Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

15/03/2022

Vũ khí hạt nhân : ‘Hòa bình mà không có hòa bình’

Phạm Phú Khải

Trước cuc chiến ti Ukraine, đa chính tr trong nhng năm qua đu khiến chúng ta nghĩ rng xung đt tm vóc quc tế, nếu có xy ra, là ch gia Trung Quc và Hoa K, mà đim nóng là Đài Loan. Nó hin hu dưới hình thc Chiến tranh Lnh1.5 hay 2 trong nhng năm qua (*). Vladimir Putin, ln Tp Cn Bình, sinh ra và trưởng thành trong thi Chiến tranh Lnh. H là sn phm ca nó. Nhiu người trong chúng ta cũng vy. Quá kh, hin ti và tương lai có tác đng nhân qu vi nhau. Chiến tranh Lnh cũ vn còn tiếp din trong lòng Putin, cũng như Tp. Nhưng không my ai tiên đoán được rng nó đã tr thành nóng đ ri bùng n ti Ukraine, đưa đến nguy cơ Thế Chiến III.

hatnhan0

Tòa nhà Liên Hip Quc ti Thy Sĩ, mt nước trung lp, nơi Biden và Putin gp thượng đnh hi 2021.

Nói đến Chiến tranh Lnh, mt trong nhng đc thù ca nó là cuc chy đua võ trang mt cách hung hăng chưa tng có trước đó đ chiếm v thế thng lĩnh v quyn lc cng cho mc tiêu thiết lp trt t quc tế.

Cuc chy đua võ trang vi Liên Xô bt đu t khi Hoa Kỳ nhn thc được mi đe da qua bcđin thư dài ca George Kannan trong đó phân tích ngun gc hành vi ca h, sau đượcph biến trên tp chí Foreign Affairs vào năm 1946. Trong tt c các loi vũ khí, kh năng v vũ khí ht nhân được xem là mang tính quyết đnh. Liên Xô và Hoa K tiếp tc đeo đui vũ khí ht nhân trong nhiu thp niên đ giành li thế v phía mình. Tuy vy, tính cho cùng, ch cn mt s đu đn ht nhân, ch không phi vài nghìn đu đn, là đã có th hy dit toàn th nhân loi ri.

Nghiên cu được ph biến trên Vin Vt lý Hoa K vào năm 1998 cho biết,giá phi tr đ M thng Chiến tranh Lnh là 5,8 ngàn t M kim (tính theo hin kim ln lm phát vào năm 1996), trong thi gian t năm 1940 đến năm 1996, cho vũ khí ht nhân và h thng chuyn giao ca nó.

Theo mt trong các chuyên gia hàng đu v lĩnh vc này, giáo sư Tom Nichols, viết trên The Atlantic ngày 11 tháng 3, "Chúng ta cn hc li nhng gì chúng ta hy vng đã quên", thì vào thp niên 1960, Hoa K nhn thc ra rng nếu chiến tranh ht nhân xy ra, tt c đu đm bo b hy dit, gi là Mutual Assured Destruction (MAD). Vào lúc đó c hai bên Liên Xô và Hoa K đu có máy bay ném bom, tàu ngm và tên la đn đo xuyên lc đa (ICBM), gi chung là mt b ba (the triad). Vi hàng trăm hoc ngàn đu đn ht nhân, bên nào tn công trước cũng chưa th thng được hoàn toàn, và s b bên kia tn công li, ri kết qu ca cuc chiến tranh hoàn toàn ht nhân là hy dit ln nhau. Nhn thc rõ như vy, Hoa K mun tránh mt cuc chiến ht nhân toàn cu như thế, và đã mong mun Xô Viết đng thun v chính sách chung vào cui thp niên 1960. Nhưng mãi đến năm 1985, Tng thng Reagon và Tổng bí thư Mikhail Gorbachev mi đt được tuyên b chung là : "Mt cuc chiến tranh ht nhân không th chiến thng và không bao gi nên được tiến hành".

Thế gii vì thế mà được bình an trong nhiu thp niên qua nh hiu rng leo thang đ hy dit nhau chng có li cho ai c. Nhưng ni lo này đã tr li qua li hăm da ca Putin.

