Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

26/04/2022

Chiến tranh Ukraine : Nga sa lầy, Putin đe dọa thế chiến

Minh Anh-Trọng Thành, Thiện Ý

Moskva cảnh cáo nguy cơ thế chiến thứ ba

Minh Anh-Trọng Thành, RFI, 26/04/2022

Hôm 25/04/2022, một ngày sau chuyến thăm Kiev của hai lãnh đạo ngoại giao và quốc phòng Mỹ, Nga lên tiếng cảnh cáo phương Tây chớ xem nhẹ rủi ro cao xảy ra chiến tranh hạt nhân, nhưng đồng thời khẳng định muốn tiếp tục các cuộc đàm phán với Ukraine.

salay1

Ngoại trưởng Nga Serguei Lavrov tại Moskva, Nga ngày 24/03/2022.  AP - Kirill Kudryavtsev

Theo Reuters, trong một cuộc phỏng vấn dài trên kênh truyền hình Nhà nước, khi được hỏi về những căng thẳng chưa từng có giữa Nga và phương Tây và việc so sánh với cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962 – đỉnh điểm căng thẳng giữa Mỹ và Liên Xô thời đó, ngoại trưởng Sergey Lavrov cảnh cáo nguy cơ xung đột Ukraine trượt đà dẫn đến một thế chiến thứ ba. Ông nói : "Mối nguy này là nghiêm trọng, hiện hữu, chúng ta không nên xem nhẹ". 

Khi bảo vệ "chiến dịch quân sự đặc biệt" của Nga nhắm vào Ukraine, ngoại trưởng Lavrov chỉ trích Hoa Kỳ thiếu đối thoại, khi cho rằng "Hoa Kỳ hầu như ngưng hết mọi tiếp xúc đơn giản chỉ vì Nga buộc phải bảo vệ người Nga tại Ukraine", và ông cũng không quên nhắc lại đây chính là một trong những động cơ được Moskva đưa ra để biện hộ cho cuộc tấn công của mình. 

Cũng trong cuộc phỏng vấn này, ông Sergey Lavrov còn tố cáo phương Tây cung cấp các loại vũ khí tinh vi, các loại xe bọc thép và drone tân tiến cho Ukraine, cho đấy là một hành động khiêu khích trong mục tiêu kéo dài hơn là chấm dứt cuộc xung đột.

Do vậy, lãnh đạo ngoại giao Nga cho rằng "những loại vũ khí này sẽ là đích ngắm hợp pháp cho quân Nga tấn công trong khuôn khổ chiến dịch quân sự đặc biệt này", trước khi cáo buộc thêm là "NATO, về thực chất, đang dấn thân vào một cuộc chiến với Nga thông qua một trung gian và khối liên minh quân sự này đang trang bị vũ khí cho bên trung gian. Điều đó có nghĩa là chiến tranh". 

Cuối cùng, ngoại trưởng Sergey Lavrov tuyên bố điều cốt lõi của một thỏa thuận nếu có, cho phép chấm dứt xung đột tại Ukraine phần lớn sẽ phụ thuộc vào tình hình quân sự trên thực địa. Ông lên án tổng thống Zelensky chỉ "vờ" đàm phán.

Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc công du Nga

Hôm nay, 26/04/2022, tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Antonio Guterres đã tới Moskva và hội đàm với ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov.

Theo AFP, trong cuộc họp báo chung với ngoại trưởng Nga, lãnh đạo Liên Hiệp Quốc kêu gọi Nga và Ukraine phối hợp với Liên Hiệp Quốc mở "các hành lang nhân đạo".

Về phần mình, ngoại trưởng Nga tuyên bố "Chúng tôi sẵn sàng hợp tác với các đồng nghiệp Liên Hiệp Quốc để giảm bớt nỗi đau khổ của thường dân".

Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc cũng kêu gọi một cuộc điều tra độc lập về "những tội ác chiến tranh có thể xảy ra" ở Ukraine. Và đặc biệt bày tỏ hy vọng hai bên "có một đối thoại thực chất, tạo điều kiện cho việc ngừng bắn ngay khi có thể, và các điều kiện cho một giải pháp hòa bình".

