Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

samedi, 20 juin 2020 17:10

Thế nào là đối kháng ?

Từ điển tiếng Việt giải thích, động từ ‘đối kháng ; có nghĩa là đối lập sâu sắc, một mất một còn, không thể dung hòa được với nhau.

doikhang0

Từ điển tiếng Việt còn cho biết đồng nghĩa với ‘đối kháng’ là ‘đối địch’ , phân định thắng thua bằng cách đối chọi trực tiếp với nhau. Thi đấu đối kháng là một ví dụ.

Như vậy, trong nhóm các tội xâm phạm an ninh quốc gia được quy định ở Chương XIII, Bộ Luật hình sự hiện hành, thì điều luật thứ 117 "Tội làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam", không có dáng dấp của động từ ‘đối kháng’. Bởi trên thực tế chẳng có bất kỳ một nhóm xã hội dân sự nào, thậm chí ngay cả nhóm quyền lực kiểu ’12 sứ quân’, lại đủ sức để có thể phân định thắng thua bằng cách đối chọi trực tiếp với một nhà nước có cả bộ máy quân sự chính quy.

Ở đây, liên quan đến các nội dung trong điều 117 là hàng loạt yêu cầu được nêu ở Chương XV, "Các tội xâm phạm quyền tự do của con người, quyền tự do, dân chủ của công dân".

Cụ thể, điều 163 "Tội xâm phạm quyền hội họp, lập hội của công dân", quy định :

"1. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác ngăn cản hoặc ép buộc người khác lập hội, hội họp hợp pháp, đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì phạt tù từ 01 năm đến 03 năm : a) Có tổ chức ; b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn ; c) Phạm tội 02 lần trở lên ; d) Dẫn đến biểu tình ; đ) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội.

3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm".

Điều 167 "Tội xâm phạm quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, quyền biểu tình của công dân", quy định :

"1. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác cản trở công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, quyền biểu tình của công dân, đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm : a) Có tổ chức ; b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn ; c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội.

3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ từ 01 năm đến 05 năm".

Từ hai điều luật hình sự viện dẫn ở trên, cho thấy xét trong trường hợp tạm gọi theo ngôn ngữ thường thấy của nhà chức trách là "động cơ phạm tội", thì rõ ràng là việc thông qua các bài viết với những căn cứ lập luận theo các quyền công dân được Hiến định – với cụ thể nhà báo Phạm Chí Dũng, hay có thể là cả người viết báo tự do Lê Hữu Minh Tuấn, thì đó không phải là ‘đối kháng’ của hành vi ‘chống’, mà mô tả đúng ở đây, ‘động cơ phạm tội’ là kêu gọi cho thực thi các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tiếp cận thông tin.

Trong một bài viết thuần về kỹ thuật làm luật mà trang Việt Nam Thời Báo có đề cập khi ghi nhận ý kiến của thầy giáo Ngô Huy Cương, "Việt Nam chưa có mô hình pháp luật rõ ràng ?" (*), thì rất có thể một trong những duyên cớ đưa đến chụp chiếc mũ hình sự hóa khi người dân yêu cầu thực thi các quyền về tự do ngôn luận, tự do báo chí, là vì "khác với pháp chế xã hội chủ nghĩa nơi đòi hỏi mọi cơ quan nhà nước, nhân viên nhà nước, tổ chức xã hội và mọi công dân phải tuân thủ pháp luật một cách vô điều kiện, nhà nước pháp quyền chỉ đòi hỏi nhà nước phải tuân thủ pháp luật để bảo vệ tự do cá nhân của con người. Hai vấn đề này có thể có sự khác biệt về mục tiêu chính trị – pháp lý" (nguồn đã dẫn).

Lynn Huỳnh

Nguồn : VNTB, 20/06/2020

________________

Chú thích :

(*)https://vietnamthoibao.org/vntb-viet-nam-chua-co-mo-hinh-phap-luat-ro-rang

Published in Diễn đàn

Một luật sư ở Hà Nội nói với BBC rằng việc khởi tố ông Nguyễn Văn Đài theo cả hai Điều 88 và 79 "là chưa có tiền lệ" và "là chỉ dấu chính quyền xem ông là con cá lớn để đổi chác với quốc tế".

nvd1

Bà Vũ Minh Khánh, vợ luật sư Nguyễn Văn Đài cùng những người bạn đi thăm ông tại Trại tạm giam B14, Bộ Công an hôm 1/4/2017

Tháng 12/2015, Luật sư Nguyễn Văn Đài bị bắt và bị khởi tố theo Điều 88 Bộ Luật hình sự sau khi ông nói chuyện về Hiến pháp và các quyền con người cơ bản trước một cử tọa chừng 70 người tại nhà của một cựu tù nhân chính trị ở xã Nam Lộc, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

Hôm 30/7, Bộ công an Việt Nam loan báo việc bắt tạm giam và khởi tố thêm bốn người trong vụ án được gọi là "Nguyễn Văn Đài cùng đồng bọn hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân", theo Điều 79, Bộ Luật hình sự.

Việc thay đổi tội danh từ khi bắt tạm giam cho tới khi khởi tố, đưa ra xét xử theo Bộ Luật hình sự đã từng xảy ra trong quá khứ.

Luật sư Lê Công Định từng bị bắt theo điều 88 nhưng khi đưa ra xét xử cùng các ông Nguyễn Tiến Trung, Trần Huỳnh Duy Thức và Lê Thăng Long được áp dụng điều 79 (có khung hình phạt nặng hơn).

