Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

26/04/2022

Trẻ ăn xin ở Việt Nam và Dạ Lữ Viện

An Thư - Phú Nhuận

Trẻ ăn xin ở Việt Nam và trách nhiệm của nhà nước

An Thư, VNTB, 25/04/2022

Đi trên các thành ph tương đi đi mi như Hà Ni, Hi Phòng, Qung Ninh, Đà Nng, Sà-gòn người ta thy nhan nhn cnh người ăn xin rách rưới bnh tt hoàn toàn trái ngược vi nhng gì chính ph rêu rao v vic h quan tâm đến hnh phúc ca người dân. Chính ph làm gì đ ‘ci thin’ tình trng này ?

tre1

Những đứa nhỏ từng trong cảnh sống ăn xin lớn lên khó có thể trở thành người hữu ích cho xã hội, nếu không muốn nói chúng sẽ trở thành gánh nặng xã hội, nối tiếp gieo tệ nạn vào xã hội.

D bt được cnh mt người đàn bà rách rưới, bn thu bế mt đa nh vài tháng hay vài tui qut quo, cũng xanh sao vàng vt, ng, hay b cho ung thuc ng thiếp trên tay ; hoc bn tr c trai ln gái, 5,7 tui chìa tay gy guc dơ bn xin khách ăn ung trong quán, đ ăn còn dư tha... Nhiu lm nhng đau lòng, ứa nước mt như vy, có k mãi cũng không hết. Người ta k nhng chuyn người ln b tay tr em biến chúng thành khuyết tt dn đi ăn xin. Người ta cũng k bn bt lương chăn dt hàng chc tr em, bt đi ăn xin, móc túi, hay bn người ln gi thương tt chìa tay chân gh l phong cùi na da khách, na gi lòng thương hi xin tin. Người ta nói v nhng chuyn c làng ngoài Bc vào Nam ăn xin.

Người ta nói v chuyn người gi ăn xin, người ta nói v người nghèo kh, bnh tt tht phi đi ăn xin. Dù tht hay gi, gii quyết cnh nhng người ăn xin, nhng vết thương ca xã hi là trách nhim ca chính ph.

Chính quyn đã làm gì đ gii quyết chuyn này ?

Mi ln có hi ngh quc tế  mt đa phương nào, chính quyn đa phương đó vi vã gom nhng người ăn xin, vô gia cư, tng nhng người này lên xe đưa đi đâu đó mt thi gian ngn, xong hi ngh, h li b đui ra, tr v ch quen thuc cũ hành ngh, lp đy vào mng đêm xã hi đen ti nghèo nàn hòa vi ánh lung lung đèn màu, tiếng nhy múa xp xình ht qua ca s ca gii tinh hoa lm bc, tha tin ăn chơi trác táng ; tô v đúng thc trng mt xã hi xã hi ch nghĩa mt đnh hướng đang din ra  Vit Nam, song song vi các t nn đĩ điếm, ma túy, tham nhũng, la đo trên thượng tng xã hi, nơi các quan chc, đi gia cùng nhau tranh giành miếng ăn ca nhau, và ca nhng người ăn xin tn cùng đáy xã hi.

Nn người trưởng thành lang thang, vô gia cư, ăn xin ngoài đường đâu cũng có, trong mi xã hi, vì nhiu lý do, và rt khó gii quyết. Nhưng còn vn nn tr em t đi mt mình hay tng nhóm, b người ln chăn dt, hay bế đi xin khi còn nh không th nào chp nhn được. Nhiu quc gia đã gii quyết được vn nn này. Vit Nam thì không, và vn nn này càng ngày càng bành trướng gây nhc nhi cho toàn xã hi.

Nhng đa nh tng trong cnh sng ăn xin ln lên khó có th tr thành người hu ích cho xã hi, nếu không mun nói chúng s tr thành gánh nng xã hi, ni tiếp gieo t nn vào xã hi. Nhưng li ban đu không phi do chúng. Do người ln, do nhng người t chc nn nếp xã hi : chính quyn.