Theo kế hoạch, tổng thống Nga Vladimir Putin tiếp lãnh đạo Liên Hiệp Quốc trong ngày hôm nay.

Minh Anh - Trọng Thành

Nguồn : RFI, 26/04/2022

************************

Thc cht ‘chiến dch quân s đc bit’ ca Nga ti Ukraine

Thiện Ý, VOA, 25/04/2022

Có điu, dù cuc chiến tranh xâm lược Ukraine ca Nga chm dt cách nào, cui cùng quân xâm lược Nga cũng s tht bi thm hi, trước tinh thn chiến đu kiên cường, cao đ bo v t quc ca quân dân Ukraine.

salay2

Mt cnh hoang tàn ngoi ô Kyiv.

Qua các phương tin truyn thông cho thy, sau nhiu ngày chun b chuyn quân đến biên gii phía Đông ca Ukraine, sáng sm 24/2/2022, Nga phát đông và tiến hành"chiến dch quân s đc bit" ti nước láng ging Ukraine. Hoa K và các nước đng minh NATO lp tc thc hin các bin pháp cm vn Nga chưa tng có, như đã cnh báo trước, rng nếu Nga xâm lược Ukraine s phi tr giá.

Trong bài phát biu trc tiếp trên truyn hình sáng 24/2, Tng thng Nga Vladimir Putin thông báo trin khai chiến dch đc bit nhm bo v người dân ti Cng hòa nhân dân Donetsk (DPR) t xưng và Cng hòa nhân dân Luhansk (LPR) t xưng ti Donbass, min đông Ukraine ; mà trước đó vài ngày Nga đã đơn phương công nhn. Nhà lãnh đo Nga tuyên b"nước này đã, đang và s tôn trng ch quyn ca các quc gia mi được thành lp trong không gian hu Xô-viết".

Cũng trong tuyên b trên truyn hình ngày 24/2, Tng thng Nga Putin đã nói rõ là nhm đáp li đ ngh ca lãnh đo các nước Cng hòa t xưng vùng Donbass, ông đã quyết đnh tiến hành chiến dch quân s đc bit Ukraine đ bo v người dân "khi vic b đi x ti t và nn dit chng do chính quyn Kiev gây ra trong 8 năm qua"(2014-20220). Nhà lãnh đo Nga nhn mnh Moscow không có kế hoch chiếm các vùng lãnh th ca Ukraine và cho biết chiến dch này được tiến hành nhm phi quân s hóa Ukraine.

Cho đến nay (22/4/2022) ‘chiến dịch quân sự đặc biệt" này của Nga đã bước qua ngày thứ 56 và được Nga tuyên bố là đã hoàn tất giai đoạn một (I) đang thực hiện giai đoạn hai (II) và kế tiếp có lẽ sẽ phải cần thêm giai đoan ba (III) để hoàn thành tham vọng thành đạt tất cả các mục tiêu chủ yếu của chiến dịch đặc biệt ; như Tổng thống Nga Putin đã công bố trong ngày đầu tiên phát động "chiến dịch quân sự đặc biệt" trên đất nước Ukraine và chi tiết hóa với mục đích tuyên truyền cho "chính nghĩa xâm lăng" trong những ngày tiến hành chiến tranh khốc liệt và tàn bo đã qua và vn đang tiếp tc vi mc đ m rng và cường đ lên đến đnh cao ca s tàn bo. Thc tế này cho thy Nga đã hoàn toàn tht bi trong ý đ "đánh nhanh, thng nhanh" phi chuyn qua kế hoch đánh lâu dài. Vì Nga đánh giá sai v tinh thn chiến đu quyết lit và kiên cường chng xâm lăng, bo v đt nước ca quân dân Ukraine ; cao hơn nhiu so vi tinh thn chiến đu quân đi Nga khi bó buc phi tham gia mt cuc chiến phi nghĩa trên mt đt nước tng là "đng chí anh em" trong Liên Bang XôViết cũ. Cho dù Nga có s dng các th ch nghĩa không tưởng làm mc tiêu chiến tranh, như "chng ch nghĩa dân tc cc đoan", "phi phát-xít hóa" không h có Ukraine, vn không nâng cao được tinh thn chiến đu ca binh sĩ.