Thông báo của Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao gửi Luật sư Hà Huy Sơn, người bào chữa cho ông Đài đề hôm 23/8 được luật sư này chia sẻ trên Facebook của ông ghi : "Ông Nguyễn Văn Đài bị khởi tố về các tội "Tuyên truyền chống Nhà nước", "Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân" theo Điều 88 và 79 Bộ Luật hình sự, thuộc Chương các tội xâm phạm an ninh quốc gia".

"Xét thấy cần phải giữ bí mật trong quá trình điều tra vụ án, Viện Kiểm sát quyết định để người bào chữa [ông Sơn] tham gia tố tụng từ khi kết thúc điều tra vụ án".

Nói sự thật'

Hôm 25/8, trả lời BBC, Luật sư Lê Quốc Quân nói : "Tôi bị sốc khi hay tin Luật sư Nguyễn Văn Đài bị khởi tố thêm tội danh thế này".

"Lần đầu tiên có người bị khởi tố vì hai hành vi liên quan đến hai Điều 79, 88 thuộc Chương an ninh quốc gia, có mức án rất cao, có thể đến tử hình".

"Dù chỉ khởi tố ông Đài theo một Điều 88 thôi đã là quá đáng, không chấp nhận được vì ông ấy chỉ nói sự thật về hiện trạng đất nước".

"Việc khởi tố thêm tội danh nặng với ông Đài là chỉ dấu cho thấy chính quyền muốn gia tăng đàn áp, không dung thứ cho những ai vì lòng yêu nước muốn thảo luận về tình hình đất nước một cách ôn hòa".

"Việc khởi tố thêm ông Đài theo Điều 79 có nghĩa là chính quyền có quyền giam giữ ông Đài thêm bốn lần tạm giam, tức khoảng 16, 20 tháng nữa mà luật sư bào chữa cho ông không thể can thiệp".

nvd2

Luật sư Nguyễn Văn Đài, người đang bị Việt Nam khởi tố và tạm giam, được Liên đoàn Thẩm phán Đức trao giải Nhân quyền 2017 hồi tháng Tư

"Còn về bản án cho ông ấy sẽ thế nào thì tôi không dám dự báo, nhưng mong chờ có sự thay đổi hoặc nhìn nhận đúng đắn là ông ấy không phạm tội".

"Như tôi và những người Việt Nam khác tin ông ấy".

Luật sư Quân nói thêm : "Chính quyền xem vụ án Nguyễn Văn Đài là đầu vụ, xem ông là con cá lớn, là món đổi chác cho những vấn đề lớn với quốc tế".

"Nhưng hiện tại Việt Nam đang vỡ trận, bị ảnh hưởng bởi vụ không tôn trọng luật pháp quốc tế sau vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh nên không có nhiều cơ hội để đổi chác".

"Hơn nữa, bối cảnh quốc đang thay đổi, dường như người ta không quan tâm nhiều lắm đến những cá nhân hoạt động nhân quyền".

'Tiếc là như vậy'

"Bản thân tham gia hoạt động luật sư cùng ông Đài, tôi nhận thấy ông là người chân thành, yêu nước, sống đẹp. Ông đem cái đẹp đi vào một xã hội như thế này nhưng rồi lại bị người ta vùi dập".

"Nhưng tôi biết ông là người có đức tin vào Chúa và lẽ sống nên trời sẽ có mắt, cho ông một giải pháp hoặc một giá trị nào đó".

Trong một cuộc phỏng vấn gần đây, luật sư Phạm Công Út, Trưởng Văn phòng Luật Phạm Nghiêm ở Thành phố Hồ Chí Minh, nói với BBC : "Các quy trình tố tụng của án an ninh quốc gia có lẽ được "đặc quyền" nằm ngoài quy trình tố tụng của các loại án khác. Nên việc bảo vệ của các luật sư đối với thân chủ trong các vụ án an ninh hầu như là vô vọng".

"Vì thế đa phần các luật sư ít tham gia những vụ án được quy kết là xâm phạm an ninh quốc gia là vậy".

Sau phiên xử blogger Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, tức Mẹ Nấm 10 năm tù trong phiên sơ thẩm vì tội "Tuyên truyền chống phá nhà nước" ở Khánh Hòa hôm 29/06, Luật sư bào chữa Võ An Đôn nói :

"Những vụ án có liên quan đến an ninh quốc gia thì luật sư có cũng như không. Chỉ nói mà chẳng ai nghe hết".

Published in Việt Nam

Năm ngoái, sau khi báo chí đăng tải Trịnh Xuân Thanh "đào tẩu" ra nước ngoài, nhà nước cộng sản Việt Nam ra lệnh "truy nã toàn quốc" đồng thời với lệnh "truy nã quốc tế" ngày 16 tháng chín năm 2016. Tôi có viết status ngắn, ngày 17 tháng 9, rằng việc này chưa chắc Interpol đã can thiệp.

interpol1

Bộ Luật hình sự Việt Nam - Ảnh minh họa

Nội qui Interpol, điều 2 khoản a, qui định về việc trợ giúp hỗ tương giữa cảnh sát hình sự thuộc các nước thành viên của tổ chức, (với điều kiện hành vi này) phù hợp với luật pháp của các quốc gia cũng như tinh thần của "Tuyên ngôn phổ cập về nhân quyền". Điều 3, Interpol không can thiệp vào các việc (tội phạm) có liên quan đến chính trị, quân sự, tôn giáo và chủng tộc.

