Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

30/06/2023

Yếu tố sắc tộc trong tuyển sinh đại học Mỹ

Trần Văn Đông - VOA tiếng Việt

Tòa Tối cao Mỹ bác bỏ chính sách tuyển sinh có yếu tố chủng tộc

Trần Văn Đông, VNTB, 01/07/2023

Tòa án Tối cao Mỹ bác bỏ chính sách tuyển sinh cân nhắc yếu tố chủng tộc. Quyết định này được đa số thẩm phán của tòa ủng hộ. Tòa cho biết việc cân nhắc yếu tố chủng tộc trong việc tuyển sinh đại học là vi hiến (1).

sactoc1

Yếu tố chủng tộc trong chính sách tuyển sinh bị Toà Tối Mỹ cao phán là vi hiến, nhưng môi trường cạnh tranh công bằng về học thuật, giáo dục có lẽ còn lâu lắm mới xuất hiện tại Việt Nam.

Tòa ra phán quyết trong các vụ kiện của tổ chức Students for Fair Admission chống lại Đại học Harvard và Đại học North Carolina.

Tổ chức này cho rằng các trường trên đã nhận học sinh người Mỹ gốc Phi và gốc Tây Ban Nha không đủ tiêu chuẩn, cũng như phân biệt đối xử với các ứng viên người Mỹ da trắng và người Mỹ gốc Á.

Các thẩm phán quyết định rằng các chính sách tuyển sinh này không phù hợp thể theo Điều khoản Bảo vệ Bình đẳng của Hiến pháp, trong đó bảo vệ chống lại phân biệt đối xử.

Đa số thẩm phán nhất trí rằng các chính sách tuyển sinh thiếu "các chỉ tiêu có thể đo lường được" trong việc cân nhắc yếu tố chủng tộc.

Trong thư ngỏ, giới chức Harvard cho biết sẽ tuân thủ quyết định này. 

Tuy nhiên, theo họ thì giáo dục phụ thuộc vào một cộng đồng "gồm những cá nhân từ nhiều gốc gác và quan điểm khác nhau".

Tổng thống Joe Biden chỉ trích phán quyết này và cho rằng Tòa Tối cao đã đi ngược lại các án lệ đã có hàng thập niên.

Ông nói : "Chúng ta cần giữ cánh cửa cơ hội rộng mở. Chúng ta cần nhớ rằng sự đa dạng là sức mạnh của chúng ta. Chúng ta phải tìm ra một con đường tiến về phía trước".

Giới chức các bộ tư pháp và giáo dục có kế hoạch sẽ hướng dẫn thêm cho giới quản lý các trường đại học trong những tuần tới và sẽ tư vấn xem những chính sách cùng hành động nào là hợp pháp.

Ưu tiên khi thi đại học ở Việt Nam

Điểm ưu tiên khi xét điểm thi đại học từng là cơn ác mộng của người miền Nam sau 1975.

Tố Hữu ngày 17/6/1975 đã ký "Chỉ thị về công tác giáo dục ở miền Nam sau ngày hoàn toàn giải phóng". Trong đó, nhà thơ nêu rõ quyết tâm xoá sạch "nền giáo dục lạc hậu và phản động của thực dân mới, của Mỹ – nguỵ ở vùng mới giải phóng, tích cực góp phần xây dựng con người mới và cuộc sống mới, đáp ứng yêu cầu cấp bách và lâu dài của cách mạng trên các mặt kinh tế, văn hoá và quốc phòng" (2).

Với Nội dung giáo dục phổ thông là toàn diện, bao gồm giáo dục chính trị và đạo đức cách mạng, giáo dục văn hóa khoa học, giáo dục kỹ thuật, giáo dục lao động và giáo dục thể chất, thầy trò phải vừa tham gia lao động sản xuất và hoạt động xã hội.

