Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

24/11/2023

Hòa thượng Tuệ Sỹ trong dòng sống của dân tộc

Trần Trung Đạo

Hòa Thượng Tu S và Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất trong dòng sng ca dân tc và hướng đi ca thi đi

Th Nghĩa Trn Trung Đo, VOA, 24/11/2023

Hòa thượng Tu S biết mình thân đang mang trng bnh. Khó khăn duy nht mà ngài không th vượt qua là thi gian. Vì không có đ thi gian đ làm hết nhng điu mình mong mun nên Hòa thượng ưu tiên hóa nhng đ án, nhng công vic phi làm.

tuesy1

Hòa thượng Thích Tu S, Chánh Thư ký kiêm X lý Thường v Vin Tăng thng Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Ch tch Hi đng Phiên dch Tam Tng Lâm Thi, C vn Hi đng Hong pháp Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, đã viên tch đúng 4 gi chiu ngày 24/11/2023, gi Việt Nam. (Hình : Trích xut t hoavouu.com)

Dù đng t góc cnh nào, không ai có th ph nhn vai trò và s đóng góp ca Pht giáo vào dòng sng ca dân tc Vit. Đo Pht là mt tôn giáo rt đc bit trong nn văn minh nhân loi vì đáp ng được các khao khát ca con người theo tng thi đi không phân bit màu da hay sc tc.

Kinh đin ging nhau nhưng đo Pht mang sc thái riêng khi đến mi quc đ đ t đó có Pht giáo Nht Bn, Pht giáo Trung Hoa, Pht giáo Thái Lan, Pht giáo Vit Nam v.v... Nhưng đo Pht ti Vit Nam rt khác. Đo Pht Vit Nam hòa tan trong tâm hn mi con người. Tinh thn Pht giáo bàng bc trong li ru ca m, li dy bo ca cha. Mt câu thơ, câu văn được các tác gi viết ra đã có tư tưởng Pht giáo dù tác gi không phi là mt tín đ Pht giáo.

Khi dng chân ti Vit Nam, đo Pht không ch đem li cho con người nhng phương tin cn thiết đ đt đến gii thoát, an lc như ti nhiu nơi khác mà còn dung hóa và dung hp mt cách hài hòa vào dòng sng dân tc, góp phn quan trng trong vic xây dng nn tng văn hóa, đo đc ca dân tc và là thành lũy tinh thn đ bo v Vit Nam.

Sau nhiu trăm năm b đóng khung trong t thư ngũ kinh Nho giáo ri Trnh Nguyn phân tranh, dân tc Vit li phi đi din vi Thc dân xâm lược. Ông bà chúng ta bàng hoàng trước sc mnh cơ khí ca Thc dân. Vit Nam tr thành mt thuc đa ca Pháp nhưng tinh thn Vit Nam được hun đúc sut nhiu ngàn năm không vì thế mà mt đi. Dòng văn hóa vn tiếp tc chy dù phi chy qua nhng vách đá cheo leo và có khi phi nh tng git xung trái tim người yêu nước.

Người Vit quan tâm đng trước hai chn la (1), đi vay mượn các ch thuyết ngoi lai, mượn súng đn ca ngoi bang v đ "gii phóng dân tc", thc cht là thay mt hình thc nô l này bng hình thc nô l khác (2), nâng cao nhn thc văn hóa, xã hi, chính tr phù hp vi hướng đi thi đi kết hp vi phát huy ni lc dân tc đ t khai hóa chính mình thay vì "b khai hóa" bi thc dân.

Đ tn ti, vượt qua và vươn lên, chư t Pht giáo chn con đường th hai. Con đường đó không phi tìm đâu khác, không vay mượn ca ai khác mà tr v và phát huy nhng t cht uyên nguyên ca dân tc. Ni dung ca hành trình v ngun đó chính là phong trào chn hưng Pht giáo bt đu vào nhng năm cui ca thp niên 1920.

Ging như ngài Anagarika Dharmapala (1864-1933), nhà văn và nhà đu tranh cho nn đc lp Tích Lan, các t Khánh Hòa, Giác Nguyên, Khánh Anh, Giác Tiên, Phước Hu, T Liên, Trí Hi ca Vit Nam cũng đã ri nhng thin phòng đ chng gy trúc đi vào lòng đt nước. Các ngài lng nghe ni đau ca dân tc, đánh thc tinh thn yêu nước, đc lp t ch trong lòng mi người dân Vit đ qua đó phc hưng dân tc bng phương tin giáo dc bi vì ch nâng cao nhn thc mi có th chuyn hóa hai ngun bo lc đến t Tây phương gm ch nghĩa thc dân và ch nghĩa cng sn.