Vài ngày sau cuc chiến Ukraine din ra, Putin có đng tháirăn đe khi đt lc lượng ht nhân Nga trong tình trng báo đng cao. Putin có l mun gi thông đip đến nước Ukraine, và tt c ai đang ng h nước này, là ông s không cha bt c bin pháp nào đ đt được mc đích.Hin nay Nga có gn 6 ngàn đu đn nguyên t, M 5.4 ngàn, Trung Quc 350 v.v Dù ch mang tính răn đe hay thm chí ch hù da, li tuyên b như thế đt M, NATO và các quc gia khác tr li tình trng quan ngi. Bao người khác trên thế gii không rõ nó có ý nghĩa và h qu nào. Nhng thut t như ngăn nga m rng (extended deterrence), phn hi linh hot (flexible response), không s dng ln đu (no first use), "b ba" và s bo đm hy dit ln nhau (the "triad" and Mutual Assured Destruction, or MAD) v.v đã xut hin li trên truyn thông. Như Nicholschia s, "Đáng bun thay, mi th cũ đu tr li mi. Tt c nhng thut ng này đu có th gây lo lng. Chúng thm chí còn đáng đ lo lng hơn khi ý nghĩa ca chúng không rõ ràng".

Mt bo chúa, khi b dn vào thế chân tường, mà vn còn vũ khí và v thế có th ly quyết đnh/bm nút, thì không có gì chc chn là điu ti t nht không xy ra. Nếu Hitler có vũ khí hy dit hàng lot, t ht nhân, sinh hc đến hóa hc, thì chc đã không ngn ngi s dng nó trong Thế Chiến II. Putin không phi là Hitler. Nhưng qua hành đng xâm lăng Ukraine, cho thy Putin vn đy quyn lc, hiếu chiến và rõ ràng là không quan tâm đến thương vong, hay h qu chiến tranh. Li có trong tay kho d tr ht nhân ln nht thế gii.

Nhưng Putin hin nay chưa b dn vào thế chân tường. Chưa gp đe da sng còn. Tuy quân đi Nga chưa chiếm được Kyiv, hay toàn Ukraine, s dng đến vũ khí ht nhân là hoàn toàn không cn thiết trong lúc này. Nếu s dng thì s dn đến leo thang chiến tranh m rng mà rt có th M và NATO s tham chiến.

Olga Oliker, Giám đc Chương trình Châu Âu và Trung Á ti Nhóm Khng hong Quc tế (International Crisis Group),chia s trên Foreign Affairs vào ngày 11 tháng 3 mt vài điu đáng chú ý v đng cơ và nguyên tc v vũ khí ht nhân ca Putin.

Mt, Putin đ cp đến vũ khí ht nhân có hai mc tiêu. Th nht, Putin mun đe da nó làm v bc cho nhng chiến thut ngày càng tàn bo trên trn đa và mun gây áp lc buc Kyiv phi đu hàng. Th hai, Putin cũng có th hy vng vic đe da bng vũ khí ht nhân, ông có th khiến NATO lo ngi bt can d vào cuc xung đt, hoc thm chí khiến phương Tây buc Ukraine phi phc tùng. Nhưng chiến thut ca Putin cho đến nay đã tht bi.

Hai, nếu Putin s dng vũ khí ht nhân trong tình trng hin nay thì Putin đã đi ngược li nguyên tc/ch thuyết ca mình. Chính quyn Nga tuyên b rng h s không s dng vũ khí ht nhân tr khi "chính s tn ti" ca nhà nước Nga b đe da hoc nếu năng lc răn đe ht nhân ca Nga gp ri ro. Trường hp c th Nga s s dng vũ khí ht nhân là nếu b tn công bng tên la. Nhng điu này hin nay chưa xy ra, và ngôi v ca Putin chưa b thách thc. Nên Nga không có lý do gì đ s dng nó, ngoi tr Putin hù da đ NATO không vượt ln ranh và trc tiếp tham chiến.