Đối với học sinh dưới đại học, con em liệt sĩ, con em các gia đình có công với cách mạng được giúp đỡ đặt biệt đi học đến nơi đến chốn bằng nhiều biện pháp tích cực (mở trường nội trú, cấp học bổng, phụ đạo, v.v.). Ưu tiên tương tự về chủng tộc trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam dành cho các đối tượng là người dân tộc thiểu số ở miền núi khó khăn, biên giới, hay hải đảo.

Tuyển sinh đại học vào các trường sư phạm các cấp thì ưu tiên cho những người có phẩm chất đạo đức tốt, và dĩ nhiên không thể thiếu những chiến sĩ, cán bộ cách mạng trẻ tuổi, các đoàn viên thanh niên tốt, họ sẽ được tích cực bồi dưỡng văn hoá cho đủ điều kiện vào học.

Đội ngũ giáo chức của Mỹ, nguỵ đã đăng ký và xin làm việc với chính quyền cách mạng, nói chung đều được thu nhận, giáo dục và sử dụng. Nhưng trước khi sử dụng, cần phải cho họ học tập về chính trị và chuyên môn để họ hiểu được những vấn đề cơ bản về tình hình và nhiệm vụ cách mạng hiện nay, về đường lối giáo dục cách mạng, về nội dung và phương pháp giáo dục trong chương trình và sách giáo khoa mới. Có chuyện cười ra nước mắt là tiến sỹ ngôn ngữ Anh Mỹ tốt nghiệp ở Mỹ phải đi học lại ngôn ngữ Anh Anh do một người mới qua đại học giảng dạy.

14 loại lý lich được phân ra từ thành phần có công với cách mạng giảm dần cho đến gia đình của những người được cho là có tội với nhân dân khi đứng trong hàng ngũ của bên thua cuộc để áp dụng vào tuyển sinh đại học từ sau 1975 cho đến tận cuối những năm 80. Việc sàng lọc này đã khiến cho một lớp người ưu tú của miền Nam phải mai một, phải ra đi hoặc phải cam chịu đầy uất ức.

Học sinh ưu tú của miền Nam những năm cuối 70-đầu 80 chỉ có thể vào Nông – Lâm nếu may mắn có lý lịch xếp hạng 8-10, chớ đừng mơ Y – Dược – Bách Khoa. Nếu không có Nguyễn Mạnh Huy, 4 lần thi đậu đại học với điểm số cao nhưng không được học vì có cha là lính Việt Nam Cộng Hoà đã chết trận năm 1965 tức 10 năm trước "giải phóng", thì sẽ vẫn còn rất nhiều Nguyễn Mạnh Huy khác phải hứng chịu sự trả thù của bên thắng cuộc.

14 loại lý lịch sau đó đã được loại bỏ, nhưng những ưu tiên dành cho con em dân tộc thiểu số, gia đình liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng, hay quân nhân vẫn được giữ nguyên (3). Chiến tranh đã đi qua gần 50 năm, chiến tranh biên giới Việt Trung hay biên giới Tây Nam cũng đã khép lại gần 40 năm, nhưng ưu đãi cho diện chính sách vẫn được kéo dài dài.

Anh hùng lao động thời kỳ kháng chiến được phong tặng gần nhất là Mẹ Suốt (phong tặng năm 1967), con của bà nếu còn chắc cũng đã ngoài 70. Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cũng tương tự như thế. Người được phong tặng có khi đã được 100 tuổi nếu còn sống. Anh hùng lực lượng vũ trang trẻ nhất là ông Nguyễn Xước Hiện cũng đã có cháu nội. Ai giờ ở độ tuổi U90, U80 vẫn có em hay con bắt đầu đi học đại học ở tuổi 18-20 ?

Tương tự như với con của người hoạt động kháng chiến bị dị dạng, dị tật do hậu quả của chất độc hóa học đang hưởng trợ cấp hàng tháng giờ cũng đã 80-90 tuổi. Con họ nếu còn sống cũng đã hết tuổi học đại học đã lâu lắm rồi. Thế nhưng những tiêu chuẩn xét tuyển vẫn không thay đổi.