Theo thông tin của cơ quan điều tra bộ Công an (C46), Trịnh Xuân Thanh bị truy tố vì tội "cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng" như qui định ở điều 165 Bộ Luật hình sự.
Hành vi gọi là "làm trái các qui định của nhà nước", ngay cả khi hành vi này làm phá sản xí nghiệp nhà nước, không hề mang ý nghĩa "người làm trái qui định của nhà nước" đã phạm tội "tham nhũng".

Tội phạm gọi là "làm trái qui định của nhà nước về quản lý kinh tế" trong một xí nghiệp nhà nước, không hiện hữu ở các nước "tư bản đang giẫy chết".

Các "qui định của nhà nước về quản lý kinh tế" trong một nước có nền "kinh tế chỉ huy" như Việt Nam, nếu không hoàn toàn trái ngược, thì cũng không có điều gì "tương đồng" với pháp luật của các nhà nước tư bản thì trường.

Tập quán quốc tế xem hành vi "tham nhũng" là một tội phạm.

Interpol có thể can thiệp, giúp đỡ những nhân viên hữu trách bắt giữ tội phạm tham nhũng đào thoát.

Interpol không hề "truy nã" Trịnh Xuân Thanh như ý kiến của ông tướng công an Lê Quí Vương, Thứ trưởng bộ Công an, phát biểu trước Quốc hội ngày 7 tháng 11 năm ngoái.

Ngay cả nhà nước Đức, nơi ông Thanh trú ẩn, các cơ quan hữu trách, đến hôm nay vẫn không hề xem việc "làm trái các qui định của nhà nước" - nếu có - của Trịnh Xuân Thanh là một "hành vi phạm luật" để có thể trục xuất ông này theo yêu cầu của nhà nước cộng sản Việt Nam.

Ý kiến này của tôi năm ngoái, hôm nay kiểm chứng lại, thấy là đúng như vậy.

Hiện nay trong nước, nhiều bài báo, nhiều ý kiến cho rằng Trịnh Xuân Thanh phạm tội tham nhũng, phá hoại đất nước. Những ý kiến này - như là lời kết tội của quan tòa.

Việt Nam đã hành sử như một quốc gia côn đồ khi đưa mật vụ vào Đức để bắt cóc Trịnh Xuân Thanh.

Cái cách bào chữa của "học giả", "nhà báo" Việt Nam cho thấy tầm trí tuệ của những người ủng hộ phe chủ trương bắt cóc Trịnh Xuân Thanh.

Tôi cũng viết (năm ngoái), 100% các doanh nghiệp lớn của nhà nước "phớt lờ" các qui định của chính phủ đồng thời gây "hậu quả nghiêm trọng" về kinh tế.

Vốn nhà nước đầu tư vào các tập đoàn nhà nước là 1,3 triệu tỉ đồng. Nếu tính lợi nhuận là bình quân 17% thì mỗi năm thì (đáng lẽ) nhà nước thu vô là 200.000 tỉ đồng.

(Số 17% cũng là "mức lời trung bình" cho vay theo qui định của các ngân hàng).

Kết quả là hầu hết các xí nghiệp đều lỗ lã mà vốn cũng "bốc hơi" lần hồi.

Nếu áp dụng điều luật 165 Bộ Luật hình sự (như trường hợp Trịnh Xuân Thanh) cho tất cả các tập đoàn nhà nước, thì lãnh đạo các tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam (Vinataba), Tổng công ty Giấy Việt Nam, Tổng công ty Cà phê Việt Nam (Vinacafe), Tổng công ty Lương thực Miền Bắc (Vinafood 1), Tổng công ty Sông Đà, Tổng công ty Thiết bị y tế Việt Nam... đều có thể phải vào tù.

Trương Nhân Tuấn

Nguồn : fb.nhantuan.truong, 09/08/2017

Published in Diễn đàn

Kỳ họp th 3, Quc hi khóa 14 đang xem xét sa đi, b sung Bộ Luật hình sự 2015. Trong mt phiên họp ca Quc hi, Đi biu Bc Kn Nguyn Th Thy đ ngh đưa vào Bộ Luật hình sự 2015 nghĩa v ca lut sư phi t giác thân ch mình khi phm mt s ti nghiêm trng, đc bit là ti xâm phm an ninh quc gia. Lý do người đ xut áp dng trách nhiệm hình s đi vi lut sư không t giác thân ch phm ti là vì nhân dân, vì s bình yên ca nhân dân. Nhiu người cho rng đây là mt đ xut khá bt thường, đáng lo ngi. Vì nhng đ xut bt thường này xem ra li được s ng h ca không ít đi biu quốc hi. Bng chng là đ ngh này đã được gi li trong d tho sa đi, b sung nơi Điu 19, Khon 3 Bộ Luật hình sự 2015, dn đến mt phn ng mnh m ca nhân dân trong nước, nht là gii lut sư và lut gia.

tu1

Đại biểu Nguyễn Thị Thủy (Đoàn Đại biểu Bắc Kạn) -Hình minh họa.

Một câu hi được đt ra : Quc hi Vit Nam đang cải tiến hay ci lùi h thng tư pháp và pháp lut nói chung, lut pháp liên quan đến ngh lut sư ti Vit Nam nói riêng ?

Trong văn thư ca Đoàn luật sư Thành ph H Chí Minh đ ngày 12/6/2017 "Về vic góp ý đi vi Khon 3 Điu 19 ca Bộ Luật hình sự 2015", sau khi đưa ra ba căn c lp lun khá vng chc, đã đi đến kết lun rng "Việ c gi li Khon 3 Điu 19 Bộ Luật hình sự 2015 là mt bước lùi trong pháp lut hình s ; to s xung đt pháp lut vi các quy đnh có liên quan ; h thp vai trò, chc năng xã hội ca lut sư ; làm "vn đc" đo đc ngh nghip lut sư, đi ngược li thông l ca ngh lut sư trên thế gii. Và như thế là không phù hp vi Chiến lược ci cách tư pháp ca B Chính tr và chiến lược phát trin ngh lut sư Vit Nam đến năm 2020 của Th tướng chính ph…".