Đảng cộng sản và chính quyn Vit Nam luôn luôn nhn đng v phía nhân dân, v phía người vô sn, đu tranh quên mình cho tng lp vô sn, nhưng thc trng nhếch nhác, bn thu trong xã hi phơi by ra trước mt mi người thì chính ph xem như không có.

Quyn tr em được đưa vào hiến pháp ca Vit Nam và li còn có lut bo v tr em. Chính ph Vit Nam tng rêu rao là người sm nht ký vào công ước Lin Hip Quc v bo v quyn tr em.

Đáng lẽ ra Đcộng sản Việt Nam phải thấy việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em là vấn đề vô cùng quan trọng, liên quan đến tương lai đất nước. Đối với những trẻ may mắn được gia đình nuôi dưỡng cho ăn học, chúng bị chính sách giáo dục không căn bản, không định hướng, chỉ nhắm nặn nặn nên những con robot cúi đầu tuân theo mệnh lệnh của, lúc đầu là thày cô, sau là đảng. Giáo dục Vit Nam tạo nên những đứa trẻ ích kỷ, ghen ghét, thích bạo lực, hay những đứa trẻ ù lỳ, thụ động, bất mãn, chán nản đến chọn cái chết để tự giải thoát khỏi áp lưc của gia đình, bạn bè, xã hội. Những đứa nhỏ kém may nắn phải đi ăn xin hay bị bắt đi ăn xin hoàn toàn không được chính phủ lưu tâm. Vô số bảng hiệu treo trên các cơ sở rộng lớn, bề thế của các hội đoàn, tổ chức xã hội bảo rằng lo cho người già, người nghèo, cô đơn, phụ nữ, trẻ em, nhưng mấy ai thuộc nhóm đối tượng này được lo lắng, giúp đỡ tận tình, thoát hoàn cảnh khó khăn.

Hiến pháp 2013 (Điều 37, chương II) quy định "Trẻ em có quyền được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục ; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em… Nhưng Vit Nam có nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, trẻ em ? Hay họ đã bỏ mặc, để kệ nạn lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em".

Việt Nam tham gia Công Ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em, "Trẻ em có quyền được chăm sóc đầy đủ và toàn diện ngay từ khi còn nằm trong bụng mẹ cho đến khi trưởng thành…". Cảnh tượng trẻ em còn đang ẵm ngửa bị người lớn bế đi ăn xin bày ra trước mắt mọi người. Cảnh hàng chục trẻ em rồng rắn lê lết ăn xin từng nghìn bạc lẻ, từng chén canh cặn, miếng ăn thừa. Cảnh các em sống đầu đường xó chợ, không được đi hoc. Chính quyền không thực sự muốn giải quyết những thảm cảnh thương tâm đó.

Luật Trẻ em (2016) từ Điều 23 đến Điều 32 quy định trách nhiệm của gia đình, nhà nước trong việc hỗ trợ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, phát triển của trẻ em, nhưng chính quyền quay mặt không giải quyết chuyện trẻ em bị cha mẹ hay người lớn dẫn đi ăn xin, không cho đi học.

Luật Lao động (2012) dành một chương riêng quy định trẻ được hưởng quyền bú sữa mẹ trong 6 tháng đầu ; Có khi nào hội bảo vệ bà mẹ trẻ em cho những người đàn bà mang con nhỏ, lê la dọc đường được một hộp sữa ?

Chỉ thị số 21-CT/TW của Ban Bí thư còn như sâu sát hơn nữa, đã chỉ đạo cần đẩy mạnh việc xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh ; mở rộng..thực hiện đồng bộ các giải pháp bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ phụ nữ ; quan tâm vấn đề dinh dưỡng cho bà mẹ và trẻ em và đặc biệt cần xây dựng chương trình giáo dục quốc gia về gia đình… Những quy định này được áp dụng thế nào đối với những gia đình không nhà, không cửa, cha mẹ dẫn cả đàn con nheo nhóc đi ăn xin ? Họ có lẩn trốn hay khó kiếm đâu. Nhan nhản đầy đường ! Quan chức trong chính phủ, trong đảng không thấy họ vì chẳng bao giờ những kẻ bần hàn, rách rưới, ăn xin được đến gần các khu được canh gác cẩn thận dành riêng là biệt phủ, là nơi ăn chơi, nhảy múa, tụ tập nhậu nhẹt, hút xách của các quan lớn.

