Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

14/10/2022

Lên án Nga tại Liên Hiệp Quốc, Việt Nam lại bỏ phiếu trắng làn thứ ba

Hải Lê - RFA tiếng Việt

‘Quá tam ba bận’ : Việt Nam ‘đi với ma’ đến bao giờ" ?

Hải Lê, VOA, 14/10/2022

Hôm 13/10/2022, ti Đi hi đng Liên Hiệp Quốc (UNGA), Vit Nam đã b phiếu trng, tc là ngm ng h Moskva sáp nhp bn vùng đt mi cưỡng chiếm t Ukraine vào Lãnh th Nga. Đng thái ngoi giao này được nhà văn Võ Th Ho ví, Hà Ni như mt con ếch ngi chm chm v tay tán thưởng ngn la dưới đáy ni đang luc đng loi và s đến lượt luc chết chính c bn thân mình.

vote0

Trong mt ln b phiếu ti Liên Hip Quc v vn đ Ukraine - Nga. Vit Nam mt ln na b phiếu trng, tc là ngm ng h Nga.

"Đi vi ma mc áo giy"…

Có nghĩa là nếu ai c bn cái áo giy ca hn ma mãi thì mình cũng s thành mt con ma, vi não trng, cách sng, tà ý và tà tâm đúng như thế. Đó chính là li cnh báo dành cho lãnh đo Vit Nam đã gián tiếp ng h cuc xâm lược ca Nga hin nay Ukraine.

Nhà văn Võ Th Ho t nước Đc cho rng, th đon ca Nga trong vic cưỡng ép trưng cu dân ý đ chiếm đot bn vùng lãnh th ca Ukraine đt ra mt tin l nguy him, c võ các nước ln có th trng trn chiếm đot các nước nh, bt chp nhng lut l quc tế. Vit Nam li luôn nm trong nguy cơ b Trung Quc xâm chiếm và tình thế ngày càng nguy him nếu UNGA không đoàn kết đ đ ngăn chn hành vi xâm lược ca Nga, thì Trung Quc cũng d "noi theo" gương xu y N văn sĩ ni tiếng lp lun, Vit Nam b phiếu trng, đng nghĩa vi vic chp nhn hành vi xâm lược và đàn áp nhân quyn ca Nga ch mt ngày sau khi Hà Niva được bu vào Hi đng Nhân quyn Liên Hiệp Quốc là mt s phn bi nhân quyn, khiến cho Vit Nam thêm mt uy tín và s b cô lp trên thế gii.

Giáo sư Carl Thayer t Úc nhn xét :"Vic Vit Nam b phiếu phn đi lên án Nga sáp nhp Ukraine bt hp pháp có th gây hi cho Vit Nam. Cuc b phiếu này làm xói mòn lòng tin ca Hoa K và EU đi vi Vit Nam như mt đi tác tin cy và thành viên xây dng ca cng đng quc tế. Nếu cuc chiến Ukraine tr thành mt cuc xung đt kéo dài, Vit Nam có th được coi là mt phn ca vn đ vì đã tiếp tay cho Nga"

Ông Will Nguyn, nhà vn đng nhân quyn nói vi phóng viên Đài RFA : "Tôi nghĩ nếu H Chí Minh còn sng đến ngày hôm nay, ông y s xu h vi chính ph Vit Nam v vic h b phiếu trng. Nếu thc s "không có gì quý hơn đc lp và t do", lá phiếu UNGA l ra phi rõ ràng là ng h Ukraine. Và trước tình hình nguy him Bin Đông, các nhà lãnh đo Vit Nam hin nay đã phn bi di sn ca H Chí Minh".

Nhà thơ Hoàng Hưng, mt nhà phn bin xã hi t Sài Gòn cho rng, thái đ ca Hà Ni khiến nhiu người tht vng. Theo ông,Vit Nam hin nay không mun đi đu vi Nga, vì có nhiu liên quan gia Hà Ni và Moskva trong quc phòng và khai thác du khí chung Bin Đông.