Con thương binh liệt sĩ trong thời bình có lẽ sẽ là những đối tượng con của 3 công an "hi sinh" ở Đồng Tâm ; Thượng uý công an Phan Tấn Tài hi sinh vì "bị ép xe" năm 2022 ở Thành phố Hồ Chí Minh ; liệt sĩ Cảnh sát giao thông, Thiếu tá Nguyễn Xuân Hào, bị xe tông tử vong ở Long An năm 2023 ; 4 liệt sĩ công an thiệt mạng ở DakLak ngày 11/6/2023…

Chế độ lý lịch vẫn còn được áp dụng cho nhưng ngành nghề đặc biệt khi tuyển sinh ví dụ như Công an. Không chỉ bản thân họ lý lịch 3 đời trong sáng, không dính dáng tới mỹ ngụy hay công giáo, mà cả với người phối ngẫu cũng phải vậy.

Việc bù đắp cho những người "có công với cách mạnh, mất mát trong chiến tranh" đã kéo dài gần nửa thế kỷ vì thế đã tới lúc phải khép lại. Nhà báo Nguyễn Công Thắng năm 2005 đã viết : "Sự phân biệt đối xử trong chế độ tuyển sinh có lý lẽ sâu xa là nhằm bù đắp những thiệt thòi của con em diện chính sách, do phải gánh chịu nhiều đau thương, mất mát trong hai cuộc chiến tranh. Thế nhưng nếu áp dụng trong lĩnh vực tuyển sinh sẽ gây ra hậu quả là bóp nghẹt nhân tài đất nước, gây ra bất công xã hội và làm rạn nứt trong lòng dân tộc. Chúng ta có thể ưu đãi thật nhiều cho diện chính sách trong suốt quá trình học tập, nhưng đến lúc đi thi thì phải đối xử công bằng với tất cả mọi đối tượng, đặc biệt trong các kỳ thi quốc gia".

Gần 20 năm trôi qua kể từ bài báo này được đăng trên báo Thanh Niên, diện chính sách vẫn được bảo vệ vững chắc trong giáo dục Việt Nam. Yếu tố chủng tộc bị Tòa Tối cao phán là vi hiến ở Mỹ, nhưng môi trường cạnh tranh công bằng về học thuật, giáo dục có lẽ còn lâu lắm mới xuất hiện tại Việt Nam.

Trần Văn Đông

Nguồn : VNTB, 01/07/2023

Ghi chú :

(1) Inquirer – US Supreme Court rejects affirmative action in university admissions

(2) Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam - Chỉ thị về công tác giáo dục ở miền Nam sau ngày hoàn toàn giải phóng

(3) Thư Viện Pháp Luật – Chính sách cộng điểm ưu tiên tuyển sinh đại học năm 2023

****************************

Tòa Tối cao bác chính sách cân nhắc yếu tố sắc tộc trong tuyển sinh đại học Mỹ

Reuters, VOA, 30/06/2023

Tòa án Ti cao Hoa K ngày 29/6 bác b các chương trình tuyn sinh có cân nhc yếu t sc tc ti Đi hc Harvard và Đi hc North Carolina, cm dùng chính sách h tr người thiu s trong tuyn sinh vn lâu nay được vn dng đ tăng s lượng sinh viên da đen, gc Tây Ban Nha, gc M Latin và các nhóm thiu s khác trong các trường đi hc M.

sactoc2

Chín Thm phán Tòa án Ti cao Hoa K.

Quyết đnh ct mc này s buc nhiu trường cao đng và đi hc M phi sa li chính sách tuyn sinh. Tòa phán quyết rng các chương trình tuyn sinh theo chính sách h tr người thiu s vn cân nhc ti sc tc ca ng viên như cách mà Đi hc Harvard và Đi hc North Carolina đã làm là vi phm cam kết v s bo v bình đng chiếu theo Hiến pháp Hoa K.