Tranh luận xung quanh vic lut sư có nghĩa v t giác thân ch, trong mt bài viết trên báo đin t Người Đưa Tin, Giáo sư Tiến sĩ Lê Hng Hnh - Vin trưởng vin Pháp lut và Kinh tế ASEAN, Tng Biên tp tp chí Pháp lut và Phát trin, đã đưa ra 8 căn c lp lun đ đi đến "kiế n ngh loi b lut sư ra khi ch th phi t giác ti phm…".

Ông viết "Loạ i b lut sư ra khi các ch th phi t giác ti phm theo Điu 19, D tho lut Sa đi, b sung BLHS 2015. Đó là phương án ti ưu đ đm bảo cho h thng pháp lut Vit Nam không mâu thun vi các công ước quc tế đã ký và đc bit là đm bo phù hp vi các quy đnh ca Hiến pháp năm 2013, vi ch trương ca Đng Cng sn Vit Nam v xây dng Nhà nước pháp quyn xã hội chủ nghĩa, v thúc đy và phát triển dân ch. Phương án này cũng cho thy giá tr đo đc và nhân văn ca pháp lut hình s Vit Nam…".

Chúng tôi hoàn toàn đồng ý vi các căn c và lp lun ca Đoàn lut sư Thành ph H Chí Minh và ca Giáo sư Tiến sĩ Lê Hng Hnh. Chúng tôi cho rng nếu quc hi đương nhim gi li và thông qua Khon 3 Điu 19 trong lut b sung Bộ Luật hình sự 2015, là đã "ci lùi" ch không "ci tiến" h thng tư pháp nói chung và lut pháp liên quan đến ngh lut sư nói riêng. Điu này trái vi tinh thn Ngh quyết 49-NQ/TW của B Chính Tr và kế hoch 5-KH/CCTP ngày 22/2/2006 ca Ban Ch đo Ci cách Tư pháp Trung ương ; trái vi Chiến lược phát trin ngh lut sư đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết đnh s 1072/QĐ-TTg ngày 5/7/1011 ca Th tướng Chính ph. Tt c đu theo chiếu hướng ci cách là đ đáp ng vi đòi hi thc tế, phù hp vi thi kỳ "m ca" hi nhp vi thế gii bên ngoài (sau 1995) ; sau khi công cuc xây dng ch nghĩa xã hi hoàn toàn tht bi(1975-1985), không th cu vãn dù đã c gng thc hin ch trương chính sách "Đi mi" (1985-1995).

Hiệu qu ch trương chính sách "M ca" đ cu nguy chế đ sau hơn 20 năm t 1995 đến nay Vit Nam đã thay da đi tht như thế nào, b mt phn vinh ra sao ; nhân dân Vit Nam đã có được mt đi sng tt đp hơn so với 20 năm xây dng xã hi ch nghĩa (1975-1995) không cn nói ra thì mi người ai cũng thy. Đó là nh s chuyn đi kính tế qua con đường làm ăn "Kinh tế th trường theo đnh hướng xã hi ch nghĩa" như đng và nhà nước nói đ tuyên truyn la m ; song thực cht cũng như thc tế "Kinh tế th trường" đã và đang theo đnh hướng "tư bn ch nghĩa" đã là tt yếu.

Nhưng cũng chính s chuyn đi kinh tế theo chiu hướng này đã đưa đến chuyn biến v mt chính tr theo chiu hướng dân ch hóa tng bước nên thc tế các quyn dân ch, dân sinh, nhân quyn người dân ngày càng được tôn trng và hành x ra sao so vi hơn 20 năm trước đây ai cũng biết. Do đó, h thng tư pháp và pháp lut Vit Nam cn "ci tiến" cho phù hp cũng là mt "tt yếu".

Trình đ chuyên môn, năng lực nghip v ca lut sư Vit Nam cũng cn được nâng cao ngang tm cao ca mt lut sư quc tế là điu cn yếu. Vì vy, quy chế pháp lý, qui đnh pháp lut cho cá nhân cũng như đoàn th lut sư Vit Nam cũng không th khác vi các lut sư và lut sư đoàn quốc tế. Nghĩa là lut sư phi được lut pháp bo v các quyn hành ngh như các lut sư khác trên thế gii, trong đó có quyn đc lp, an toàn cá nhân, quyn gi bí mt ngh nghip, không th quy kết trách nhim hình s ch vì lut sư đã không khai báo những gì mà thân ch tin cy đã cho mình biết trong các v án mà mình nhim cách. V li, khi nhim cách cho mt thân ch, các hành vi phm pháp đã xy ra hay chưa kp xy ra b can đã b bt gi ; vic điu tra, tìm bng chng kết ti là nhim v ca các quan điu tra (công an, việ n kim sát…) ; trong khi luật s ch làm nhim v g ti, minh oan cho thân ch (nế u thc s h vô ti), hay tìm cách làm giảm nh hình pht (nế u thân ch có đ chng c phm ti tht mà có nhng tình tiết gim bt hình pht).Đây là một nguyên tc quc tế bt di bt dch th hin s quân bình và công bình trong vic xét x và kết án nhng nghi can trước tòa án : Công t buc ti, lut sư g ti, chánh án hay hi đng xét x nghe lý l, bng chng đôi bên đ kết ti hay tha bng.

