Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

08/12/2022

Bang giao Mỹ-Việt : từ nồng ấm sang ghẻ lạnh

Mai Diện - Trần Đông A

Từ những nốt trầm bế tắc có dẫn đến sự đóng băng quan hệ ?

Mai Diện, RFA, 08/12/2022

Ngay phần mở đầu của thông cáo ngày 2/12/2022, Hoa Kỳ khẳng định những vi phạm quyền tự do tôn giáo (ở Việt Nam) đang gieo rắc sự chia rẽ, xói mòn an ninh kinh tế và đe dọa đến sự ổn định chính trị và nền hòa bình toàn cầu. Tính từ mùa hè năm 2022 đến nay, có lẽ đây là lần Mỹ phê phán Hà Nội công khai nặng nề nhất, cho dù đây chưa phải là điểm tới hạn để chấm dứt mọi ưu tiên dành cho Việt Nam trong bàn cờ Indo-Pacific đang ngày càng sôi động.

banggiao1

Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Thượng đỉnh ASEAN ở Phnom Penh, Campuchia hôm 12/11/2022 (minh họa) - AFP

Những nốt trầm đen đúa

Trong thông cáo nói trên, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tuyên bố đưa Việt Nam vào "Danh sách Theo dõi Đặc biệt" (Special Watch List/SWL). Ngay phần mở đầu của thông cáo, Hoa Kỳ khẳng định những vi phạm quyền tự do tôn giáo (ở Việt Nam) đang gieo rắc sự chia rẽ, xói mòn an ninh kinh tế và đe dọa đến sự ổn định chính trị và nền hòa bình toàn cầu. "Hôm nay tôi đưa Algeria, Cộng hòa Trung Phi, Comoros và Việt Nam vào 'Danh sách Theo dõi Đặc biệt' vì có tham gia hoặc đồng lõa với những vi phạm nghiêm trọng về quyền tự do tôn giáo", ông Blinken nhấn mạnh như thế và nói tiếp : "Đối với các quốc gia vi phạm nghiêm trọng hơn thì các nước ấy đã bị Mỹ đưa vào diện ‘Các nước Quan ngại Đặc biệt’ (Countries of Particular Concern/CPC) gồm Trung Quốc, Cuba, Eritrea, Iran, Nicaragua, Bắc Triều Tiên, Pakistan, Nga, Saudi Arabia, Tajikistan và Turkmenistan". Cho đến nay, Việt Nam chưa đưa ra phản hồi chính thức về thông cáo này của chính phủ Mỹ. Việt Nam luôn khẳng định tự do tôn giáo là "sự thật không thể xuyên tạc" (1). Trong khi ai cũng biết, những sự thật ấy chẳng cần phải xuyên tạc !

Dẫn chứng một trong hàng loạt điển hình các vụ vi phạm : Sáng 2/11 vừa qua, Tòa án nhân dân tỉnh Long An mở lại phiên phúc thẩm xét xử vụ án "lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân" đối với bị cáo Lê Tùng Vân (90 tuổi) và nhóm người từng ở tại nơi tự xưng "Tịnh thất Bồng Lai" hay "Thiền am bên bờ vũ trụ". Bị cáo Lê Tùng Vân vắng mặt. Năm bị cáo còn lại đang chấp hành án sau phiên tòa sơ thẩm đều được đưa đến tòa (2). Tại phiên tòa, cả các bị cáo đều cho rằng mình bị oan, không phạm tội, không vu khống, không bôi nhọ xúc phạm ai... và không thừa nhận hành vi bị truy tố như cáo trạng nêu. Nhà văn Trần Quốc Quân đang sống tại Warsaw (Ba Lan) đăng tải bài viết "Công lý ở nước ta là cái lý của cơ quan công quyền" trên trang Facebook cá nhân. Bài viết có đoạn : "’Tội lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của nhà nước, tổ chức, cá nhân’ đang được sử dụng như một công cụ để buộc các nghi phạm phải nhận tội". Võ sư Đoàn Bảo Châu (Facebook Chau Doan) bày tỏ sự phản đối với bản án, cho rằng việc bỏ tù ông Lê Tùng Vân là vô nhân đạo. "Phiên toà thể hiện quyền lực một cách vô lối chứ không phải là việc thực thi công lý. Nó áp đặt nỗi sợ lên công dân" (3).