Tòa đã ra phán quyết có li cho bên nguyên đơn là nhóm Sinh viên Tuyn sinh Công bng, được thành lp bi nhà hot đng Edward Blum. Nguyên đơn đã gõ ca Tòa Ti cao đ kháng cáo các phán quyết ca tòa án cp dưới vn ng h các chương trình tuyn sinh có cân nhc yếu t sc tc ti hai trường đi hc danh tiếng va k nhm phát trin tp th sinh viên đa dng. T l biu quyết ti Tòa là 6-3 chng li Đi hc North Carolina và 6-2 chng li Đi hc Harvard.

Phát biu ti Tòa Bch c, Tng thng Đng Dân ch Joe Biden nói ông hoàn toàn không đng ý vi phán quyết ngày 29/6 do Chánh án John Roberts viết, và kêu gi các trường đi hc không t b cam kết tuyn sinh đa dng.

Chánh án Roberts đã viết rng mt sinh viên "phi được đi x da trên kinh nghim ca h vi tư cách là mt cá nhân ch không phi da trên chng tc. Nhiu trường đi hc đã làm điu ngược li trong mt thi gian dài".

Theo Harvard, khong 40% các trường cao đng và đi hc Hoa K cân nhc yếu t sc tc theo mt cách nào đó. Nhóm ca ông Blum trong các v kin được đ trình vào năm 2014 đã cáo buc Đi hc North Carolina phân bit đi x vi các ng viên người M gc Á và người da trng và cáo buc Đi hc Harvard thiên v chng li các ng viên người M gc Á.

Đi hc Harvard và Đi hc North Carolina cho biết h ch s dng sc tc như mt yếu t trong mt lot các yếu t đánh giá cá nhân đ tuyn sinh mà không có hn ngch - được phép theo các tin l ca Tòa án Ti cao trước đây - và vic hn chế cân nhc yếu t sc tc s gây ra s st gim đáng k s lượng sinh viên ghi danh t các nhóm thiu s.

Trong nhiu chc năm, chính sách h tr người thiu s trong tuyn sinh đi hc đã b thưa kin ti Tòa án Ti cao nhiu ln. Gn đây nht là phán quyết ca Tòa vào năm 2016 liên quan đến mt sinh viên da trng, được hu thun bi ông Blum, người đã kin Đi hc Texas sau khi b t chi nhp hc.

Tòa án Ti cao đã nghiêng sang cánh hu k t năm 2016. Cu Tng thng Donald Trump ngày 29/6 ca ngi phán quyết ca Tòa là "mt ngày tuyt vi cho nước M".

Nhiu t chc giáo dc đi hc, tp đoàn và các nhà lãnh đo quân s t lâu đã ng h chính sách h tr người thiu s trong các trường đi hc không ch đơn gin là khc phc s bt bình đng sc tc mà còn đ đm bo ngun nhân tài có th mang li nhiu khía cnh đa dng cho nơi làm vic và lc lượng vũ trang Hoa K.

Ông Biden, đang tìm cách tái đc c vào năm 2024, khuyến ngh rng các trường đi hc nên cân nhc nhiu yếu t khi nhn sinh viên bao gm hoàn cnh kinh tế hoc nhng khó khăn mà h phi đi mt, bao gm c s phân bit chng tc.

"Tôi tin rng các trường đi hc ca chúng ta s mnh hơn khi chúng đa dng v chng tc. Quc gia ca chúng ta mnh hơn...bi vì chúng ta đang khai thác hết các tài năng quc gia này", ông Biden nói thêm.

Lch s nước M

Hoa Kỳ là mt quc gia t lâu đã đu tranh vi các vn đ v chng tc, bt ngun t lch s chế đ nô l ca người da đen ch kết thúc sau mt cuc ni chiến, phong trào dân quyn nhng năm 1950 và 1960, và trong nhng năm gn đây là các cuc biu tình đòi công lý chng tc theo sau các v cnh sát làm thit mng người da đen.