Thiết tưởng nên nhc li lp trường "tuyên b mt đng, b phiếu mt no" ca đi din Vit Nam ti UNGA. T ngày n ra chiến tranh, đã ba ln nn ngoi giao phn dân ca Đảng cộng sản Việt Nam đã phn bi li ích quc gia, làm nhc quc th. Nhà văn quân đi Đi tá Phm Đình Trng đã có cái nhìn tht sc bén khi ông khái quát : "Trong khi hu hết các quc gia có mt Liên Hiệp Quốc (trong hai ln 2/3 và 24/3 trước đây) đu b phiếu lên án Nga, đòi Nga rút quân và ng h Ukraine, thì c hai ln y, Vit Nam đu b phiếu trng. Hai ln người dân Vit Nam b các lá phiếu trng y làm nhc trước thế gii". Và đến ln th ba hôm 7/4 va ri, Đi tá Trng t cáo tiếp : "Ln th ba, 93 cánh tay cng đng nhân loi ch mt cái ác ca Putin Ucraine. 93 cánh tay loài người văn minh lôi cái ác Putin ra khi Hi đng Nhân quyn. Đi xa hơn hai ln trước, ln này nhà nước Vit Nam b phiếu chng. Chng li 93 cánh tay ch mt ti ác Putin – Nga. Bng lá phiếu chng ngh quyết ca cng đng nhân loi vch mt cái ác, nhà nước Vit Nam đư a cánh tay ra bo v cái ác Putin Nga".

Phiếu trng ln này cc k nguy him

Và ln th tư này, sau khi "quá tam ba bn", ngày 13/10/2022, Vit Nam li tiếp tc b phiếu trng, "theo voi hít bã mía" (b phiếu theo Trung Quc), không dám lên án hành đng phi nhân phi pháp ca Nga đi vi Ukraine. Nhưng lá phiếu trng ln này nguy him gp bi phn so vi hai ln trước. Cũng đúng vào ngày b phiếu nói trên (13/10), ti Hi ngh v tương tác và các bin pháp xây dng lòng tin Châu Á (CICA) th đô Astana ca Kazakhstan, Putin kích đng tình cm bài phương Tây các lãnh đo Châu Á. Vi các lnh trng pht kinh tế ca phương Tây đang siết cht, ông Putin đã chuyn trng tâm t chiến đu vi phe trước đây b ông cáo buc là "tân phát xít" Kyiv sang đi đu vi "tp th phương Tây" đang võ trang cho Ukraine, b cho là có mc đích được m rng nh hưởng ca phương Tây và thu hp nh hưởng ca Nga. Putin lp lun : "Thế gii đang tr nên thc s đa cc". Và ông nói tiếp : "Và Châu Á, nơi các trung tâm quyn lc mi đang xut hin, đóng mt vai trò quan trng, nếu không mun nói là ch cht trong thế gii đó".

Th tướng Đc Olaf Scholz hôm 13/10 đã mô t cuc chiến Ukraine là mt phn ca "cuc Thp t chinh" ca Nga chng li nn dân ch t do. Trong khi đó, Vit Nam, thái đ ng h Nga xâm lược Ukraine ca Đng và Nhà nước cng sn phn ánh tâm lý thù đch phương Tây có ngun gc ý thc h. Bt chp nhng tht bi và bước lùi gn đây trên chiến trường Ukraine cho thy du hiu Putin sa ly và đang rơi vào tuyt vng, bt chp s phn đi ca Liên Hip Quc lên án Nga vi phm lut pháp quc tế, mt b phn gii tinh hoa Vit Nam vn khăng khăng thái đ ng h các quyết đnh ca Đảng cộng sản Việt Nam và ca Tng thng Putin v cuc chiến. Tht đáng bun cho hin trng "cc đèn ti chân" này. Ký c v mt thi đã qua vn sâu nng v người Nga "tt bng" và đt nước Xô-viết hùng vĩ, hoài nim v mt nn văn hóa bao dung và tình cm quc tế, s giúp đ vô tư là mt trong nhng nguyên nhân ca thái đ ng h Putin, bt chp bi cnh thc tế đang thay đi mnh m. Hơn thế,đng sau tâm lý thù đch M và phương Tây là mt th ch nghĩa mang ci ngun ý thc h cng sn, được cho là có ưu thế trong điu kin chiến tranh.

Cuc xâm lăng ca Nga vào Ukraine đang sang tháng th tám và Đin Kremlin liên tiếp gp nhiu tht bi trên chiến trường. Điu này khiến mt s quan sát viên ngoi quc cnh báo rng Putin nay như "con thú cùng đường" và s có các phn ng tàn bo nhm vào thường dân Ukraine đ trit h tinh thn chiến đu ca quc gia này. Các ti ác ca Nga đi vi dân thường Ukraine ngày càng chng cht trong khi Nhà nước Vit Nam không nhn thc được thin ác khi tiếp tc không lên án cuc xâm lược ca Nga. Nhiu nhà am hiu thi s Vit Nam bày t s lo ngi v hiu qu ca các loi vũ khí này khi quân Nga đang tht thế trên chiến trường, bên cnh tính phi nghĩa ca cuc xâm lược mà Moskva đang tiến hành nước láng ging.