Con đường chn hưng Pht giáo như chư t vch ra là mt con đường dài, cn nhiu thi gian và đy khó khăn nhưng là con đường đích thc.

Sau nhiu thăng trm, gian khó và hy sinh, cuc hành hương v ngun ci đó đã dn đến s ra đi ca Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất) vào tháng Giêng, 1964 ti Chùa Xá Li, Sài Gòn. "Thng nht", trong ý nghĩa đó không ch là mt tp hp mang tính hình thc ca 11 giáo phái ký tên trong Hiến chương 1964 mà là bước phát trin cao hơn ca mt truyn thng đã có t nhiu ngàn năm.

Được thành lp trong mt giai đon lch s đy ng nhn, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất d được hiu như là kết qu ca mt biến c chính tr. Biến c có th là im v" đ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất được hình thành nhưng các giá tr hàm cha trong Hiến chương 1964 ca Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất không đơn gin ch là kết qu ca vic đi thay mt chế đ.

T đó đến nay, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất là nơi gi gìn các giá tr tinh thn, các truyn thng văn hóa, lch s hai ngàn năm và sau này ca Pht giáo Vit Nam. Dù bi ph, dù rêu phong căn nhà Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất vn là căn nhà chính danh và chính thng ca mi người con Pht Vit Nam.

Lch s ca Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất t khi ra đi tháng Giêng, 1964 cho ti khi Hòa thượng Thích Tu S chính thc đm nhim chc v Chánh Thư ký kiêm X lý Thường v Vin Tăng thng đã gn 60 năm vi không biết bao nhiêu gian khó.

Đo Pht ti Vit Nam không ch gm mt nhóm nh nhng tu sĩ b tha hóa mà chúng ta thường nghe hay thy ti Vit Nam. n mình trong đám mây đen là ánh sáng ca vng dương trí tu và che giu dưới lp rêu xanh là nhng viên ngc t bi nhn nhc. Hàng ngàn, hàng vn tăng sĩ Pht giáo đang âm thm chuyên tâm tu tp ch cơ hi đóng góp thiết thc cho đo pháp và dân tc. Các bc Như Lai Trưởng T đó đang dâng hiến cuc đi cho Pht giáo Vit Nam và Dân tc Vit Nam trong nhiu cách khác nhau trên khp ba min đt nước. H có th chưa nghe nhiu v Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất hay chưa đng hn v phía Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất. Nhưng không sao. Tt c vn còn đó. Mt mai khi có điu kin thun li chư tôn đc tăng ni s gp nhau trong tinh thn hòa hp và thanh tnh tăng đoàn dưới mt mái nhà Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất.

Đi lão Hòa thượng Thích Qung Đ, Đ ngũ Tăng thng Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất viên tch ngày 22/2/2020. Trong di chúc, ngài y thác quyn điu hành Vin Tăng thng cho Hòa thượng Thích Tu S : ng đu vào v trí ca Vin Tăng thống bo đm tiếp tc s mnh ca Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất trong tương lai. Tôi hoàn toàn tin tưởng và y thác trng trách này cũng như trao toàn quyn cho Hòa thượng Tu S điu hành mi hot đng ca Giáo hội" (Quyết Đnh S T4/QĐ/TT/VTT ca Đệ ngũ Tăng thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất).

Tinh hoa và trí tu bc phát trong nhng ngày tháng cui đi giúp Đệ ngũ Tăng thống nhìn li con đường giáo hi đã đi qua và thy rõ hơn con đường trước mt mà đo Pht Vit Nam phi hướng ti. Ngài trao trng trách cho Hòa thượng Thích Tu S bi vì, ngoài cơ s pháp lý là Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất và bên cnh s thông minh, uyên bác nhiu lãnh vc, Hòa thượng Tu S trước hết vn là con người văn hóa và có mt tm nhìn rt xa v tương lai Dân tc và Pht giáo.

Là mt bc cao tăng dâng hiến c cuc đi cho Đo pháp và Dân tc, Đi lão Hòa thượng Thích Qung Đ biết cuc vn đng chn hưng Pht giáo t thp niên 1920 chưa dng li mà là mt tiến trình liên tc và phi bt đu ngay t nn móng. Đi lão Hòa thượng Thích Qung Đ tin tưởng rng dưới s lãnh đo ca Hòa thượng Tu S mt cánh ca mi s m ra đ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất bước đi cùng thi đi.