Nay nếu quc hi thông qua điu lut buc lut sư phi t cáo ti trng ca thân ch mình, là "ci lùi" v thi kỳ "bào chữ a viên nhân dân" với "Đoàn bào chữ a viên nhân dân" là những cá nhân công nhân viên (mộ t trong nhng điu kin...) trong một đoàn th công quyền như công t đoàn và thm phán đoàn đu có ăn lương nhà nước, chung nhim v xét x ti phm theo các ngh quyết ca đng (về ch trương, chính sách được th chế hóa thành pháp lut ).

Pháp lệnh ngày 18/12/1987 ca Hi đng nhà nước v t chc luật sư và ngh đnh s 15/HĐBT ngày 21/2/1989 ca Hi đng B trưởng ban hành Quy chê Đoàn lut sư. Căn c trên nhng văn kin pháp lý hành chánh này, các Đoàn lut sư được thành lp thay thế cho các đoàn bào cha viên nhân dân trên c nước. y ban Nhân dân Thành phố H Chí Minh, ban hành quyết đnh s 635/QĐ-UB ngày 24/10/1989 vê việc Thành lp Đoàn luật sư Thành ph H Chí Minh, nơi "Điu 3 : Đoàn luật sư thành ph được chính thc hot đng và đoàn bào cha viên nhân dân thành ph chm dt hot đng k t ngày ban hành quyết đnh này".

Nhớ li vào năm 1989 khi thành lp Đoàn lut sư Thành ph H Chí Minh, theo yêu cu góp ý vi Đi Hi 8 đng cộng sản Việt Nam ca Hội luật gia Thành ph H Chí Minh, lúc đó còn trong nước, tôi đã viết bài tham lun "Vai trò ca lut sư trong nn dân ch pháp trhội ch nghĩa". Hai năm sau, mt nhân viên báo Sài Gòn gii phóng có đến gp tôi nói là đ đưa tin nhun bút 30 đng lúc đó cho bài tham lun va nêu được báo đăng ti và chuyn đt li mi cng tác viết bài cho báo ca lãnh đo. Tôi ngc nhiên nói là bài tham luận này tôi đã viết cách nay hai năm mà. Nhân viên này cho hay là vì lúc đó "Đng chưa có quan đim v dân ch pháp tr" nên không dám đăng mà gi li vì thy có giá tr.

Như thế phi chăng bt đu t năm 1989 đng và nhà nước cộng sản Việt Nam mi có quan đim về "dân chủ pháp tr" ? Thế nhưng cho đến nay vic thc hin quan đim này có tiến b đôi chút, nhưng vn không thoát được vòng Kim cô "Xã hi ch nghĩa" nên các quyn dân sinh, dân ch và nhân quyn vn chưa thc hin đy đ, vn b bóp nght. Công cuc ci cách hệ thng tư pháp và lut pháp trong đó có lut liên quan đến ngh nghip lut sư vn na nc na m ?

Thực ra khi chúng tôi đưa ra tiêu đ tham lun "Vai trò củ a lut sư trong nn dân ch pháp tr xã hi ch nghĩa" vào thời đim năm 1989 là có tính gượng ép cho phù hợp thi thế. Vì "Dân ch pháp tr" (cai trị bng pháp lut) không thể có trong "chế đ xã hi ch nghĩa" (độ c tài toàn tr, cai tr bng ngh quyết ca đng cộng sản đc quyn thng tr). Do đó trong bài tham luận mi đây v lut hóa buc lut sư phải t cáo ti li thân ch ca mình, Giáo sư Tiến sĩ Lê Hng Hnh có l cũng đã gượng ép theo kiu viết và lách, rào trước đón sau khi m đu bài viết "Tôi mong Bộ Luật hình sự sau khi được ban hành s không mt ln na tr thành đ tài phê phán ca xã hi, đng thi đ nn dân ch và h thng tư pháp hình s ca đt nước không phi tri nghim nhng bước lùi được báo trước. Bài viết này trao đi mt s vn đ v hình s hóa vic lut sư không t giác thân ch phm ti…".

Chúng tôi thành tâm ước mong quc hi hin nay trong thi kỳ "M ca" (hộ i nhp vào nn văn minh thế gii) phải là quc hi ca dân, khác vi quc hi trong thi kỳ "Đóng ca" (xây dự ng xã hội ch nghĩa khép kín đã tht bi hoàn toàn) là quốc hi ca đng cộng sản Việt Nam. S khác bit cn được th hin qua nhim v lp pháp theo chiu hướng ci tiến h thng tư pháp và pháp lut, trong đó có pháp lut liên quan đến ngh nghip lut sư, đóng vai trò cần yếu trong "nn dân ch pháp tr" thay vì c duy trì h thng tư pháp và pháp lut xã hi ch nghĩa li thi.