Nhưng quan trng hơn chuyn vũ khí là não trng ph thuc ca Vit Nam vào Nga trong vic bo v đt nước. Các nhà phân tích cho rng, mun bo v được đt nước trước hết phi có chính nghĩa, vy ng h k xâm lược có chính nghĩa không ? Th hai, mt nước như Vit Nam khi b xâm lược, cn phi có s ng h ca đi đa s các nước, trong đó các nước hùng mnh, văn minh. Vy Nga có phi là nước hùng mnh và văn minh không ? Vy, Vit Nam còn "kiên đnh" đi vi Nga đến bao gi?

Hải Lê

Nguồn : VOA, 14/10/2022

************************

Bỏ phiếu trắng lần ba tại Liên Hiệp Quốc : "Nếu ông Hồ Chí Minh còn sống cũng sẽ xấu hổ !"

RFA, 13/10/2022

Ngày 12/10, Việt Nam tiếp tục bỏ phiếu trắng cho Nghị quyết của Đại hội đồng Liên Hiệp quốc lên án Nga tự ý sáp nhập bốn khu vực của Ukraine, dù trước đó Đại sứ Đặng Hoàng giang trong bài phát biểu nhấn mạnh nguyên tắc "tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia".

onu

Toàn cảnh phiên bỏ phiếu và kết quả bỏ phiếu tại Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc hôm 12/10/2022 lên án Nga sáp nhập bốn vùng của Ukraine - AFP

Một số nhà bình luận chính trị cho rằng, Nhà nước Việt Nam thể hiện sự mâu thuẫn trong lời nói và hành động khi cùng với 34 nước khác bỏ phiếu trắng. 

Thất vọng với lá phiếu của Việt Nam

Ông Will Nguyễn, một nhà vận động nhân quyền nói với phóng viên Đài Á Châu Tự Do :

"Tôi nghĩ nếu Hồ Chí Minh còn sống đến ngày hôm nay, ông sẽ xấu hổ với Chính phủ Việt Nam và việc họ bỏ phiếu trắng. Nếu thực sự không có gì quý hơn độc lập và tự do, lá phiếu lẽ ra phải rõ ràng là ủng hộ Ukraine. Và trước tình hình phức tạp ở Biển Đông, các nhà lãnh đạo Việt Nam hiện nay đã phản bội di sản của Hồ Chí Minh".

Nhà thơ Hoàng Hưng, một nhà phản biện xã hội từ Sài Gòn cho rằng, thái độ của Hà Nội làm nhiều người thất vọng, và theo ông Nhà nước Việt Nam hiện nay không muốn đối đầu với Nga vì có nhiều liên quan giữa Hà Nội và Moscow trong quốc phòng và khai thác dầu khí chung ở Biển Đông.

Ông nhận định :

"Nó nằm trong cả một cái đường lối của Việt Nam từ đầu cuộc chiến rồi, tức là không bỏ phiếu để lên án Nga.

Thế nhưng mà cũng phải lưu ý những lời phát biểu của đại diện Việt Nam trên Đại hội đồng vẫn luôn khẳng định Việt Nam kêu gọi tôn trọng Hiến chương Liên Hiệp Quốc và chủ quyền quốc gia, không dùng vũ lực. Với những lời tuyên bố như thế, người ta hiểu ngay Nga là xâm lược thế nhưng (Việt Nam- PV) lại bỏ phiếu trắng. Đây là một mâu thuẫn ai cũng thấy".

Trong bài phát biểu ngay trước cuộc bỏ phiếu tại New York, Đại sứ Đặng Hoàng giang - Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc khẳng định, Hà Nội thấu hiểu giá trị của hòa bình do phải trải qua nhiều thập kỷ hứng chịu chiến tranh, đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết của việc bảo đảm tuân thủ Hiến chương Liên Hợp Quốc và các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế.

Ông đại sứ nhắc lại nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ, không sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế, giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế theo luật pháp quốc tế, và đặc biệt là nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia.

