Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

23/03/2023

Ngân hàng Mỹ sập liên tiếp : tại sao và ảnh hưởng thế nào ?

Khương Hữu Lộc

Cuc khng hong các ngân hàng c trung và c nh M hin đã được kim soát sau khi có s can thip ca chính quyn nhưng tình hình vn còn nhiu ri ro, nht là Fed tiếp tc tăng lãi sut như d đnh, mt chuyên gia kinh tế nói vi VOA.

bank0

Cú sp Silicon Valley Bank là v sp đ ngân hàng ln th hai trong lch s nước M

Khng hong bt đu khi ngân hàng Silicon Valley, hay SVB, ta lc ti Thung lũng Silicon và chuyên đu tư vào các công ty công ngh, hôm 8/3 tuyên b h gánh chu khon l sau thuế lên đến 1,8 t đô la và cn huy đng vn khn cp đ gii ta lo ngi ca khách hàng gi tin.

Sau n lc bán SVB cho các ngân hàng có tình trng tt hơn gp tht bi, cui cùng Tp đoàn Bo him Tin gi Liên bang (FDIC) đã quyết đnh đóng ca và tiếp qun ngân hàng này.

Vài ngày sau đó, đến lượt Signature Bank, mt đnh chế tài chính New York chuyên cho vay trong lĩnh vc đu tư tin s, được FDIC yêu cu phi đóng ca. Cho đến ngày 19/3, FDIC loan báo Signature Bank đã được New York Community Bancorp tiếp qun.

SVB là ngân hàng ln th 16 ca M vi tài sn 209 t đô la, còn vi tài sn 110 t đô la, SB xếp th 29 trong h thng ngân hàng M. Cú sp ca SVB và Signature Bank ln lượt là hai v sp đ ngân hàng ln th hai và th ba trong lch s nước M, sau v sp ngân hàng Washington Mutual hi năm 2008.

Dư chn t cú sp SVB và Signature Bank còn chưa tan thì đã đến lượt First Republic Bank cũng chao đo. Tuy nhiên, sau đó vào ngày 17/3, 11 ngân hàng dn đu là các ngân hàng ln nht ca M như JPMorgan Chase, Bank of America, Wells Fargo, Citigroup đã đng ý góp 30 t đô la đ cu cho First Republic Bank khi sp như hai ngân hàng trước đó.

‘Nh hơn năm 2008

Trao đi vi VOA t Forth Worth, Texas, Giáo sư-Tiến s Khương Hu Lc, vn ging dy chương trình MBA ti Keller Graduate School of Management, nói rng vi nhng bin pháp này thì hin gi khng hong ‘đã được kim soát và hu qu ca nó không đến mc nghiêm trng như hi năm 2008.

Ông nói vic chính ph M mà c th là FDIC đã đng ra đm bo cho tt c các khách hàng gi tin SVB và Signature Bank, thm chí cho c nhng ai có tài khon nhiu hơn mc gii hn mà FDIC chp nhn 250.000 là đô la, thì tình hình đã n đnh li, không kích hot bank run, tc tình trng người dân đ xô đến các ngân hàng rút tin t.

Ông cho biết hin gi ch các ngân hàng có nhiu n xu thì các khách hàng gi s tin ln mi cm thy bt an mà rút tin, còn đi đa s người gi tin khác các ngân hàng đu yên tâm s tin ca h được chính ph đm bo.

Bàn v ti sao First Republic Bank được cu còn SVB và Signature Bank thì không, ông Lc nói đó là do tình hình SVB và Signature Bank din ra quá nhanh nên FDIC x lý không kp đành phi đ cho sp và tiếp qun li.

"First Republic Bank có quy mô ln gn gp đôi, cân đi tài chính (balance sheet) tt hơn", Giáo sư Lc ch ra. "Các ngân hàng dn sc cu tr First Republic Bank cũng chính là t cu mình vì h mun tránh bank run lan đến ngân hàng ca h".

Tuy nhiên, ông cho rng First Republic Bank hin vn chưa ra khi vùng nguy him và sp ti chc chn s có thêm mt s ngân hàng c nh và c trung na s b phá sn do không gánh ni t l n xu cùng vi tình trng rút tin t.

"Chính ph không nên cu tt c các ngân hàng ch tr nhng ngân hàng nào có cơ cu vng chãi, không b nhiu n xu", ông khuyến ngh.

Khi được hi ti sao trong cuc khng hong hi năm 2008, chính ph M đ tin ra cu tr các ngân hàng trong khi ln này, Tng thng Joe Biden đã tuyên b là s không tiêu tin thuế dân đ cu các ngân hàng, v giáo sư này nói các ngân hàng b nh hưởng hi năm 2008 là quá ln nên không th đ cho sp và cuc khng hong 2008 còn lan qua các lĩnh vc khác như bo him, bt đng sn

Riêng vic FDIC b tin ra đ đm bo tin gi ca khách hàng SVB và Signature Bank, ông nói s tin này s được thu hi li sau khi hai ngân hàng này được FDIC cơ cu cho đến khi lành mnh tr li thì s được bán đu giá các tài sn cho các ngân hàng khác.