Vy thì, thc cht cũng như thc tế "Chiến dch quân s đc bit" do Nga phát đng và tiến hành trên đt nước Ukraine gn hai tháng qua là gì ?

Qua cung cách phát động và diễn biến tình hình thưc tế của "chiến dịch quân sự đặc biệt" mà Nga phát động và tiến hành gần hai tháng qua, một cách khách quan ai cũng thấy và không thể định nghĩa khác hơn, đó là "cuộc chiến tranh xâm lược Ukraine của Nga".

Vì thc tế là, Nga đã đem quân tiến chiếm nhiu vùng lãnh th k c bao vây, tn công th đô Kiev ca Ukraine trong nhiu ngày không thành phi t đng rút lui. Nga đã huy đng mt quân s đông đo, vi trang b và s dng nhng khí tài quân s ti tân nht, đ loi trên không, dưới đt, ngoài bin Vì thế, ch sau 56 ngày tiến hành chiến tranh, bom đn ca Nga đã cy nát nhiu vùng, làm sp đ nhiu thành ph trên đt nước Ukraine. Nhiu người dân thường cũng như quân đi v quc Ukraine đã chết dưới làn bom đn ca quân xâm lược Nga. Qua hình nh tàn phá, chết chóc ca mt cuc chiến tranh tng lc có tính hy dit ca chính quyn Nga, đã gây phn n và kinh ngc. Vì không ng trong thi đi này Nga li có nhng hành đng xâm lăng trng trn và chiến tranh xâm lược tàn bo như thế Nhưng ai cũng hiu, tt c hành đng chiến tranh có tính hy dit, tàn bo này ca Nga ch là nhm khut phc chính quyn ca Tng thng Ukraine Volodymyr Zelensky bng khng b, dùng sc mnh quân s áp đo, đ buc chính quyn này phi chp nhn thc hin các ch trương chính sách đi ni cũng như đi ngoi theo s áp đt ca Nga, đi đ như :

1) Ukraine phi sa Hiến pháp, chuyn đi qua th chế trung lp theo kiu nào Nga mun.

2) Ukraine phi không được gia nhp t chc NATO, phi quân s hóa vi mt s ràng buc khác.

3) Ukraine phi công nhn bán đo Krimea ca Ukraine mà Nga cưỡng chiếm năm 2014, s vĩnh vin sáp nhp vào lãnh th Nga.

4) Ukraine phi công nhn đc lp ca hai cng hòa t xưng Donetsk and Luhansk vn thuc lãnh th Ukraine mà Nga đơn phương tha nhân ch hai ngày (22/2/22) trước khi khi binh xâm lược Ukraine (24/2/2022)..

5) Ukraine phi "phi ch nghĩa tân phát-xít", quyn tư do hc tp, phát trin ngôn ng và văn hóa Nga trên đt Ukraine.v.v

Qua các yêu sách phi lý trên, ai cũng thy là chính quyn Nga Putin quá ngang ngược, trng trn, mnh hiếp yếu. Vì có bao gi chính quyn đc lp nước này li có th ép buc chính quyn đc lp nước khác phi thc hin chính sách đi ni hay đi ngoi thế này hay thế khác, như Nga đang làm vi Ukraine ? Chính vì vy mà, hu hết chính quyn và nhân dân các quc gia trên thế gii đu lên tiếng bênh vc mnh m và có hành đng tr giúp mi mt, nht là v mt kinh tế và khí tài quân s, đ giúp quân dân Ukraine có thế và lc đp tan cung vng xâm lăng ca chính quyn Nga Putin. Vì thc cht cũng như thc tế, đây là mt cuc chiến tranh xâm lược thc s ca Nga, mt cường quc hùng mnh bc nht thế gii ; đi vi mt quc gia Ukraine láng ging nh yếu hơn Nga nhiu mt, nht là mt sc mnh quân s, quc phòng. Mc dù nhà lãnh đo Nga Putin có nhn mnh rng Moscow"không có kế hoch chiếm các vùng lãnh th ca Ukraine", nhưng thc tế cho thy đây ch là ngy bin ca Tng thng Nga Putin cho hành đng chiến tranh xâm lược ca mình.

