Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

03/07/2017

Tư pháp đang được ‘cải tiến’ hay ‘cải lùi’ ?

Thiện Ý

Kỳ họp th 3, Quc hi khóa 14 đang xem xét sa đi, b sung Bộ Luật hình sự 2015. Trong mt phiên họp ca Quc hi, Đi biu Bc Kn Nguyn Th Thy đ ngh đưa vào Bộ Luật hình sự 2015 nghĩa v ca lut sư phi t giác thân ch mình khi phm mt s ti nghiêm trng, đc bit là ti xâm phm an ninh quc gia. Lý do người đ xut áp dng trách nhiệm hình s đi vi lut sư không t giác thân ch phm ti là vì nhân dân, vì s bình yên ca nhân dân. Nhiu người cho rng đây là mt đ xut khá bt thường, đáng lo ngi. Vì nhng đ xut bt thường này xem ra li được s ng h ca không ít đi biu quốc hi. Bng chng là đ ngh này đã được gi li trong d tho sa đi, b sung nơi Điu 19, Khon 3 Bộ Luật hình sự 2015, dn đến mt phn ng mnh m ca nhân dân trong nước, nht là gii lut sư và lut gia.

tu1

Đại biểu Nguyễn Thị Thủy (Đoàn Đại biểu Bắc Kạn) -Hình minh họa.

Một câu hi được đt ra : Quc hi Vit Nam đang cải tiến hay ci lùi h thng tư pháp và pháp lut nói chung, lut pháp liên quan đến ngh lut sư ti Vit Nam nói riêng ?

Trong văn thư ca Đoàn luật sư Thành ph H Chí Minh đ ngày 12/6/2017 "Về vic góp ý đi vi Khon 3 Điu 19 ca Bộ Luật hình sự 2015", sau khi đưa ra ba căn c lp lun khá vng chc, đã đi đến kết lun rng "Việ c gi li Khon 3 Điu 19 Bộ Luật hình sự 2015 là mt bước lùi trong pháp lut hình s ; to s xung đt pháp lut vi các quy đnh có liên quan ; h thp vai trò, chc năng xã hội ca lut sư ; làm "vn đc" đo đc ngh nghip lut sư, đi ngược li thông l ca ngh lut sư trên thế gii. Và như thế là không phù hp vi Chiến lược ci cách tư pháp ca B Chính tr và chiến lược phát trin ngh lut sư Vit Nam đến năm 2020 của Th tướng chính ph…".

Tranh luận xung quanh vic lut sư có nghĩa v t giác thân ch, trong mt bài viết trên báo đin t Người Đưa Tin, Giáo sư Tiến sĩ Lê Hng Hnh - Vin trưởng vin Pháp lut và Kinh tế ASEAN, Tng Biên tp tp chí Pháp lut và Phát trin, đã đưa ra 8 căn c lp lun đ đi đến "kiế n ngh loi b lut sư ra khi ch th phi t giác ti phm…".

Ông viết "Loạ i b lut sư ra khi các ch th phi t giác ti phm theo Điu 19, D tho lut Sa đi, b sung BLHS 2015. Đó là phương án ti ưu đ đm bảo cho h thng pháp lut Vit Nam không mâu thun vi các công ước quc tế đã ký và đc bit là đm bo phù hp vi các quy đnh ca Hiến pháp năm 2013, vi ch trương ca Đng Cng sn Vit Nam v xây dng Nhà nước pháp quyn xã hội chủ nghĩa, v thúc đy và phát triển dân ch. Phương án này cũng cho thy giá tr đo đc và nhân văn ca pháp lut hình s Vit Nam…".