Trong mt cuc thăm dò hi tháng 5 ca Reuters/Ipsos, 49% s người được hi đng ý rng "do s phân bit chng tc, các chương trình h tr người thiu s là cn thiết đ giúp to ra s bình đng", trong khi 32% không đng ý và 19% không chc chn.

Phán quyết ca Tòa không nói rõ là Tòa bác b tin l mang tính bước ngot trong vic duy trì chính sách cân nhc yếu t sc tc khi tuyn sinh.

Ông Blum ăn mng phán quyết mà ông đã tìm kiếm t lâu, nói rng nó "đánh du s khi đu ca vic khôi phc giao ước pháp lý không phân bit màu sc vn gn kết đt nước đa chng tc, đa sc tc ca chúng ta".

"Án l phân cc, k th và không công bng cho phép các trường cao đng và đi hc s dng chng tc và sc tc ca sinh viên như mt yếu t đ nhn hay không nhn h nay đã b bác b. Nhng tp tc tuyn sinh phân bit đi x này đã làm suy yếu tính toàn vn ca lut dân quyn ca đt nước chúng ta", ông Blum nói.

sactoc3

Nhà hot đng và lut sư Edward Blum (trái), lãnh đo t chc Sinh viên Tuyn sinh Công bng, cùng vi nguyên đơn Abigail Fisher (gia) bên ngoài Tòa án Ti cao Hoa K Washington, D.C., ngày 9/12/2015.

Nhng điu cn biết

Tòa án Ti cao Hoa K ngày 29/6 đã bãi b các chính sách cân nhc ti yếu t sc tc màu da trong tuyn sinh đi hc, chm dt hàng thp niên tin l cho phép các trường hc trên toàn quc s dng các chính sách này đ tăng s đa dng ca sinh viên.

Chính sách h tr người thiu s, chng phân bit đi x

Trong môi trường giáo dc đi hc, chính sách h tr người thiu s, chng phân bit đi x (gi tt là chính sách AA) liên quan ti vic tuyn sinh nhm tăng s lượng sinh viên da đen, sinh viên gc Tây Ban Nha, M Latin, và các nhóm thiu s khác.

Các trường cao đng và đi hc có cân nhc yếu t sc tc trong vic tuyn sinh cho biết h làm như vy như mt phn ca phương pháp tiếp cn toàn din khi xem xét mi khía cnh ca đơn xin nhp hc, bao gm đim xếp hng, đim kim tra, và các hot đng ngoi khóa.

Mc tiêu ca các chính sách tuyn sinh này là tăng cường s đa dng ca sinh viên nhm nâng cao tri nghim giáo dc cho tt c sinh viên. Các trường cũng s dng các chương trình tuyn dng và cơ hi hc bng nhm tăng cường s đa dng, nhưng v kin ti Tòa án Ti cao tp trung vào vic tuyn sinh.

Nhng trường nào cân nhc yếu t chng tc ?

Mc dù nhiu trường không tiết l chi tiết v quy trình tuyn sinh ca h, nhưng vic tính đến yếu t chng tc ph biến hơn các trường khó, tc nhng trường mà t l sinh viên được nhn vào ít hơn t l sinh viên b t chi.

Trong mt cuc kho sát năm 2019 ca Hip hi Tư vn Tuyn sinh Đi hc Quc gia, khong 1/4 s trường cho biết chng tc có nh hưởng "đáng k" hoc "va phi" đi vi vic tuyn sinh, trong khi hơn mt na nói rng chng tc không đóng vai trò gì.

Chín tiu bang đã cm xét ti yếu t sc tc trong chính sách tuyn sinh ti các trường cao đng và đi hc công lp bao gm : Arizona, California, Florida, Idaho, Michigan, Nebraska, New Hampshire, Oklahoma và Washington.