An Thư

Nguồn : VNTB, 26/04/2022

*************************

Dạ Lữ Viện : có ai còn nhớ ?

Phú Nhuận, VNTB, 26/04/2022

Nhân bài viết "Trẻ ăn xin ở Việt Nam và trách nhiệm của nhà nước" đăng trên trang Việt Nam Thời Báo, xin được kể về một Sài Gòn từng có một khu gọi là "Dạ Lữ Viện".

tre2

"Dạ Lữ Viện" là cái tên mà đến tận năm 2018 người ta vẫn còn nhắc đến…

Tư liệu cho biết, ngày 16/11/1949, Dạ Lữ Viện ở số 345 Galliéni, Sài Gòn được khánh thành sau một thời gian xây dựng theo đề xuất của Bộ Xã hội. Ngôi viện này được dành cho người thất cơ lỡ vận, không nơi ngủ hằng đêm có thể đến để trú ngụ.

Rộng khoảng 200m2, mái ngói và các gian nhà được kiến trúc giống một cánh cửa mở vào một ngôi chùa. Với kiến trúc và cái tên viện như thế, có lẽ chính quyền muốn cho người mang kiếp nạn của phận làm người không no ấm khỏi có cảm giác là người được bố thí.

Đến khi ông Ngô Đình Diệm nắm chính phủ, những cuộc đụng độ thường xuyên khiến Dạ Lữ Viện tan hoang và số phận những con người ở đây trôi dạt tứ phương. Ngôi nhà Dạ Lữ Viện trở thành Ty Cảnh sát công lộ từ năm 1968 với tên là Cảnh sát Lưu Thông.

Một tài liệu lưu trữ thuật rành mạch như sau : Asile de nuit còn gọi là Dạ lữ viện địa phương được thành lập dưới thời chánh phủ Trần Văn Hữu nằm tại đại lộ Gallieni tức là Trần Hưng Đạo về sau. Tòa nhà với cổng chánh có 3 cạnh với nóc tựa mái chùa nằm ở giữa và hai bên là hai dãy phòng và nhà ăn để phục vụ cho những người không nhà tá túc qua đêm và có miếng ăn. Dạ lữ viện địa phương được khánh thành vào ngày 16 tháng 11 năm 1949 vào lúc 18g30 bởi thủ tướng Trần Văn Hữu và ông trường quản lý vùng Sài Gòn – Chợ Lớn.

Năm 1957, Ty cảnh sát công lộ nằm sau lưng của tòa nhà Quốc hội bị thu hồi và năm 1968 dời về Dạ lữ viện địa phương làm bộ chỉ huy.

Dạ lữ viện cng tổ chức một văn phng giới thiệu việc làm. Với danh sách người xin việc và thông tin việc làm được cập nhật mỗi tuần, văn phng được cho là giúp công ăn việc làm cho trên dưới 200 người từ thư kу́, lái xe đến giúp việc và phu phen.

Cn "Bnh dân phạn điếm" do kiến trúc sư Vō Ðức Diêm xây dựng gần chùa Phổ Giác th được báo Trung Bắc Tân Văn, số ra ngày 17/3/1940 gọi bằng cái tên "nơi cực lạc của những kẻ đầu đường x chợ".