Chúng tôi hoàn toàn đồng ý vi các căn c và lp lun ca Đoàn lut sư Thành ph H Chí Minh và ca Giáo sư Tiến sĩ Lê Hng Hnh. Chúng tôi cho rng nếu quc hi đương nhim gi li và thông qua Khon 3 Điu 19 trong lut b sung Bộ Luật hình sự 2015, là đã "ci lùi" ch không "ci tiến" h thng tư pháp nói chung và lut pháp liên quan đến ngh lut sư nói riêng. Điu này trái vi tinh thn Ngh quyết 49-NQ/TW của B Chính Tr và kế hoch 5-KH/CCTP ngày 22/2/2006 ca Ban Ch đo Ci cách Tư pháp Trung ương ; trái vi Chiến lược phát trin ngh lut sư đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết đnh s 1072/QĐ-TTg ngày 5/7/1011 ca Th tướng Chính ph. Tt c đu theo chiếu hướng ci cách là đ đáp ng vi đòi hi thc tế, phù hp vi thi kỳ "m ca" hi nhp vi thế gii bên ngoài (sau 1995) ; sau khi công cuc xây dng ch nghĩa xã hi hoàn toàn tht bi(1975-1985), không th cu vãn dù đã c gng thc hin ch trương chính sách "Đi mi" (1985-1995).

Hiệu qu ch trương chính sách "M ca" đ cu nguy chế đ sau hơn 20 năm t 1995 đến nay Vit Nam đã thay da đi tht như thế nào, b mt phn vinh ra sao ; nhân dân Vit Nam đã có được mt đi sng tt đp hơn so với 20 năm xây dng xã hi ch nghĩa (1975-1995) không cn nói ra thì mi người ai cũng thy. Đó là nh s chuyn đi kính tế qua con đường làm ăn "Kinh tế th trường theo đnh hướng xã hi ch nghĩa" như đng và nhà nước nói đ tuyên truyn la m ; song thực cht cũng như thc tế "Kinh tế th trường" đã và đang theo đnh hướng "tư bn ch nghĩa" đã là tt yếu.

Nhưng cũng chính s chuyn đi kinh tế theo chiu hướng này đã đưa đến chuyn biến v mt chính tr theo chiu hướng dân ch hóa tng bước nên thc tế các quyn dân ch, dân sinh, nhân quyn người dân ngày càng được tôn trng và hành x ra sao so vi hơn 20 năm trước đây ai cũng biết. Do đó, h thng tư pháp và pháp lut Vit Nam cn "ci tiến" cho phù hp cũng là mt "tt yếu".

Trình đ chuyên môn, năng lực nghip v ca lut sư Vit Nam cũng cn được nâng cao ngang tm cao ca mt lut sư quc tế là điu cn yếu. Vì vy, quy chế pháp lý, qui đnh pháp lut cho cá nhân cũng như đoàn th lut sư Vit Nam cũng không th khác vi các lut sư và lut sư đoàn quốc tế. Nghĩa là lut sư phi được lut pháp bo v các quyn hành ngh như các lut sư khác trên thế gii, trong đó có quyn đc lp, an toàn cá nhân, quyn gi bí mt ngh nghip, không th quy kết trách nhim hình s ch vì lut sư đã không khai báo những gì mà thân ch tin cy đã cho mình biết trong các v án mà mình nhim cách. V li, khi nhim cách cho mt thân ch, các hành vi phm pháp đã xy ra hay chưa kp xy ra b can đã b bt gi ; vic điu tra, tìm bng chng kết ti là nhim v ca các quan điu tra (công an, việ n kim sát…) ; trong khi luật s ch làm nhim v g ti, minh oan cho thân ch (nế u thc s h vô ti), hay tìm cách làm giảm nh hình pht (nế u thân ch có đ chng c phm ti tht mà có nhng tình tiết gim bt hình pht).Đây là một nguyên tc quc tế bt di bt dch th hin s quân bình và công bình trong vic xét x và kết án nhng nghi can trước tòa án : Công t buc ti, lut sư g ti, chánh án hay hi đng xét x nghe lý l, bng chng đôi bên đ kết ti hay tha bng.

Nay nếu quc hi thông qua điu lut buc lut sư phi t cáo ti trng ca thân ch mình, là "ci lùi" v thi kỳ "bào chữ a viên nhân dân" với "Đoàn bào chữ a viên nhân dân" là những cá nhân công nhân viên (mộ t trong nhng điu kin...) trong một đoàn th công quyền như công t đoàn và thm phán đoàn đu có ăn lương nhà nước, chung nhim v xét x ti phm theo các ngh quyết ca đng (về ch trương, chính sách được th chế hóa thành pháp lut ).