Ba, chiến lược ht nhân ca Putin là s s dng nó khi gp mi đe da sng còn, nhưng mi đe da này ít có kh năng đến t Ukraine, mà là t NATO. Trong trường hp b dn vào mi đe da như thế, rt có kh năng Putin s s dng đu đn ht nhân nhm nhn mnh lp trường và quyết tâm ca mình đ bo v an ninh ca Nga. Vì thế mà Oliker yêu cu Tây phương tht cn trng đ qun lý cuc xâm lăng đang din ra ti Ukraine hin nay. Oliker cho rng, thiết lp không phn không được bay (no-fly zone) có kh năng làm leo thang, NATO tham chiến trc tiếp, ri chiến tranh lan rng và xung đt ht nhân.

Tng thng Joe Biden ln lãnh đo NATO hiu được s ri ro và kh năng leo thang chiến tranh nếu ng h và thiết lp chính sách No-fly zone nên đã bác b đ ngh này t Tng thng Volodymyr Zelenskiy và mt schuyên gia v chính sách ngoi giao. Bidenkhng đnh không mun b lôi kéo thành Thế Chiến III, nhưng s sn sàng bo v tng tt đt thuc ch quyn ca NATO. Các chính sách trng pht như cm vn hin nay đã làm chao đo nn kinh tế Nga, nhưng nó s mt mt thi gian đ thy được hiu qu tht s. Thế gii có đ s bình tnh, nhn ni và quyết tâm đ làm cho Putin phi tr giá, hay nóng lòng ri ly quyết đnh nht thi mà có kh năng leo thang chiến tranh, k c s dng vũ khí ht nhân ?

Sau khi Hoa Kỳ th hai qu bom nguyên t lên Hiroshima và Nagasaki Nht vào tháng 8 năm 1945, làm cho nước này sau cùng phi chp nhn đu hàng, nhà văn George Orwell đã viết bài lun văn trên Tribune vào ngày 19 tháng 10 năm 1945 vi tên "You and the Atomic Bomb". Orwell s dng cm t Chiến tranh Lnh trong bài này, mang hàm ý mà chúng ta hiu bây gi, tiên đoán quan h quc tế sau Thế Chiến II. Orwell đã phân tích rng, vũ khí có kh năng hy dit hàng triu người trong vòng vài giây đng h thì ch có hai ba nước có kh năng chế to. Trongtình trng này, vũ khí ht nhân mang tác dng chm dt chiến tranh quy mô ln vi cái giá là kéo dài vô thi hn mt "hòa bình không có hòa bình"’. Orwell đã tiên đoán đúng, cho đến khi Chiến tranh Lnh chm dt, và khi Liên bang Xô Viết sp đ.

Cái giá phi tr cho Chiến tranh Lnh đã được nhiu người nghiên cu trình bày (**). Chiến tranh Vit Nam cũng đã nm trong khuôn kh này. Đt nước và dân tc Vit Nam đã phi chu quá nhiu đau thương mt mát, h qu mãi cho đến bây gi vn còn. Vì thế cuc chiến ti Ukraine không ch nhc li vin nh chiến tranh lnh hay nóng, vũ khí quy ước hay ht nhân, mà còn là tư tưởng đã đnh hình và thúc đy s xung đt gia các quc gia, chiến tranh y nhim, và tư duy "Chiến tranh Lnh".

Vũ khí ht nhân là mt trong nhng ni s hãi khng khiếp nht ca nhân loi. Vì biết s nó nên chúng ta sng còn chăng ! Nhưng ngày nào mà ni s hãi vn còn thì ngày đó chúng ta s không bao gi có được hòa bình thế gii thc s. Vũ khí ht nhân ch là cái ngn, ni s gia con người vi nhau mi là cái gc ca vn đ.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 15/03/2022

Chú thích :

(*) T đin Cambridge đưa rađnh nghĩa v Chiến tranh Lnh như sau : Nó là mt mi quan h cc k không thân thin gia các quc gia, được th hin không phi thông qua giao tranh mà thông qua áp lc và đe da chính tr. Cm t này thường đ cp đến mi quan h gia Hoa K và Liên Xô sau Thế Chiến II.

Cm t này, theoThe National Geographic, đã hin hu t thp niên 1930s đ din t quan h ngày càng bp bênh gia nhng nước ti Châu Âu vi nhau.

(**) Giá phi tr và kết qu cho Chiến tranh Lnh, có th tham kho tài liu sau đây : "The Cold War : Costs and Results", do Mark Harrison thc hin, năm 2018/2019.

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Phạm Phú Khải
Read 262 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)