"Dạ Lữ Viện" lại đến nhắc đến ở những năm đầu 2000 với tin tức về khu nhà tập thể Dạ Lữ Viện, tại số 42/6 và 42/10 Nguyễn Văn Cừ, phường Cầu Kho, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là nơi cư ngụ của người nghèo tứ xứ, sống chen chúc, tạm bợ trong những căn phòng rách nát. Nhiều người vật lộn với đủ thứ nghề để kiếm sống và không ít bà mẹ già tiều tụy vì con…

Tin tức cho biết, năm 1982, khi một số hộ dân tại khu vực Dạ lữ viện ở Sài Gòn trước đó đi kinh tế mới trở về không có nơi cư trú, sống lang bạt trong chợ Nancy thì chính quyền địa phương đã bố trí một làm nơi tạm cư cho họ và gọi luôn tên khu Dạ Lữ Viện.

"Ấn tượng đầu tiên khi chúng tôi đến căn nhà chung Dạ Lữ Viện là hàng chục ô nhỏ dành cho từng căn hộ chưa đầy 6 m2 liền kề nhau trong một không gian tối tù mù, dù là lúc này mới 2 – 3 giờ trưa.

Một ô nhỏ như thế này phải gồng mình từ 5 đến 7 nhân khẩu nên chỉ có những đứa trẻ hoặc người già mới được "ưu tiên" ở trong nhà. Còn thanh niên phải đem ghế bố ra ngoài đường để ngủ. Chị Lê Thị Hà, một người cư ngụ lâu năm tại đây, cho biết : "Khổ nhất là gặp trời mưa, những người ngủ ngoài đường phải trú mưa ở các khu nhà xung quanh chờ trời sáng. Đó là chưa kể những nguy hiểm rình rập như tai nạn giao thông do người đi đường say xỉn hay phụ nữ bị sàm sỡ…" – trích ghi chép của một nhà báo.

Một ghi chép khác vào năm 2008 mà có lẽ giờ đây nhân vật chính cũng đã mãn phần : "Bà Nguyễn Thị Nguyệt, 42/10 Nguyễn Văn Cừ, có người con gái bị phạt tù vì buôn bán ma túy, phải nuôi 3 đứa cháu và 3 đứa chắt. Bà Nguyệt đã kề cái tuổi 80 mà hàng ngày vẫn thức dậy từ 4g sáng để luộc ốc bán.

Bà bộc bạch rằng, đã hơn 50 năm rồi, cuộc đời bà gắn liền với con ốc. Đến bây giờ, khi chợ Nancy bị giải tỏa, bà và quầy ốc của mình lại lui vào trong con hẻm nhỏ chật chội. Bà bám vào cái sạp ốc ấy để sống qua ngày.

Đôi tay run run khều những con ốc trên chiếc chảo nóng, khóe mắt bà tèm nhem vì khói bụi, mái tóc bạc phơ, cái lưng khom, gầy yếu… Tôi chợt nghĩ, có lẽ chỉ cần một cơn gió mạnh cũng đủ cuốn bà đi. Vậy mà ít ai ngờ đã mấy chục năm, bà nuôi 6 đứa con và một đàn cháu.

Giọng bà run run : "Chồng chết từ năm tôi mới 27 tuổi nên tôi phải kiếm sống nuôi con một mình. Rồi 3 đứa con trai lần lượt chết, một đứa con gái đi tù, bỏ lại cho tôi một đàn cháu, chắt. Tiền bán ốc mỗi ngày được 50.000 đồng, trừ chi phí thì tiền lời chẳng còn bao, mà vẫn phải thức khuya dậy sớm. Cả đời tôi, chắc không thể thoát được cái nợ đời, nợ kiếp với con ốc này đâu !". Nói xong, bà đưa tay chùi mắt…".

Xm nh chut nghѐo nàn gn ch Nancy có cùng cái tên "D L Vin" đã b "gii ta", và người viết tin rng vn đang có nhiu xóm nhỏ ổ chuột khác đang theo bước chân sinh kế của người nghèo nơi đô thị.

Phú Nhuận

Nguồn : VNTB, 26/04/2022

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: An Thư, Phú Nhuận
Read 422 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)