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 03/07/2017

Published in Diễn đàn

lun Vit Nam tun qua nóng lên trước thông tin là trong cuc tho lun v khon 3 Điu 19 B lut Hình s (quy đnh người bào cha phi chu trách nhim hình s khi không t giác thân ch phm phi các ti xâm phm an ninh quc gia, hoc các ti đc bit nghiêm trng mà người bào cha biết được khi thc hin nhim v bào cha), Ch tch Quc hi Nguyn Th Kim Ngân đã yêu cu các lut sư phi t giác thân ch.

luat1

Dư luận lo âu cho kiến thức và tâm thần của Ch tch Quc hi Nguyn Th Kim Ngân khi yêu cu các lut sư phi t giác thân ch - Ảnh minh họa

Nhiều người, đc bit là gii lut sư, đã bày t thái đ phn đi mnh m trước s vic trên. Các ý kiến phn đi ch yếu tp trung vào hai khía cnh : (i) vic lut sư biết hành vi phm ti ca thân ch mi ch mang tính cht ch quan, do thân ch t thú nhn, và điu đó có th là không đúng, trong khi tòa án mi là cơ quan có thm quyn quyết đnh người nào đó có ti bng mt bn án, trên cơ s kết lun điu tra ca cơ quan điu tra, cáo trng ca Vin kim sát và lp lun bào cha ca lut sư ; và (ii) vic t giác thân ch phm ti là trái vi đo lý nói chung và đo đc ngh nghip nói riêng, khi thân chủ đã gi gm nim tin cho lut sư đ ri nhn ly phn bi.

Thực ra, đây không đơn thun là mt hin tượng cá bit, mà nó nm trong mt xu hướng tư duy pháp lut rt đáng quan ngi ca b máy lp pháp và lp quy Vit Nam. Đó là vic các cơ quan lp pháp và lp quy xâm phm quá mc vào đa ht mà đy các quy tc đo đc truyn thng vn chi phi cách ng x ca con người trong xã hi.

Các mối quan h xã hi b chi phi, trước hết, bi các quy tc hay chun mc đo đc truyn thng. Hàng ngàn năm qua, khi những lut l do các vua chúa ban hành chưa nhiu, các mi quan h xã hi ch yếu vn chu s điu chnh ca nhng quy tc đo đc hay phong tc, tp quán ca dân tc.

Tuy nhiên, khi xã hội ngày càng phát trin, mi quan h gia các ch th trong xã hội ngày càng phc tp và đa dng, con người ngày càng có xu hướng thoát khi nhng ràng buc truyn thng, mt s quy tc truyn thng hoc là b lc hu hoc là không đ sc điu chnh các mi quan h xã hi na. Lúc đó, các lut l do nhà nước ban hành sẽ khc phc nhng bt cp và b sung nhng khiếm khuyết cho các quy tc đo đc, phong tc, tp quán truyn thng.

Sự tiến b và tương thích ca các lut l đó so vi các quy tc điu chnh hành vi truyn thng s đm bo cho s n đnh và phát trin ca xã hi. Nếu các lut l đó xung đt vi các chun mc đo đc truyn thng thì nguy cơ xã hi rơi vào tình trng bt n xut hin. Điu này là bi khác vi các quy tc đo đc truyn thng, vn vn hành da trên s tuân th t nguyn ca các thành viên trong xã hội cùng cơ chế chế tài lng lo, lut l do nhà nước ban hành thường kèm theo hình thc chế tài bt buc (nếu không mun nhng lut l đó ch tn ti trên giy). Vì thế, quyn năng điu chnh hành vi ca chúng thường cao hơn so vi các quy tc ng xử truyn thng.

Việc lut sư t cáo thân ch là trường hp c th đó lut l do nhà nước ban hành xung đt vi chun mc đo đc trong xã hi. Nó s khiến người dân không còn dám đt nim tin vào lut sư. Và điu này s kéo theo nhiu h lu khác, bởi lut sư là mt đnh chế quan trng trong xã hi hin đi, đm bo cho s vn hành n đnh ca xã hi : các chun mc đo đc b đo ln, con người ngày càng nghi k ln nhau.

Một dn chng khác v tình trng lut l do nhà nước ban hành xâm phm quá mc vào địa ht ca các quy tc đo đc truyn thng là Nghị đnh 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013. Mục 4 ("Vi phm hành chính v phòng, chng bo lc gia đình") của ngh đnh này gm phn ln nhng quy đnh theo kiu "Pht tin t 500.000 đng đến 1.000.000 đng đi vi hành vi lăng m, chì chiết, xúc phm danh d, nhân phm thành viên gia đình" (khon 1 Điu 51).

Chưa hết, ti phiên hp ln th nht ca Ban Son thảo Lut Hôn nhân & Gia đình ngày 26/7/2012, ông Dương Đăng Hu, V trưởng V Pháp lut Dân s - Kinh tế, B Tư pháp, cho biết là d kiến sẽ bổ sung chế tài x lý hành vi ngoại tình vào lut này. Lý do được ông đưa ra là các hành vi vi phm nghĩa v trong quan h hôn nhân và gia đình có th b x lý v hành chính hoc hình s, nhưng vic áp dng chế tài trong hôn nhân và gia đình li chưa được lut quy đnh c th. Ông Huệ nêu ví d là Lut Hôn nhân & Gia đình năm 2000 quy đnh v chng có nghĩa v chung thy, thương yêu nhau, nhưng khi mt bên v hoc chng vi phm nghĩa v này (như ngoi tình, ngược đãi, hành h…) thì li thiếu chế tài x lý.

Tương t như vy là Luật Tr em do Quốc hi ban hành ngày 5/4/2016 và bt đu có hiu lc t ngày 1/6/2017, vi nhng quy đnh như nghiêm cm hành vi công b, tiết l thông tin v đi sng riêng tư, bí mt cá nhân của tr em mà không được s đng ý ca tr em t đ 7 tui tr lên (khon 11 Điu 6).