Vì rng, vi bt c lý do gì, mt nước đem quân đánh chiếm nhiu vùng lãnh th ca mt nước đc lp có ch quyn khác, cùng là hi viên Liên Hip Quc, đu b coi là hành động xâm lăng, theo đúng ý nghĩa chân chính của cụm từ ngữ "chiến tranh xâm lược". Đồng thời, hành động xâm lăng Ukraine của Nga rõ ràng không những vi phạm trắng trợn luật pháp quc tế, mà còn chà đp lên Hiên Chương Liên Hip Quc, mà Nga vi tư cách Hi viên thường trc Hi đng Bo an Liên Hiệp Quốc, hơn ai hết có nghĩa v duy trì và bo v hòa bình thế gii, phi chp hành.

Tiếc rng, vì quyn li chính tr, kinh tế ràng buc vi nước Nga, một thiểu số các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam (một nước từng là nạn nhân bị Trung Quốc xâm lăng tàn bạo cũng vào tháng 2, ngày 17 năm 1979) (*), dù thâm tâm có lẽ cũng biết rõ thực chất "Chiến dịch quân sự đặc biệt" của Nga là một cuộc chiến tranh xâm lược Ukraine, phi chính nghĩa. Nhưng thực tế Việt Nam cũng như thiểu số các quốc gia vị kỷ khác, vẫn không giám gọi đích danh là "Cuộc chiến tranh xâm lược Ukraine của Nga".

Thực tế, qua các phương tiện truyền thông và cửa miệng của các lãnh đạo hàng đầu các chính phủ vị kỷ, bất chấp công lý, đạo lý liêm sỉ này, vẫn phải gọi theo cách nói của Nga là "Chiến dịch quân sự đăc biệt". Đồng thời, qua các nghị quyết của Liên Hiệp Quốc lên án hành động quân sự của Nga và đòi quân Nga rút khỏi Ukraine lập tức, vô điều kiện ; hay Nghị quyết khai trừ Nga khỏi Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc… Đa số 193 nước hội viên Liên Hiệp Quốc đều đã bỏ phiếu thuận. Trong khi thiểu số đại diện các quốc gia vị kỷ này đã bỏ phiếu trắng, một thiểu số ít hơn còn bỏ phiếu chống lại các Nghị quyết chính đáng phải làm của Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc.

H qu thc tế tt nhiên là thiu s các quc gia v k này, dù vn gi quan h ngoi giao vi Ukraine, song đã không giám lên tiếng hay có hành đng nào có ý nghĩa bênh vc nước Ukraine b Nga xâm lăng ; hay có nghĩa c gì đáng k đ chia s mt mát ln lao, tình cnh tang thương ca đt nước và nhân dân Ukraine, do cuc chiến tranh xâm lược tàn bo ca Nga gây ra trong gn hai tháng qua và có th kéo dài vô đnh. Vì tt c tùy thuc vào ý đ tiến hành chiến tranh ca bên xâm lược Nga. Còn chính quyn và nhân dân Ukraine ai cũng biết là nn nhân ca cuc xâm lăng, luôn mong mun chiến tranh xâm lược ca Nga sm chm dt đ được sng tr li trong hòa bình, đc lp, t do, hnh phúc như đi sng an bình thnh tr trước chiến tranh xâm lược ca Nga khi s t ngày 24-2-2022.

Có điu, dù cuc chiến tranh xâm lược Ukraine ca Nga chm dt cách nào, cui cùng quân xâm lược Nga cũng s tht bi thm hi, trước tinh thn chiến đu kiên cường, cao đ bo v t quc ca quân dân Ukraine, vi s tr giúp di dào vũ khí ti tân ca các nước, đng đu là Hoa K và các nước trong khi NATO, cũng như s đng tình ng h ca hu hết chính ph các quc gia và nhân dân trên toàn thế gii. Vì đã như mt quy lut được lch s chng minh trong bt c cuc chiến tranh phi nghĩa nào, dù kéo dài bao lâu, cui cùng cũng phi tht bi và nhn lãnh hu qu không lường.

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 25/04/2022

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Minh Anh, Trọng Thành, Thiện Ý
Read 309 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)