Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

29/05/2023

Đề phỏng rủi ro kinh tế vì Trung Quốc

Ngô Nhân Dụng

Ch "Decoupling" có th dch là on giao", ct đt quan h. "De-risking" là "gim bt ri ro". Người đu tiên dùng ch "De-risking" là bà Ursula von der Leyen, ch tch y hi Châu Âu, khi bay sang Trung Quc cùng vi ông Emmanuel Macron, tng thng Pháp, ngày 30 tháng Ba va qua.

dephong1

Người đu tiên dùng ch "De-risking" là bà Ursula von der Leyen, ch tch y hi Châu Âu, khi bay sang Trung Quc cùng vi ông Emmanuel Macron, tng thng Pháp, ngày 30/3 va qua.

Bnh dch Covid-19 khiến c thế gii thy mi ri ro khi các hi cng bên Trung Quc đóng ca, giao thông đt đon, nhiu món hàng không th giao ti bến. Nhiu xí nghip M và Châu Âu phi tm ngưng sn xut vì thiếu nhng ph tùng r tin mà đó không ai mun chế to. Nhà thương thiếu bông, băng, kim ch, găng tay bng plastic, nhng th lt vt nhưng không ai sn xut na. Các nước đu thy cn đ phòng, không đ chuyn đó tái din trong tương lai.

Hi ngh ca by quc gia kinh tế hàng đu mi công b mt chính sách chung. Khi G-7 hp Hiroshima hi đu tháng Năm, đng ý phi gim bt mi ri ro khi tùy thuc vào h thng cung cp t Trung Quc, mc dù không ct đt các quan h thương mi. Dùng tiếng Anh, người ta nói s "de-risking", không "decoupling".

Ch "Decoupling" có th dch là on giao", ct đt quan h. "De-risking" là "gim bt ri ro". Người đu tiên dùng ch "De-risking" là bà Ursula von der Leyen, ch tch y hi Châu Âu, khi bay sang Trung Quc cùng vi ông Emmanuel Macron, tng thng Pháp, ngày 30 tháng Ba va qua.

Sau đó, gii ngoi giao Đc, Pháp đã lp li ch "de-risking" vì thy tin. Ông Jake Sullivan, c vn an ninh Tòa Bch c cũng nhc đến trong mt bài din văn nói v bang giao vi Trung Quốc, "Chúng tôi de-risking, ch không "decoupling". Ông gii thích, ngày 27/4, "Trên cơ bn, de-risking nghĩa là chúng ta duy trì nhng đường dây cung cp lâu dài mà không đ mt nước nào bt ép được mình (v thương mi)". Ngoi trưởng n Đ ông S. Jaishankar áp dng khái nim đó rng rãi hơn, ngày 17/5 mi nói : iu quan trng là "de-risk nn kinh tế thế gii nhưng vn bo đm s phát trin theo đúng tinh thn trách nhim gia các quc gia".

Tt nhiên, cộng sản Trung Quc không thích nghe t ng mi m "de-risking". Tp chí Hoàn Cu Thi Báo(Global Times) bn tiếng Anh, viết mt bài xã lun ch trích : "Ch de-risking cũng ch là mt cách nói văn hoa thay cho ch decoupling mà thôi". Và, Washington không bao gi thoát khi "mi ám nh bo v đa v bá ch hoàn cu".

Bc Kinh không chu tha nhn rng mua bán vi cũng như đu tư Trung Quc cha rt nhiu th ri ro. Tình trng bt trc không nhng din ra vì thiên tai, bnh dch, nhưng còn vì chính sách ca h có th thay đi bt ng. Trong mt xã hi t do dân ch thì mi người công khai tho lun v các đường li kinh tế, xã hi ; ai cũng có th đoán trước được đi cương quyết đnh sau cùng s ra sao. Mt nhà nước đc tài thì khác, h có th bng dưng ban hành mt lnh cm gt gao, sau đó li xóa b d dàng, không cn gii thích. Chính sách đi phó vi Covid-19 ca cộng sản Trung Quc là mt thí d gn nht. Cách đi x ca Bc Kinh vi các công ty k thut cao trong nước cũng vy ; khi thì khuyến khích, nâng đ, đến lúc li tht cht, đe da. Đường li ngoi giao ca Trung Quốc cũng là mt mi ri ro, vì h đã s dng nhiu ln cái "by n", cho các nước khác vay mt cách d dàng ri tr đòn "xiết n" mt cách tàn nhn.

Bc Kinh không tin vào Ursula von der Leyen, dù bà đã gii thích : "Bang giao quc tế không phi là la chn hoc trng, hoc đen ; chính sách ca chúng ta cũng vy. Đó là lý do ti sao chúng tôi chú trng đến vic gim bt ri ro mà không ct đt quan h vi Trung Quc (de-risk, not decouple)". Gim bt ri ro tc là không đ cho mình b l thuc vào ngun cung cp hàng hóa t Trung Quc.

Bà von der Leyen còn minh xác : "Theo tôi nghĩ, đon giao vi Trung Quc là điu khó thc hin, mà cũng không đúng vi quyn li ca Châu Âu".

Giáo sư Giuliano Noci, phó vin trưởng Đi hc Bách Khoa (Politecnico) Milano, nước Ý, nói vi Đài CNBC : "Vi đa v ca th trường Trung Quc tiêu th rt nhiu hàng hóa, vi mc đ liên h qun quít trong h thng cung cp toàn cu, ai cũng thy không th đon tuyt kinh tế vi h". Ông nói thêm, "Cô lp hóa Trung Quc là điu khó làm, mà còn nguy him na Chúng ta không còn sng trong mt thế gii vi nước M là siêu cường duy nht mà đã bước vào mt thế gii lưỡng cc, hay đa cc".