Sau tự do tôn giáo lại đến gian lận thương mại. Hôm 5/12/2022, truyền thông Nhà nước Việt Nam dẫn nguồn Cục Phòng vệ Thương mại thuộc Bộ Công thương Hà Nội cho biết, theo thống kê sơ bộ từ Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (USITC), vào thời điểm năm ngoái, Việt Nam đã xuất sang thị trường Mỹ khoảng 18 triệu USD sản phẩm ghim dập. Số này chiếm chừng 12% tổng kim ngạch nhập khẩu sản phẩm này vào Hoa Kỳ, đứng hàng thứ ba sau Trung Quốc và Hàn Quốc. Vào năm 2019, kim ngạch sản phẩm ghim dập của Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ chỉ mới là hai triệu USD, nhưng đến năm 2020 tăng đột biến lên 16 triệu USD và năm ngoái là 18 triệu. Trong thời gian 30 ngày, có thể gia hạn thêm 15 ngày, kể từ ngày nhận đơn, DOC Hoa Kỳ sẽ xem xét biện pháp khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế đối với vụ việc sản phẩm ghim dập của Việt Nam nhập vào thị trường Mỹ (4).

Trước đó, ngày 2/11/2022, trả lời truyền thông quốc tế về quan điểm của Mỹ sau Đối thoại Nhân quyền Việt – Mỹ lần thứ 26, diễn ra và kết thúc âm thầm tại Hà Nội, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ cho hay : "Chúng tôi tiếp tục thúc giục Chính phủ Việt Nam bảo vệ quyền tự do ngôn luận và các quyền tự do cơ bản khác và đảm bảo các hành động của Chính phủ phù hợp với Hiến pháp Việt Nam cũng như các nghĩa vụ và cam kết quốc tế của Việt Nam… Và Mỹ vẫn lo ngại trước xu hướng ngày càng nghiêm trọng trong việc giam giữ và kết tội công dân Việt Nam, vì đã thực hiện quyền tự do ngôn luận của họ như đã được ghi trong Hiến pháp Việt Nam… Hai bên đã có cuộc đối thoại 'thẳng thắn', tập trung vào một loạt các vấn đề liên quan đến quyền con người và quyền lao động, bao gồm quyền tự do ngôn luận, tự do tôn giáo và tín ngưỡng, pháp quyền và cải cách luật pháp, và quyền của các thành viên của các nhóm dân số bị gạt ra ngoài lề xã hội như LGBTTQI +, thành viên của các nhóm dân tộc thiểu số và người khuyết tật" (5).

banggiao2

Phó tổng thống Mỹ Kamala Harris và Thủ tướng Phạm Minh Chính ở Hà Nội hôm 25/8/2021. AFP

Mỹ vẫn chưa hết "kiên nhẫn chiến lược"

Điều quan ngại lớn là Hà Nội dường như phản ứng rất tiêu cực liên quan đến mọi đóng góp của Hoa Kỳ cũng như cộng đồng quốc tế đối với sự xuống dốc của trào lưu dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo và xã hội dân sự ở Việt Nam trong suốt những năm gần đây. Hà Nội luôn cho rằng, mọi nhận xét mang màu sắc tiêu cực của các tổ chức quốc tế về các vấn đề liên quan đến Việt Nam đều do không hiểu hết tình hình, không khách quan, thậm chí đó là những ý kiến từ các thế lực thù địch. Trong khi sự thật là xã hội Việt Nam ngày càng trở nên sa đoạ và tha hoá. Những tội ác xảy ra ngày càng nhiều, càng ghê rợn. Tình, tiền, thù hận là những nguyên nhân trực tiếp, nhưng nguyên nhân sâu xa hơn, dẫn tới thù hận đến từ đâu ? "Việt Nam luôn tự hào về sự ổn định, an ninh chính trị do sự khống chế nghiệt ngã đối với dân chủ, tự do và nhân quyền, nhưng rõ ràng xã hội đang vô cùng bấn loạn, tội phạm nghiêm trọng đang ngày càng gia tăng. Tội ác gây ra bởi vô số nguyên nhân, nhưng nhiều hơn và tệ hại hơn cả là do không được giáo dục đúng, vô đạo đức, hiếu thắng, kiêu căng, tự cao tự đại…" (6).