V kin

Tòa án Ti cao đã phán quyết cho hai v kin do nhóm Sinh viên Tuyn sinh Công bng mà ông Edward Blum đng đu. Ông là mt chiến lược gia pháp lý bo th, người đã dành nhiu năm đu tranh chng li chính sách AA trong giáo dc đi hc.

Mt v cho rng chính sách tuyn sinh ca Harvard phân bit đi x bt hp pháp đi vi các ng viên người M gc Á. V kia khng đnh rng Đi hc North Carolina phân bit đi x bt hp pháp đi vi các ng viên người M gc Á và các ng viên da trng.

Hai trường này đã bác b nhng t cáo đó, nói rng sc tc ch là yếu t quyết đnh trong mt s ít trường hp và vic cm thc hành chính sách AA s làm gim đáng k s lượng hc sinh thiu s trong trường.

Tòa án Ti cao phán quyết như thế nào trong quá kh ?

Trước ngày 29/6, Tòa Ti cao trong nhiu thp niên phn ln đã ng h vic tuyn sinh có cân nhc yếu t sc tc, dù là có gii hn.

Tòa án Ti cao b chia r năm 1978 đã gii quyết vn đ này trong v kin mang tính bước ngot : mt bên là sinh viên Bakke, mt bên là Hi đng Qun tr Đi hc California ; sau khi các trường hc bt đu s dng chính sách AA đáp ng vi k nguyên Dân Quyn nhm khc phc hu qu ca phân bit chng tc.

Lá phiếu ca Thm phán Lewis Powell đã quyết đnh rng các trường hc không th s dng chính sách AA đ sa cha s phân bit chng tc trong quá kh và bác b thông l ca trường này trong vic dành mt s ch nht đnh cho người thiu s.

Tuy nhiên, Thm phán Powell nhn thy rng vic tăng cường s đa dng trong trường hc là mt "mi quan tâm hp dn" bi vì sinh viên thuc mi chng tc - không ch dân tc thiu s - s nhn được mt nn giáo dc tt hơn nếu tiếp xúc vi các quan đim khác nhau. Ông Powell phán rng các trường có th cân nhc yếu t chng tc trong tuyn sinh min là nó ch là mt yếu t trong s nhiu yếu t.

Năm 2003, Tòa bác b vic Đi hc Michigan s dng h thng thưởng im" cho các ng viên thiu s, nói rng vic này là quá đà, nhưng khng đnh quan đim rng các trường có th s dng chng tc như mt trong mt s các yếu t tuyn sinh.

Vào năm 2016, Tòa mt ln na ng h vic tuyn sinh có cân nhc v yếu t sc tc trong v kin ca ông Blum đi vi các chính sách ca Đi hc Texas. Nhưng Tòa nghiêng mnh sang cánh hu k t đó, vi sáu thm phán bo th và ch có ba thm phán cp tiến.

Các trường đi hc s làm gì ?

Quyết đnh ca Tòa vào ngày 29/6 năm nay s buc các trường cao đng và đi hc ưu tú phi sa đi chính sách ca h và tìm kiếm nhng phương cách mi đ đm bo s đa dng trong qun th sinh viên ca h. Nhiu trường cho rng các bin pháp khác s không hiu qu như vy, dn đến s lượng hc sinh thiu s trong trường ít hơn.

Trong các lp lun đ trình lên Tòa án Ti cao, Đi hc California và Đi hc Michigan - nhng h thng đi hc công lp hàng đu t các tiu bang cm tuyn sinh cân nhc yếu t sc tc - cho biết h đã chi hàng trăm triu đô la cho các chương trình thay thế nhm ci thin s đa dng, nhưng nhng n lc đó đã không đt được mc tiêu.

(Reuters)

Nguồn : VOA, 30/06/2023

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Trần Văn Đông, Reuters
Read 294 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)