Với bài phát biểu trên, nhiều người cho rằng Việt Nam sẽ bỏ phiếu tán thành Nghị quyết trên của Liên Hiệp Quốc đồng nghĩa với việc phản đối cuộc xâm lược hiện nay của Nga ở Ukraine, mà truyền thông Việt Nam vẫn gọi là "chiến dịch quân sự đặc biệt" tương tự với giọng điệu của Moscow.

Tuy nhiên, Việt Nam lại cùng 34 quốc gia khác trong đó có Trung Quốc bỏ phiếu trắng, chỉ có năm quốc gia bỏ phiếu chống gồm chính Nga, Belarus, Bắc Hàn và hai quốc gia khác.

Giáo sư Carlyle Thayer, chuyên gia quan hệ quốc tế người Úc, bình luận trong tin nhắn gửi đến RFA :

"Việt Nam, giống như Ấn Độ, phụ thuộc vào Moscow về vũ khí và công nghệ quân sự của Nga. Theo quan điểm của Việt Nam, họ không muốn thấy Nga suy yếu. Về nhiều mặt, Nga là một người bạn đáng tin cậy, đóng vai trò quan trọng trong chiến lược đa dạng hóa và đa phương hóa quan hệ đối ngoại của Việt Nam. Thực sự, Nga là đối tác chiến lược đầu tiên của Việt Nam".

Một nữ giáo viên nghỉ hưu ở Hà Nội chia sẻ qua tin nhắn rằng, các lá phiếu của chính quyền do Đảng cộng sản lãnh đạo thể hiện "hội chứng sợ Nga".

Bà cũng cho rằng bằng thái độ này Việt Nam muốn tỏ ra coi trọng tình bạn thủy chung với Nga cũng như nhiều nước xã hội chủ nghĩa cũ.

"Hiện tại Trung Quốc đang là đồng minh của Nga nên Bắc Kinh làm gì thì Hà Nội làm theo mà không sợ bị Putin quở trách. Nhưng yếu tố quan trọng nhất để Việt Nam bỏ phiếu chống hay phiếu trắng là hội chứng sợ Nga và Trung Quốc của ban lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam".

Bất lợi cho Việt Nam trong trường hợp xảy ra xung đột với Trung Quốc

Lá phiếu trắng của Việt Nam trước Liên Hiệp Quốc diễn ra chỉ một ngày sau khi quốc gia độc đảng này được bầu làm thành viên của Hội đồng Nhân quyền.

Giáo sư Carl Thayer nhận xét :

"Việc Việt Nam bỏ phiếu phản đối lên án Nga sáp nhập Ukraine bất hợp pháp có thể gây hại cho Việt Nam. Cuộc bỏ phiếu này làm xói mòn lòng tin của Hoa Kỳ và EU đối với Việt Nam như một đối tác tin cậy và thành viên xây dựng của cộng đồng quốc tế. Nếu cuộc chiến ở Ukraine trở thành một cuộc xung đột kéo dài, Việt Nam có thể được coi là một phần của vấn đề vì đã tiếp tay cho Nga".

Ông Đỗ Thái Bình ở Sài Gòn nhận định, lá phiếu này là "điều sỉ nhục cho dân tộc". Ông nói :

"Việt Nam bỏ phiếu trắng tức là đứng ngoài cuộc xâm lược, tức là ủng hộ vi phạm nhân quyền lớn nhất thế giới. Đó là điều xỉ nhục một dân tộc vốn yêu công lý, yêu hòa bình và ghét xâm lược, nó không đại diện cho tiếng nói thật sự của dân tộc này !"

Luật sư Nguyễn Văn Đài từ Đức nói rằng, Nhà nước Việt Nam thường nói mình là quốc gia có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế nhưng từ khi Nga xâm lược Ukraine đây là lần thứ ba Hà Nội bỏ phiếu trắng và một lần phản đối đối với các nghị quyết bất lợi cho Moscow.

Ông nhận xét với RFA :

"Ở đây thể hiện Nhà nước độc tài cộng sản Việt Nam vô trách nhiệm với quốc tế khi mà hơn 100 nước lên án Nga còn Việt Nam thì đi ngược lại với trào lưu chung.

Việt Nam cũng vô trách nhiệm đối với chính đất nước bởi vì Việt Nam là một nước nhỏ nằm cạnh Trung Quốc có rất nhiều tham vọng về lãnh thổ.