Hòa thượng Tu S biết mình thân đang mang trng bnh. Khó khăn duy nht mà ngài không th vượt qua là thi gian. Vì không có đ thi gian đ làm hết nhng điu mình mong mun nên Hòa thượng ưu tiên hóa nhng đ án, nhng công vic phi làm. Tt c ch vì mt mc đích như ngài viết trong Thông Bch Thnh C Hi đng Hong pháp : "mang ngn đèn chánh pháp đến nhng nơi tăm ti, cho nhng ai có mt đ thy, dng dy nhng gì đã sp đ, dng đng nhng gì đang nghiêng ng".

Ni dung Pht cht cha đng trong Hiến Chương ca Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (tu chính ngày 12/12/1973) hoàn toàn không thay đi nhưng đưa đến cho mi người mi nơi bng nhng phương tin nhanh chóng chưa tng có nh kết qu ca cuc cách mng tin hc cui thế k 20.

Trong "thế gii phng" ngày nay, khong cách không gian và thi gian không còn là nhng tr ngi mà là nhng tin nghi cn được tn dng. Kết qu thy rõ, ch trong vòng chưa ti hai năm Tng Thanh Văn 29 cun trong Tam Tng Kinh Đin đã được n hành và công b. K diu thay ! Sau gn na thế k ngưng tr vì nhiu lý do nhưng nhng li dy ca Đc T Ph Thích Ca Mâu Ni vn tiếp tc chy vào dòng văn hóa Vit Nam và dòng văn minh nhân loi.

Hòa thượng Chánh Thư ký Vin Tăng thống cũng biết vic m cánh ca, dng li vào cũng ch là phương tin, đào to tăng tài đ bước vào cánh ca đó mi chính là mc tiêu quan trng ca Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất hôm nay và mai sau. Mt căn nhà đp bao nhiêu nhưng không được gìn gi, sa sang, mt ngày cũng dt nát và sp đ. Truyn thng nếu không biết phát huy s sm tr thành mt thói quen lc hu.

Sau thi gian b bnh Hòa thượng Thích Tu S, Chánh Thư ký kiêm Xử lý Thường vụ Vin Tăng thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Chủ tịch Hội đồng Phiên Dch Tam Tng Lâm Thi, C Vn Hội đồng Hong pháp Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, đã viên tch đúng 4 gi chiu ngày 24/11/2023 nhm ngày 12 tháng 10 năm Quý Mão, Pht lch 2567 ti Phương Trượng Đường Chùa Pht Ân, Long Thành, Đng Nai, Vit Nam, tr thế 79 năm, 41 h lp.

Đi lão Hòa thượng Thích Huyn Quang, Đi Lão Hòa thượng Thích Qung Đ, Hòa thượng Thích Tu S là ba bc tôn đc khai sáng mt thi đi mi ca Pht giáo Vit Nam.

Dù dc đá cheo leo, dòng Sui T v diu vn chy dài theo lch s dân tc. Mi thi k đu có nhng bc cao tăng thc đc đng ra chèo lái con thuyn đo pháp. Công đc ca các ngài s không rơi vào quên lãng mà đã n thành nhng bông Hoa Đàm làm đp con đường hong dương Chánh Pháp ca đc Thế Tôn.

Nhiu người lo lng, mt mai khi các bc cao tăng thc đc ca Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất viên tch, các thế h tăng sĩ và Pht t sau này s không biết gì v Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất. Xin đng bi quan. Lch s nhân loi đã chng minh, bo lc có th thay đi mt th chế nhưng không th xóa đi mt nn văn hóa và Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất là mt phn không th thiếu ca nn văn hóa Vit Nam.

Không mt bc cao tăng thc đc nào tht s ra đi. Hành trng ca quý ngài vn in du sâu đm trong lòng Dân Tc và Đo Pháp. Tác phm ca các ngài viết, nhng li dn dò ca các ngài s còn mãi mãi. Tiếng dương cm vn réo rt vng theo dòng Sui T Bi. Đi người "như sương mai, như ánh chp, mây chiu" như Hòa thượng viết trong thơ nhưng ngn la tin yêu và hy vng không bao gi tt cho đến khi nào dân tc Vit Nam còn tn ti trên mt đt này.

Thị nghĩa Trần Trung Đạo

Nguồn : VOA, 24/11/2023

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Trần Trung Đạo
Read 480 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)