, 05/03/2022

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Thanh Phương, Trân Văn, Hoàng Trường
Read 349 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)