Nếu trong tương lai Việt Nam và Trung Quốc xảy ra xung đột thì chắc chắn Việt Nam sẽ không được cộng đồng quốc tế quan tâm và ủng hộ trước sự xâm lăng của Trung Quốc".

Nhắc lại các tội ác của Nga đối với dân thường Ukraine trong cuộc xâm lược hiện nay, cựu tù nhân lương tâm cáo buộc Nhà nước độc tài cộng sản Việt Nam không nhận thức được thiện ác khi không lên án cuộc xâm lược của Nga ở Ukraine.

Việt Nam và Nga có quan hệ đối tác chiến lược toàn diện. Quân đội Nhân dân Việt Nam được trang bị nhiều vũ khí tân tiến của Nga, trong đó có tàu ngầm Kilo, máy bay Su-30, xe tăng…

Tuy nhiên, nhiều nhà phân tích thời sự ở Việt Nam bày tỏ sự lo ngại về hiệu quả của các loại vũ khí này khi quân Nga đang thất thế trên chiến trường Ukraine, bên cạnh tính phi nghĩa của cuộc xâm lược mà Moscow đang tiến hành ở nước láng giềng.

Nhà báo tự do Nguyễn Đình Ấm từ Hà Nội đặt dấu hỏi về sự phụ thuộc của Việt Nam vào Nga trong việc bảo vệ đất nước :

"Hãy xem, muốn bảo vệ được đất nước thứ nhất phải chính nghĩa, vậy ủng hộ kẻ xâm lược có chính nghĩa không ?

Thứ hai nước mình nhỏ yếu cần phải có sự ủng hộ của đa số các nước trong đó các nước hùng mạnh, văn minh không xâm lược nước khác. Vậy Nga có phải là nước hùng mạnh văn minh không ? Đi xâm lược, tàn phá, giết hại dân người ta lại bị đánh cho te tua...

Vậy dựa vào kẻ như thế thì có nên cơm cháo gì không ?"

Liên hệ giữa cuộc xâm lược của Nga hiện nay ở Ukraine và âm mưu bá quyền của Trung Quốc, nhiều người lên tiếng cảnh tỉnh ban lãnh đạo Việt Nam hiện nay.

Nhà văn Võ Thị Hảo cho rằng thủ đoạn của Nga trong việc cưỡng ép trưng cầu dân ý để chiếm đoạt bốn vùng lãnh thổ của Ukraine đặt ra một tiền lệ nguy hiểm, cổ vũ các nước lớn có thể trắng trợn chiếm đoạt các nước nhỏ, bất chấp những luật lệ quốc tế.

Theo bà, Việt Nam luôn nằm trong nguy cơ bị Trung Quốc xâm chiếm và tình thế càng nguy hiểm hơn nếu Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc không đoàn kết đủ để ngăn chặn hành vi xâm lược của Nga hiện nay.

Bà nói trong tin nhắn gửi đến RFA :

"Những hành vi ngầm chấp nhận Nga xâm lược Ukraine của đại diện Việt Nam không khác gì tiếng vỗ tay của con ếch tán thưởng ngọn lửa dưới đáy nồi đang luộc chín đồng loại và dần luộc chết chính mình".

Theo bà, việc Việt Nam bỏ phiếu trắng, đồng nghĩa với việc chấp nhận hành vi xâm lược và đàn áp nhân quyền đó của Nga chỉ một ngày sau khi được bầu vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc là "một sự phản bội nhân quyền, khiến cho Việt Nam thêm mất uy tín và sẽ bị cô lập trên thế giới".

Sau cuộc bỏ phiếu, truyền thông nhà nước Việt Nam đưa tin về kết quả bỏ phiếu, tuy nhiên lại không công bố lá phiếu của Việt Nam cho dân chúng biết.

Nhà thơ Hoàng Hưng, một trong những người chủ chốt của ban vận động Văn đoàn Việt, bình luận về việc này :

"Nếu anh vì những vấn đề tế nhị và vị thế của một nước yếu mà anh bỏ phiếu trắng thì có thể thông cảm. Nhưng không dám công khai việc đó (lá phiếu- PV) với dân chúng trong nước thì tôi cho đó là dở".

Trước cuộc bỏ phiếu này, Việt Nam hai lần bỏ phiếu trắng cho các Nghị quyết phản đối cuộc xâm lược của Nga và một lần bỏ phiếu chống lại Nghị quyết loại Nga ra khỏi Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc.

Nguồn : RFA, 13/10/2022

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Hải Lê, RFA tiếng Việt
Read 331 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)