V các ngành kinh tế b nh hưởng trong hai v sp này, c th là các doanh nghip công ngh hay các nhà đu tư tin s, vn là nhng đi tượng cho vay ch yếu ca hai ngân hàng, ông Lc nói trước mt h s chi vi nhưng ri h s tìm được nhng nhà cho vay khác thay thế nhưng s phi chu lãi sut cao hơn.

Nguyên nhân khách quan ?

Theo phân tích ca Giáo sư Khương Hu Lc thì các ngân hàng này b sp mt phn do nguyên nhân khách quan khi mà nhu cu rút tin trong mt lúc quá ln và Cc d tr liên bang (Fed) liên tc tăng lãi sut.

Sau đi dch, các hãng khi nghip công ngh cn nhiu tin đ đu tư nên rút tin t ngân hàng. Đ đáp ng nhu cu này, SVB đã phi liên tc bán l các tài sn đu tư ca h. Cho đến khi mc l này lên quá cao, các khách hàng gi tin s ngân hàng không còn đ kh năng thanh toán nên đ xô đến rút tin, gây ra bank run.

Ông Lc ch ra trong thi đim các ngành công ngh Thung lũng Silicon bùng n, SVB đã được hưởng li rt nhiu và đã huy đng được rt nhiu tin. S tin đó, ngân hàng này đã đu tư vào trái phiếu chính ph hay c phiếu được bo đm bng tài sn thế chp (mortage-backed securities) vn là ‘nhng khon đu tư an toàn.

Nhng khon đu tư này có lãi sut c đnh trong thi hn c đnh, nếu SVB đ đó ch cho đến khi đáo hn thì không phi l, nhưng do áp lc rút tin ca khách hàng mà h phi bán tháo các tài sn đu tư này khiến h b l nng.

"Nói ví d lúc SVB mua trái phiếu thì lãi sut ca Fed ch có 1% thôi, các khon đu tư này có tin li cao hơn, nhưng bây gi lãi sut Fed đã tăng lên gn 5% ri thì tin li các gói trái phiếu đó không còn hp dn na, nên nếu mun bán được thì phi bán thp hơn giá tr lúc mua vào", ông Lc gii thích.

"Giá tr đã gim ri mà SVB còn phi bán tháo na nên giá càng gim, bán càng l", ông nói thêm.

Riêng v các ngân hàng ln hàng đu nước M, ông Lc nói không phi lo vì h có tài sn rt ln và danh mc hot đng ca h đa dng ch không phi tp trung vào mt vài lĩnh vc như SVB hay Signature Bank.

Bài hc lâu dài

V giáo sư này cũng ch ra mt sai lm t thi chính quyn ca cu Tng thng Donald Trump là nguyên nhân sâu xa gây ra khng hong ln này. Đó là min cho các ngân hàng nh và trung phi tuân th điu lut Dodd-Frank vn được chính quyn Barack Obama ban hành đ siết cht hot đng ca các ngân hàng sau cuc khng hong năm 2008.

"Theo điu lut Dodd-Frank thì nhng ngân hàng có t l tp trung vào mt lĩnh vc cao như SVB thì t l d tr bt buc phi cao hơn nhng ngân hàng khác", ông Lc phân tích và cho rng nếu SVB b bt tuân th điu lut này thì có th h đã không b sp đ như vy.

"Nhng năm sau khng hong 2008, các ngân hàng nh và trung đu chi vi c, nếu bt h đi theo điu lut Dodd-Frank thì h s không chu ni s b khánh tn luôn", ông gii thích lý do ti sao chính quyn Trump min điu lut này.

"Đáng l là ch cho min t 6 tháng đến 1 năm thôi đ ch cho h n đnh li. Đng này chính quyn Trump cho min luôn, đến khi chính quyn Biden lên cũng không xem xét li".

Do đó, ông cho rng v lâu dài, phi đưa các ngân hàng thuc din ri ro như SVB vào din qun lý ca điu lut Dodd-Frank thì mi tránh cho các ngân hàng sp đ.

Ông cũng khuyến ngh là trong tình hình hin nay, Fed nên cân nhc chm li vic tăng lãi sut mt thi gian đ ch cho th trường n đnh li. Theo li ông, nếu lúc này Fed vn tăng cao lãi sut thì các khon đu tư ca các ngân hàng li càng mt giá hơn na, khiến h có nguy cơ đi mt khon l ln nếu phi bán tháo, làm cuc khng hong ngân hàng thêm ti t.

Giáo sư Lc đ xut trong năm nay Fed ch nên tăng lãi sut thêm mt ln na vi mc tăng ch 0,25%.

Thm chí ngay c khi Fed không tăng lãi sut đ chng lm phát, thì vi tình trng các ngân hàng hin nay h s thn trng hơn trong vic cho vay, làm gim dòng tin đưa ra th trường và nh đó lm phm cũng s được kim hãm, ông cho biết.

Theo Giáo sư Khương Hu Lc

Nguồn : VOA, 23/03/2023

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Khương Hữu Lộc
Read 316 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)