Trong thc tế, Trung Quc là khách hàng ln nht mua bán vi Liên hip Châu Âu, hơn tt c các nước khác ! H cũng là nước mua bán nhiu nht vi Nht Bn, Nga, Nam Hàn, Vit Nam và Đài Loan ; cũng như các nước xa hơn như Ukraine, Nam Phi, Kenya, Brazil và Saudi Arabia.

Đon tuyt kinh tế vi Trung Quc rt khó. Năm 2018, chính ph M đã tìm cách gim bt s khiếm ht mu dch, ngăn chn nh hưởng Trung Quc, đánh thuế quan trên hàng ngàn món hàng nhp cng. Nhưng hu qu là các xí nghip Trung Quốc đưa máy móc qua sn xut các nước khác vi lương công nhân r hơn, nước M li nhp cng t các nước đó. Cán cân thương mi ca M vn khiếm ht nng hơn, Trung Quốc còn thng dư hơn trước. Chính ph Joe Biden vn tiếp tc chính sách cũ, còn cm bán nhiu món hàng k thut cao cp, như các con chíp cc nh cũng như khí c dùng đ làm chíp, ri tr cp đ khuyến khích chế to các th chip r tin trong nước đ khi cn mua bên Trung Quc. Nhưng trong năm 2022, giao dch gia hai nước vn tăng lên, đt mt k lc mi. M mua hàng hóa ca Trung Quc nhiu hơn, vn khiếm ht $383 t.

Australia cũng cho thy Trung Quốc mun đon tuyt kinh tế nhưng tht bi. Kinh tế hai nước b túc cho nhau : Úc giàu tài nguyên, qung m ; Trung Quc thì cn nhp cng tt c các th đó.

Tháng 3/2023, Úc bán hàng nhiu hơn 28% so vi tháng trước, và tăng 31% so vi mt năm qua, theo S Thng Kê, Australian Bureau of Statistics.

Tun báo Economist ngày 23/5/2023, k chuyn nước Úc đã b Trung Quốc cưỡng ép bng nhng đòn kinh tế nhiu ln, nhưng đã chng li và thành công. Hai phn ba (32,2%) nn ngoi thương Australia là trao đi vi Trung Quc. Năm 2020, lãnh đạo Đảng cộng sản Trung Quc bt bình vì chính ph Úc yêu cu thế gii điu tra ngun gc Covid-19 Vũ Hán. H tính chuyn "trng pht" Úc bng cách ngưng nhp cng đ th, t than đá, g, rượu vang, tôm càng lobsters, đến lúa mì barley. Trong thi gian Covid, mc dù s xut cng ca Úc b gim sút 5,5%, mt 24 t đô la Australia (16 t đô la M) nhưng đi vi Trung Quc vn tăng 6,3%. Nước Úc không b khut phc.

Sau ba năm Trung Quốc phi chu thua ; năm ngoái thng dư mu dch lên ti mc k lc, bng 7% Tổng sản lượng nội địa. Trong ba tháng đu năm nay các công ty Trung Quc đã mua than đá tr giá 1,2 t đô la Úc ; ri mua đến bông gòn và đng. Thuế quan đánh trên lúa mì cũng được xét li vì Canberra kin ra T chc Mu dch Thế gii, WTO. Ngày 18/5 va qua, Bc Kinh bãi b lnh cm mua g ca Úc.

Nhưng Úc cũng không th đon tuyt kinh tế vi Trung Quc, vì hp tác bao gi cũng có li. Thí d, nước Úc làm ch 53% s qung lithium trên thế gii. Trung Quc có hàng trăm nhà máy chế hóa qung lithium và h nhiu kinh nghim nht, chi phí lao đng r nht. Lithium là nguyên liu ti cn thiết đ làm "pin đin". Hu như tt c đá qung lithium được gi t Úc sang Trung Quc. Nhng công ten nơ ch "bt đá qung" màu xanh rêu được đưa sang Trung Quc chế hóa, vt b 94%, ch gi li 6% thành cht lithium dùng làm pin trong đ th, máy xe hơi chy đin hay đin thoi cm tay.

Chính ph Úc đang tìm cách "gim bt ti ro", de-risking, không mun l thuc vào các nhà máy chế hóa lithium Trung Quc. H có th lp cơ xưởng Úc, d trù đến năm 2027 s biến chế trong nước mt s lithium ln, bng 20% s lượng dùng trên c thế gii so vi hin nay ch có 1%. Mt tr ngi là chi phí. Lp mt nhà máy "lithium hydroxide" Úc s tn tin gp hơn hai ln so vi Trung Quc, theo tính toán ca Ngân hàng UBS. Các công ty Úc cũng có th m nhà máy M, vì đo lut mi ca chính ph Biden tr cp cho các công ty năng lượng sch.

Nhng n lc trên nm trong chính sách "de-risking", gim bt ri ro trên ngun cung cp mt th nguyên liu ti cn thiết trong thế k 21. Thế gii không th đ yên cho mt quc gia, như Trung Quc, kim soát hu hết vic chế biến nhng th qung m quan trng. Nhóm G-7 đã công b ch trương này, chc các quc gia khác cũng s làm theo.

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 29/05/2023

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Ngô Nhân Dụng
Read 29174 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)