Pháp lệnh ngày 18/12/1987 ca Hi đng nhà nước v t chc luật sư và ngh đnh s 15/HĐBT ngày 21/2/1989 ca Hi đng B trưởng ban hành Quy chê Đoàn lut sư. Căn c trên nhng văn kin pháp lý hành chánh này, các Đoàn lut sư được thành lp thay thế cho các đoàn bào cha viên nhân dân trên c nước. y ban Nhân dân Thành phố H Chí Minh, ban hành quyết đnh s 635/QĐ-UB ngày 24/10/1989 vê việc Thành lp Đoàn luật sư Thành ph H Chí Minh, nơi "Điu 3 : Đoàn luật sư thành ph được chính thc hot đng và đoàn bào cha viên nhân dân thành ph chm dt hot đng k t ngày ban hành quyết đnh này".

Nhớ li vào năm 1989 khi thành lp Đoàn lut sư Thành ph H Chí Minh, theo yêu cu góp ý vi Đi Hi 8 đng cộng sản Việt Nam ca Hội luật gia Thành ph H Chí Minh, lúc đó còn trong nước, tôi đã viết bài tham lun "Vai trò ca lut sư trong nn dân ch pháp trhội ch nghĩa". Hai năm sau, mt nhân viên báo Sài Gòn gii phóng có đến gp tôi nói là đ đưa tin nhun bút 30 đng lúc đó cho bài tham lun va nêu được báo đăng ti và chuyn đt li mi cng tác viết bài cho báo ca lãnh đo. Tôi ngc nhiên nói là bài tham luận này tôi đã viết cách nay hai năm mà. Nhân viên này cho hay là vì lúc đó "Đng chưa có quan đim v dân ch pháp tr" nên không dám đăng mà gi li vì thy có giá tr.

Như thế phi chăng bt đu t năm 1989 đng và nhà nước cộng sản Việt Nam mi có quan đim về "dân chủ pháp tr" ? Thế nhưng cho đến nay vic thc hin quan đim này có tiến b đôi chút, nhưng vn không thoát được vòng Kim cô "Xã hi ch nghĩa" nên các quyn dân sinh, dân ch và nhân quyn vn chưa thc hin đy đ, vn b bóp nght. Công cuc ci cách hệ thng tư pháp và lut pháp trong đó có lut liên quan đến ngh nghip lut sư vn na nc na m ?

Thực ra khi chúng tôi đưa ra tiêu đ tham lun "Vai trò củ a lut sư trong nn dân ch pháp tr xã hi ch nghĩa" vào thời đim năm 1989 là có tính gượng ép cho phù hợp thi thế. Vì "Dân ch pháp tr" (cai trị bng pháp lut) không thể có trong "chế đ xã hi ch nghĩa" (độ c tài toàn tr, cai tr bng ngh quyết ca đng cộng sản đc quyn thng tr). Do đó trong bài tham luận mi đây v lut hóa buc lut sư phải t cáo ti li thân ch ca mình, Giáo sư Tiến sĩ Lê Hng Hnh có l cũng đã gượng ép theo kiu viết và lách, rào trước đón sau khi m đu bài viết "Tôi mong Bộ Luật hình sự sau khi được ban hành s không mt ln na tr thành đ tài phê phán ca xã hi, đng thi đ nn dân ch và h thng tư pháp hình s ca đt nước không phi tri nghim nhng bước lùi được báo trước. Bài viết này trao đi mt s vn đ v hình s hóa vic lut sư không t giác thân ch phm ti…".

Chúng tôi thành tâm ước mong quc hi hin nay trong thi kỳ "M ca" (hộ i nhp vào nn văn minh thế gii) phải là quc hi ca dân, khác vi quc hi trong thi kỳ "Đóng ca" (xây dự ng xã hội ch nghĩa khép kín đã tht bi hoàn toàn) là quốc hi ca đng cộng sản Việt Nam. S khác bit cn được th hin qua nhim v lp pháp theo chiu hướng ci tiến h thng tư pháp và pháp lut, trong đó có pháp lut liên quan đến ngh nghip lut sư, đóng vai trò cần yếu trong "nn dân ch pháp tr" thay vì c duy trì h thng tư pháp và pháp lut xã hi ch nghĩa li thi.

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 03/07/2017

Quay lại trang chủ
Read 854 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)