Trong Báo cáo quốc gia về thực tiễn nhân quyền năm 2021, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Cục Dân chủ, Nhân quyền và Lao động công bố hồi tháng 4/2022 về Việt Nam, có đoạn viết như sau : "Các tổ chức phi chính phủ ước tính rằng đến tháng 8/2021, nhà chức trách đã giam giữ từ 130 đến 288 cá nhân vì lý do chính trị. Còn theo giới truyền thông, từ ngày 1/1 đến 9/11/2022, nhà chức trách đã tạm giam 29 người và kết án 27 người vì họ thực hiện các quyền con người đã được quốc tế công nhận, chẳng hạn như quyền tự do biểu đạt, tự do hội họp hòa bình và tự do lập hội. Đa số những người bị bắt và bị kết án có liên hệ đến việc đăng blog trực tuyến, và các bị cáo bị kết án về tội "làm, tàng trữ, phát tán, truyền bá thông tin, tài liệu, đồ vật" nhằm chống lại nhà nước và "lạm dụng các quyền tự do dân chủ". Điển hình nổi bật là vào ngày 5/1/2022, Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh tuyên án phạt tù đối với ba thành viên Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam về tội tuyên truyền chống nhà nước. Phạm Chí Dũng, người sáng lập và chủ tịch Hội, bị tuyên phạt 15 năm tù về tội "làm, tàng trữ, phát tán, truyền bá thông tin, tài liệu, đồ vật nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam". Đồng nghiệp của ông Dũng, Nguyễn Tường Thụy và Lê Hữu Minh Tuấn mỗi người bị tuyên phạt 11 năm tù về một tội mà tòa án mô tả là "tội phạm nguy hiểm đe dọa an ninh quốc gia và trật tự công cộng" (7).

Mặc dầu có những nốt trầm đen đúa như đã phân tích nhưng vẫn chưa thấy dấu hiệu rõ rệt về việc bang giao Mỹ – Việt sẽ bị đóng băng. Cho đến nay, mặc dầu "lộ trình" quan hệ song phương, đặc biệt là thời điểm và nội dung cuộc điện đàm giữa Tổng thống Biden và Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng vẫn "biệt vô âm tín", nhưng Washington vẫn tỏ ra mềm mỏng khi Hà Nội cố tình chơi ván bài địa-chính trị trong chiến lược Indo-Pacific của Mỹ và phương Tây. Gần đây nhất, qua chuyến thăm Trung Quốc của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, Việt Nam đã dùng mối quan hệ "yêu – ghét" với Trung Quốc để khiến Hoa Kỳ phải bối rối. Ông Phil Robertson, Phó Giám đốc Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Quốc tế (HRW) khu vực Châu Á nói với truyền thông quốc tế như thế hôm 2/11/2022. Theo ông Robertson, chính phủ Việt Nam đôi khi đứng về phía Hoa Kỳ chống lại các hành động của Trung Quốc trong các vấn đề hàng hải (trên Biển Đông), nhưng nhiều những lần khác lại hợp tác rất chặt chẽ với chính quyền Bắc Kinh, quốc gia cũng vi phạm trắng trợn các quyền con người (8). Chính quyền Mỹ hiểu rất rõ tình trạng "cắc cớ" này trong quan hệ song phương và cho đến nay, Washington vẫn chấp nhận "lối đi hàng hai" của Hà Nội. Ngày 5/12/2022, Thủ tướng Phạm Minh Chính khi tiếp cựu Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Michael Michalak, hiện là Phó Chủ tịch cấp cao kiêm Giám đốc điều hành khu vực của Hội đồng kinh doanh Hoa Kỳ – ASEAN (USABC) cùng các doanh nghiệp Hoa Kỳ, đã đánh giá cao và cảm ơn vai trò và hoạt động tích cực của USABC trong việc thúc đẩy quan hệ thương mại – đầu tư Việt Nam – Hoa Kỳ, đồng thời cảm ơn sự ủng hộ và hợp tác của các tập đoàn với các đối tác Việt Nam thời gian qua, góp phần tích cực vào sự phát triển của Việt Nam nói chung và quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ nói riêng (9).

Mai Diện

Nguồn : VOA, 08/12/2022

Tham khảo :

1. https://www.rfa.org/vietnamese/news/vn-us-special-watch-list/12032022085122.html

2. https://tuoitre.vn/phuc-tham-vu-tinh-that-bong-lai-ong-le-tung-van-va-nhieu-nguoi-co-nghia-vu-lien-quan-vang-mat-20221101161618058.htm

3. https://www.bbc.com/vietnamese/articles/c72qq4qn97po

4. https://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/us-doc-received-petition-for-proposal-to-conduct-tax-evasion-investigation-into-vietnamese-staples/12052022082622.html

5. https://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/four-nonprofit-groups-call-on-us-to-urge-vietnam-to-improve-rights-record-11022022052857.html

6. http://bon-phuong.blogspot.com/2022/12/tai-sao-xa-hoi-viet-nam-cang-ngay-cang.html

7. https://vietnamthoibao.org/vntb-nguoi-viet-khong-con-man-ma-ve-cac-doi-thoai-nhan-quyen/

8. https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-63481655

9. https://www.voatiengviet.com/a/6864485.html'

***************************

Mỹ-Việt đang cố ‘cha lành’ Ngoi giao Vit Nam ?