Trước hết, cn tha nhn rng không phi s tn ti ca nhng nim tin luân lý sâu sc và ph biến trong bt kỳ vn đ nào là t nó đã bin minh cho vic áp đt chúng. đây, vic chúng ta tin tưởng sâu sc rng các thành viên gia đình phi thương yêu nhau, vợ chng phi "chung thủy, thương yêu, quý trng, chăm sóc, giúp đ nhau…" hay b m thì cn gi bí mt đi sng riêng tư, bí mt cá nhân ca con cái… không có nghĩa là xã hi cn phi có chế tài pháp lut đ ngăn nga các thành viên gia đình lăng m, chì chiết, xúc phm danh d, nhân phm ca nhau, đ các cp v chng phi "chung thủy, thương yêu, quý trng, chăm sóc, giúp đ nhau…", hay đ b m phi xin phép con cái khi, chng hn, mun đăng nh ca chúng lên Facebook.

Một mt, nhng quy đnh pháp lut như thế s xâm phm quá mc vào phm vi riêng tư ca quan h gia đình, quan h v chng hay quan h gia b m và con cái, nơi mà các quy tc đo đc truyn thng vn đ sc điu chnh. Mt khác, b máy công quyn lúc đó s tr nên quá cng knh và tn kém để thc thi pháp lut, trong khi mc đ hiu qu (bo v hnh phúc gia đình và trt t xã hi) rõ ràng là rt đáng phi đt du hi.

Tóm lại, Vit Nam đang ngày càng sinh sôi ny n nhng quy đnh pháp lut tréo ngoe, phi nhân, trong khi li thiếu vng những đo lut nn tng vn cn thiết cho s n đnh và phát trin ca mt xã hi dân ch như lut lp hi hay lut biu tình. Kết cc, như chúng ta đã thy, là mt xã hi ngày càng bt n, đo đc xã hi ngày càng suy đi.

Lê Anh Hùn

Nguồn : VOA, 03/06/2017

Published in Diễn đàn
samedi, 03 juin 2017 08:00

"Nhọ" hóa Hiến pháp

Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam khng đnh : "Mi người bình đng trước pháp lut, không phân bit đi x trong đi sng chính tr, dân s, kinh tế, văn hóa, xã hi" nhưng đó là… hiến đnh (Điu 16, Hiến pháp 2013). Thc tế thì còn… lâu !

nho1

Các đại biu tham d mt phiên hp Quc hi. (nh tư liu)

***

Vừa có hai chuyện mà người trong cuc công khai nh tot vào Điu 16 Hiến pháp 2013.

Chuyện th nht, sáng 24 tháng 5, khi tho lun v vic sa Luật hình sự 2015, Đi tá Nguyn Th Xuân, Phó Giám đc Công an tnh Đk Lk, đi din cho dân chúng tnh này Quốc hi Vit Nam, đề ngh đưa thêm yếu t "phm ti đi vi lãnh đo Đng, Nhà nước" vào các điu 155 (làm nhc người khác), 156 (vu khống), xem yếu t đó là tình tiết tăng nng, nhm răn đe hành vi bôi nh làm mt uy tín, xúc phm danh d "lãnh đo Đng, Nhà nước", mà theo bà Xuân đang càng ngày càng gia tăng.

nho2

Đi tá Nguyn Th Xuân, Phó Giám đc Công an tnh Đk Lk, đề ngh đưa thêm yếu t "phm ti đi vi lãnh đo Đng, Nhà nước" vào Bộ Luật hình sự (ảnh CAND, 09/06/2016)

Nếu Điu 16, Hiến pháp 2013 tht s có giá tr, mi người bình đng trước pháp lut, không phân bit đi x trong đi sng chính tr, dân s, kinh tế, văn hóa, xã hi thì ti sao li mun xếp các cá nhân "lãnh đo Đng, Nhà nước" vào mt nhóm riêng đ trng pht nghiêm khc hơn nhng ai dám "vu khng", "làm nhc" h ? Mt thành viên cơ quan lp pháp mà tư duy như vy, hơn 400 thành viên khác im lng không phn bác thì đi tượng nào thc thi "sng và làm vic theo Hiến pháp, pháp lut" ?

Còn một đim đáng chú ý khác là đ tăng thêm sc nng cho đ ngh ca mình, bà Xuân nhn mnh, bà đã "tham kho kinh nghim quc tế" và thy "nhiu nước trên thế gii quy đnh như vy trong Lut hình s". Hi vng s có ai đó hi bà Xuân xem qui đnh như vy có trong Luật hình sự ca nhng nước nào trên thế gii ? Nếu ch có Bc Triu Tiên thì dùng từ "nhiu" có phi là ngoa ngôn không ? Ti sao li ly Bc Triu Tiên làm mu mc lp pháp ?

Sau khi xem tường thut ca VietNamNet v vic sa Luật hình sự 2015 ti Quc hi, facebooker Thuy Le nhận đnh như thế này v đ ngh ca Đi tá Nguyn Th Xuân : Tại sao đi tá công an mà li chng hiu biết gì v lut pháp ? Thc thi lut pháp thì l ra phi hiu lut hơn dân, ăn nói phi chun xác, không dè li phát ngôn vớ vn như thế, bo sao xã hi đy dy bt công, hn lon, mãi không phát trin được.

Facebooker Cuộc Đi Phiêu Du thì bo rng, đ ngh ca Đi tá Nguyn Th Xuân là du hiu bn "đày t" đnh… ni lon ! Facebooker La Quang Thái chi th vì chng lẽ tin thuế dân mình đóng li dùng đ nuôi "đám cô hn" này hay sao ? Facebooker Hoang Manh thc mc, lãnh đo s mt uy tín, nh hưởng đến danh d, không cho dân nói thì làm sao mà phát trin được ? Facebooker Hương Nguyn nêu thêm mt thc mc khác, lãnh đạo không nh mà bôi thì x lý nhưng nếu không bôi cũng đã nh ri thì x lý ra sao ?