Trần Đông A, VOA, 07/12/2022

Thủ tướng Phm Minh Chính và Đi s Knapper đang c ‘cha lành’ Ngoi giao Vit Nam ?

Phi chăng, vi vai trò mt trong nhng người cm chch, do c ch quan ln khách quan, ông Chính chưa th nói được mt cách rch ròi như tân Tng thng Philippines Marcos Jr. "Chúng tôi không th hình dung tương lai ca mình mà li thiếu Hoa Kỳ".

banggiao3

Th tướng Phm Minh Chính và Đi s Marc Knapper. Bao gi thì nhng tr ngi chính s được gt b đ hai quc gia có th "nâng cp" quan h song phương lên tm "đi tác chiến lược" (CP) hay "đi tác chiến lược toàn din" (CSP) như quan h gia M vi ASEAN hin nay ?

M và Vit Nam s còn phi "lên giây cót tinh thn" cho nhau đến khi nào ? Bao gi thì nhng tr ngi chính s được gt b đ hai quc gia có th "nâng cp" quan h song phương lên tm "đi tác chiến lược" (SP) hay "đi tác chiến lược toàn din" (CSP) như quan h gia M vi ASEAN hin nay ?

Tht khó nghĩ khác được khi nghe hết toàn b YouTube ghi li bui giao lưu trc tuyến ca Đi s M trên VietnamNet ngày 2/12/2022. Knapper"lên giây cót tinh thn" cho nhng ai quan tâm đến quan h M Vit. Trước đó, chiu 30/11/2022, đc gi nào theo dõi Hi ngh tng kết công tác ngoi giao vc xin thì khá bt ng trước tình cnh "trông đánh xui, kèn thi ngược" ngay ti Hi ngh. Th tướng Phm Minh Chính ch trì din đàn, ghi nhn,biu dương, đánh giá cao đóng góp ca Ngoi giao vào thành công ca kim soát dch bnh Covid-19. Nhưng ri người ta li thy, cũng ti Hi ngh y (30/11/2022), lãnh đo B Công an nhn mnh đến "nhng thành tích" ca ngành Công an đã t chc phát hin,ngăn chn và x lý nhiu trường hp li dng thc hin "ngoi giao vc xin" ca Vit Nam đ la đo, nhiu trường hp đ khuếch trương thanh thế.

Vai trò ca người cm chch

Sau các ln "vào cuc" ca B Công an, ngành Ngoi giao gi đây đúng là đang b "đánh" tơi t. Trong câu đng giao lâu nay "mm Tuyên giáo, áo Ngoi giao", hin thi vế th hai có l không còn chun na. o Ngoi giao" b lm đến mc có th "git" không sch, mà phi thay bng áo mi. Chúng ta vn chưa biết s phn ca mt Phm Bình Mình, mt Bùi Thanh Sơn ri đây s ra sao khi mà có tin, ít nht hàng chc v Đi s và các v có hàm ngoi giao trong các Cơ quan đi din ca ta nước ngoài đang nm trong vòng ngm ca các cơ quan điu tra. Khi phi nêu đích danh nhưng hơn na s dân Hà Ni ln Sài gòn đu biết, các v Đi s t Nga, Nht Bn, n Đ, Mã Lai có th s không "h cánh an toàn". Nói chi đến t các th đô hoa l Châu Âu và Châu Mỹ,ngay t Châu Phi và nước Nga khói la, Vũ Ngc Minh và Lý Tiến Hùng, các cu cán b Đi s quán Vit Nam ti Angola và Nga, đã b khi t vi cáo buc nhn hi l khi thc hin chuyến bay gii cu. Ôi nhng chú "tép riu" trong các m lưới ln ! Thế còn đâu nhng con cá kình, nhng con sâu b, nhng trùm cui ? Biết bao k " thân th tuy trong lao" nhng vn tiếp tc gây nguy hi cho bao v đang lượn l "bên ngoài lao".