Thắc mc y cũng là lõi ca chuyn th hai – s dng h thng công quyền đ bo v nhng cá nhân… không bôi cũng đã nh.

Báo điện t Tm Nhìn, va có mt lot bài v "khu đt kim cương" ti thành ph Lào Cai. Nhng phóng viên thc hin lot bài này gii thích, lý do khu đt y được xem là kim cương vì giá mi mét vuông được ước đoán phi t 100 triu đến 200 triu. Tuy din tích "khu đt kim cương" khong 3000 mét vuông nhưng ch có sáu bit th và 5/6 có hai mt tin. C sáu bit th đu liên quan đến các viên chc lãnh đo tnh Lào Cai (ông Nguyn Văn Vnh - Bí thư tnh, ông Đinh Tiến Quân - Giám đc Công an tnh, ông Nguyn Trường Thanh – sĩ quan B Ch huy Biên phòng tnh, ông Dương Hùng Yên – Vin trưởng Vin Kim sát tnh, ông Ngô Đc nh - Giám đc S Tài chính tnh, ông Nguyn Trng Hài – cu Giám đc S Giao thông Vận tải, hin là Bí thư huyn Sa Pa).

nho3

Cả 6 lô biệt thự ở vị trí đắc địa của tỉnh Lào Cai, sau đấu giá đều thuộc quyền sở hữu, sử dụng của gia đình quan chức tỉnh này (ảnh Dân Trí, 26/05/2017).

"Khu đất kim cương" nm trong khu vc vn đã được qui hoch làm công viên ca thành ph Lào Cai. Năm 2010, chính quyn tnh Lào Cai quyết đnh ly 17.000 mét vuông đã được cha ra đ làm công viên đó phân thành 114 lô dạng nhà phố và 6 lô dng bit th ri giao cho Qu Đu tư - Phát trin tnh Lào Cai xây dng. Ông Hoàng Văn Khoa, Phó Giám đc Qu đu tư - Phát trin tnh Lào Cai ch có th tr li phóng viên báo đin t Tm Nhìn rng, sáu bit th khi công hi tháng 5 năm 2014 còn chủ, còn sáu bit th này mua bán ra sao (tham gia đu giá ri thng hay mua li) thì ông Khoa… không rõ. Sau khi liên tc b ct vn, ông Khoa tha nhn, y ban nhân dân tnh Lào Cai ch tính giá đt ca sáu bit th mc 10,5 triu/m2, r hơn giá đất ca các lô dng nhà ph t 500.000 đến 1,5 triu/mét vuông (?!).

Sáu biệt th trên "khu đt kim cương" thành ph Lào Cai vn đã đáng chú ý nhưng đáng chú ý hơn là phóng viên báo đin t Tm Nhìn liên tc b công an Lào Cai hăm da.

Một sĩ quan là Phó phòng Cảnh sát hình s ca Công an Lào Cai đã tìm gp, cnh cáo các phóng viên báo đin t Tm Nhìn rng h đang chm đến "vn đ nhy cm ca đa phương", do "thông tin nh hưởng xu đến tình hình an ninh nên mt s t báo đã phi g tin, bài ri". Thượng tá Nguyn Văn Thnh, Trưởng Công an thành ph Lào Cai thì nói thng, "khu đt kim cương" là "vn đ đc bit vì liên quan đến các lãnh đo". Lãnh đo tnh đã giao cho công an nm bt "đi tượng" nào đến, làm nhng gì, như thế nào. Thm chí ông Thnh nhấn mnh là đã yêu cu Giám đc S Tài nguyên và môi trường tnh Lào Cai phi thông báo cho công an khi báo gii đến "làm vic v các vn đ nhy cm". Theo ông Thnh, ông phải "nm bt" vì có c "giám đc ca tôi" trong đó.

Theo cách nói của bà Xuân, ông Thnh thì rõ ràng xã hi Vit Nam hin có hai giai tng. Uy tín, danh d ca lãnh đo – giai tng trên - cn phi được bo v bằng mi giá, bt k Hiến pháp hay pháp lut qui đnh ra sao. Hot đng ca lc lượng thc thi lut pháp không hướng vào ch mà nhiu người giai tng dưới như facebooker Thai Le (Chúng làm gì mà giàu thế nh ?) hay facebooker Thu Huyn (Bn này ăn lương nhà nước, thế tin ly t đâu nh) nêu ra, mà chỉ mun che cho kín ch "nhạy cảm". Khi Bí thư c tnh ln huyn, Giám đc Công an tnh, sĩ quan B Ch huy Biên phòng tnh, Vin trưởng Vin Kim sát tnh, Giám đc S Tài chính tnh mà giàu bt thường như thế thì gi như thế nào đ "tình hình an ninh" không xu ?

Tuy facebooker Nguyễn Tư Dân đ ngh, "còn 62 tnh, thành na kìa, làm luôn cho nó nóng", Facebooker Sách cho Tr khng đnh, "v này, quê tui… đy", tuy Th tướng và các Phó Th tướng Vit Nam thường ra lnh điu tra ngay lp tc các v tai nn gây hu qu nghiêm trng nhưng những v không bôi cũng đã nh như sáu bit th Lào Cai thì c đi đy. Hiến pháp, lut pháp được son, ban hành, áp dng vi toàn dân, lãnh đo là ngoi lệ.

Trân Văn

Nguồn : VOA, 03/06/2017

Published in Diễn đàn