Xem thế đ không my ngc nhiên nếu như Thượng tướng Lương Tam Quang, Th trưởng B Công an, khng đnh không úp m : "V nghip v, ngoài các bin pháp h tr góp phn trong chiến dch ngoi giao vc xin, B Công an đã t chc phát hin, ngăn chn và x lý nhiu trường hp li dng thc hin ngoi giao vc xin ca Vit Nam đ la đo…" Xưa nay, ti chn công đường, chưa ai "vơ đũa c nm" Ngoi giao đi la đo (!) Nhưng vi tư cách là người cm chch, Th tướng Phm Minh Chính đã đưa tay " Ngoi trưởng Bùi Thanh Sơn khi ông Chính ca ngi ường li đi ngoi đúng đn đã giúp Vit Nam tranh th được s ng h ca bn bè, đi tác quc tế". Và cũng theo đánh giá ca Th tướng, "cùng vi đó là s tâm huyết, trách nhim ca các đi s, trưởng đi din, nhân viên các đi s quán, cơ quan đi din Vit Nam ti nước ngoài, đã làm vic rt tn ty, trách nhim không k ngày đêm sm ti trong tiếp cn vc xin và thuc, trang thiết b y tế, thu thp mi thông tin, kinh nghim đ chuyn v nước". Tuy nhiên, B Công an vn tiếp tc đ ngh, bên cnh kênh ngoi giao, cn đy mnh các kênh đi ngoi khác, trong đó có vai trò ca đ i ngoi quc phòng, đi ngoi an ninh tình báo ca các cơ quan thc thi pháp lut trong x lý gii quyết nhng vn đ ln, nhy cm.

Trong bi cnh đi ngũ dưới quyn b đánh tan tác, Ngoi trưởng Bùi Thanh Sơn tht khó có th tp trung thi gian và trí não đ c vn cho Trung ương và B Chính tr"x lý gii quyết nhng vn đ ln, nhy cm" mà ông Thượng tướng Công an va đ cp trên. Ch tính riêng vic Vit Nam va "nâng cp" quan h vi Hàn Quc lên i tác chiến lược toàn din" (CSP) cũng ch ra hai thc tế trái ngược nhau. Th nht, nh li đu nhng năm 90, đ có th gi Nam Triu Tiên là Đi Hàn Dân Quc (theo yêu cu ca Seoul), Hà Ni đã phi vượt qua bao tr ngi vi người anh em đng chí Bc Triu Tiên ca mình. Đ đến được ct mc hôm nay, khi hai quc gia tr thành CSP ca nhau, c hai bên đã tri qua bao "cay đng, ngt bùi, cuc đi kháng chiến…" Th hai, vi mt quc gia như Hàn Quc, như Nht Bn mà Hà Ni vn "dám" nâng cp lên CSP thì rõ ràng đi vi Hp Chúng Quc Hoa K, đây là c mt "s phân bit đi x" rõ rt (!?). Bang giao vi Hoa K "b xếp" vào chng "loi ba", tc là ch i tác toàn din" (SP) thì tht là quá "khôi hài" và "tht khó coi" đi vi Đi s Knapper, cho dù Vit Nam có bt c tha thun "bí mt" nào đó đ xoa du lòng t ái ca nước M và đ che du tm quan trng ca Hoa K đi vi Hà Ni trước con mt xoi mói ca Bc Kinh.

Đi s Knapper giao lưu trc tuyến

Phát biu ca Đi s Knapper ti bui giao lưu 2/12 tht nhã nhn. Ông Knapper khiến nhng ai đang quan tâm đến bang giao M Vit đu cm thy lc quan hơn, khi ông đim li nhng đóng góp ca ngoi giao đi vi quan h đi tác Vit M trong quá kh cũng như tương lai ti đây. Đi s Knapper là mt nhà ngoài giao đy năng lượng tích cc, ông không quan nim bang giao M Vit đang gp bế tc. Tuy nhiên, sau bui giao lưu trc tuyến y, đc gi cũng chưa hiu được đâu là nhng nguyên nhân thc s dn đến tình trng "blockdown" hin nay trong quan h song phương. Mc du ông Đi s có đ cp ti "quan h Vit M mang tm chiến lược", ông cũng nói nhiu v s phát trin vượt bc trong quá kh ca mi lương duyên M Vit, nhng ông cũng không cho biết c th, ti nhng k nim năm chn ti đây trong bang giao,người dân hai nước s được đón chào nhng s kin ln nào trong quan h song phương ? Nhng chuyến thăm b đình hoãn t mùa hè đến nay liu s được ni li ? Khi nào tàu chiến M s quay li thăm Cng Đà Nng ? Đc bit nht là, sau khi Ngoi trưởng Antony Blinkenxếp Vit Nam vào nhóm nước b "giám sát đc bit" (Special Watch List/SWL) v t do tôn giáo, ri đây Hoa K có "nâng cp" xếp Vi t Nam vào nhóm nước cn "quan tâm đc bit (Countries of Particular Concerns/CPC) ? Đy là chưa nói, B Thương mi Hoa K va nhn h sơ (hôm 5/12) đ nghđiu tra chng ln tránh thuế ghim dp Vit Nam...

Nhiu người trong gii phân tích Vit Nam st rut khi thy chính sách ngoi giao a dng hoá, đa phương hoá" đang dn dn b biến cht. Ông Trng được đánh giá là người thân Trung Quc. Theo báo chí Trung Quc cho biết, ông đã tng thăm nước này vào các năm 1992, 1997, 2001, 2003, 2007, trước khi tr thành Tng bí thư (năm 2011). Sau khi tr thành Tổng bí thư, ông Trng cũng đã có chuyến thăm Trung Quc ngay trong năm 2011. Ngoài ra, Tổng bí thư Nguyn Phú Trng cũng có các chuyến thăm khác ti Bc Kinh trong cương v Đng trưởng vào các năm 2015, 2017 và ln mi đây nht, 2022. Và cùng vi nhng chuyến đi y là ông đã ký hàng chc – hàng chc các tha thun và hip đnh v nhà nước, mà người dân không bao gi biết được, đó là nhng tha thun gì ? Ông Trng cũng không gp bà Phó Tổng thống Kamala Harris, khi bà sang thăm Vit Nam. Mc dù các lãnh đo ca Đảng cộng sản Việt Nam luôn tuyên b là "Vit Nam không chn bên, ch chn chính nghĩa", nhưng đi vi các quc gia gi danh "cng sn" như Trung Quc, Vit Nam thì thế gii không ch nghe các tuyên b, mà thiên h còn phi nhìn vào các hành đng c th. Nhìn vào các hành đng ca các lãnh đo Đảng cộng sản Việt Nam thì có th thy, chiu hướng nghiêng hn v phía Trung Quc là hin nhiên. Trong khi các nước ASEAN cùng hi v i Vit Nam như Indonesia, Philippines, Thái Lan, Camphuchiađang chéo lái con thuyn ngoi giao ca h gn gũi hơn vi nhân loi tiến b.

M và Vit Nam, Th tướng Phm Minh Chính và Đi s Knapper liu còn phi "lên giây cót tinh thn" bao nhiêu ln na cho nhau và cho các doanh nghip cũng như công chúng mi nước ? Đến bao gi mi d b được nhng tr ngi chính đ "nâng cp" quan h song phương lên tm i tác chiến lược" (CP) hay i tác chiến lược toàn din" (CSP) như quan h gia M vi ASEAN hin nay ? Ngày 5/12/2022, Th tướng Phm Minh Chính khi tiếp cu Đi s Hoa K ti Vit Nam Michael Michalak, hin là Phó Ch tch cp cao kiêm Giám đc điu hành khu vc ca Hi đng kinh doanh Hoa K ASEAN (USABC) cùng các doanh nghip Hoa K, đã đánh giá cao và cm ơn vai trò và hot đng tích cc ca USABC trong vic thúc đy quan h thương mi đu tư Vit Nam Hoa K, đng thi cm ơn s ng h và hp tác ca các tp đoàn vi các đi tác Vit Nam thi gian qua,góp phn tích cc vào s phát trin ca Vit Nam nói chung và quan h Vit Nam Hoa K nói riêng. Phi chăng, vi vai trò mt trong nhng người cm chch, do c ch quan ln khách quan, ông Chính chưa th nói được mt cách rch ròi như tân Tng thng Philippines Marcos Jr."Chúng tôi không th hình dung tương lai ca mình mà li thiếu Hoa Kỳ". Đ nói được mt câu súc tích và lưu loát như thế, chc chn ngoài vic "ch a lành" B Ngoi giao, cũng như t chc thêm các bui trc tuyến cho Đi s M, Vit Nam còn cn nhiu th khác na !

Trần Đông A

Nguồn : VOA, 07/12/2022

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Mai Diện, Trần Đông A
Read 347 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)