Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

25/12/2023

Ngoại giao cây tre của Việt Nam

Linh Đan

Vì sao chiến lược cân bng trong quan h vi các siêu cường ca Vit Nam có th không bn vng

Vit Nam mun vng chc mà uyn chuyn trong thế gii ngày càng phc tp, khó lường

caytre1

Tng bí thư Vit Nam Nguyn Phú Trng tiếp đón Tng thng M Joe Biden và Ch tch Trung Quc Tp Cn trong năm nay khi c Washington và Bc Kinh đu mun tăng cường quan h vi Hà Ni.

Trong năm qua, Vit Nam là quc gia duy nht trên thế gii tiếp đón Tng thng M Joe Biden và Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình, nguyên th ca hai siêu cường đng đu thế gii đang cnh tranh gay gt, ti Hà Ni.

Trong chuyến thăm ca Tng thng Biden, Vit Nam nâng cp hai bc chưa tng có tin l đưa M lên làm đi tác ngang hàng vi Trung Quc. Khi Ch tch Tp ti Hà Ni 3 tháng sau đó, Vit Nam nht trí xây dng cng đng chia s tương lai vi Bc Kinh.

Gia hai đng thái này, Vit Nam cũng nâng cp quan h vi Nht Bn lên là mt trong nhng đi tác chiến lược quan trng nht ca mình.

Các lãnh đo Hà Ni coi đây là nhng thành tu ln trong đi ngoi ca Vit Nam, vn đang tìm cách cân bng trong mi quan h vi các siêu cường qua chiến lược ngoi giao "cây tre".

Tng bí thư Nguyn Phú Trng, khi phát biu ti Hi ngh Ngoi giao hôm 19/12 Hà Ni, nói rng trường phái ngoi ngoi giao này ca Vit Nam ngày càng được quc tế tha nhn rng rãi.

Sau chuyến thăm ca ông Tp vào gia tháng này, truyn thông nước ngoài nói nhiu hơn v chiến lược cân bng trong đi ngoi ca Vit Nam và nhc đến "ngoi giao cây tre", vn đang được lãnh đo ca quc gia Đông Nam Á áp dng trong chính sách đa phương hóa quan h vi các nước trên thế gii.

Hãng tin Reuters nói rng Vit Nam tăng cường quan h vi Trung Quc nh "ngoi giao cây tre" sau khi nâng cp quan h vi M. Hãng tin Anh cho rng vic tht cht quan h hơn vi c hai siêu cường này đánh du mt thành tu ca "Ngoi giao cây tre" ca Vit Nam.

Còn Wall Street Journal, trong bài viết có ta đ "Vì sao ai cũng mun làm bn vi Vit Nam", cũng đ cp đến "ngoi giao cây tre" như mt chiến lược cân bng trong quan h vi M và Trung Quc.

Tương t, mt bài xã lun caBloomberg lý gii vì sao trường phái ngoi giao này ca Vit Nam có hiu qu khi c M và Trung Quc đu mun kéo Hà Ni v phía mình và chính sách đi ngoi đa cc đm bo quc gia Cng sn có quyn t quyết trong vic đi phó vi hai nn kinh tế ln nht.

Ca ngi chiến lược ngoi giao ca Vit Nam, tSouth China Morning Post nói rng Hà Ni là đng cp bc thy gia s cnh tranh ca M và Trung Quc khi thu hút được c hai siêu cường cùng tham gia đu tư vào chui cung ng trong khi ngày càng nâng cao v thế trong khu vc cũng như quyn t ch ca mình.

‘Vng chc và uyn chuyn

"Trong bi cnh thế gii có nhiu s hn lon vi s cnh tranh gia các cường quc liên tc xy ra, và trong thế gii vi tương lai đy bt đnh thì rõ ràng Vit Nam đã to được nhng thành công nht đnh, trong đó đc bit duy trì và gi được thế cân bng gia hai cường quc (M và Trung Quc) đang cnh tranh quyết lit như vy", Thc s Hoàng Vit, chuyên gia nghiên cu v tranh chp quc tế, nói vi VOA.

Vit Nam đã theo đui cách tiếp cn "ngoi giao cây tre" trong nhiu năm qua đ c gng duy trì quan h tt vi c Trung Quc và M, trong khi c Bc Kinh và Washington đu mun lôi kéo Hà Ni v phía mình.

Thut ng này được ông Trng ln đu tiên nhc ti vào năm 2016. Hôm 19/12, ông Trng cho biết rng s hình thành và phát trin ca Trường phái đi ngoi, ngoi giao "cây tre Vit Nam : gc vng, thân chc, cành uyn chuyn" được khng đnh ti Hi ngh Đi ngoi toàn quc vào tháng 12/2021.

Chiến lược này được xem là s linh hot và d thích nghi ca Vit Nam trong quan h vi các nước, nm trong chính sách đa phương hóa đa dng hóa ca Hà Ni, vi mc đích tránh xung đt và thúc đy hòa bình.

Trong khi Vit Nam chia s nhng lo ngi ca M v s quyết đoán ngày càng tăng ca Bc Kinh Bin Đông đy tranh chp thì quc gia Đông Nam Á li có quan h cht ch vi Trung Quc, quc gia Cng sn láng ging, v kinh tế.

Nhn đnh v chiến lược cân bng trong ngoi giao "cây tre" ca Vit Nam, Lut sư Đng Đình Mnh nói vi VOA trong mt bui hi lun rng sau vic nâng cp ca Hà Ni, M và Nht Bn được trn an rng "Vit Nam không quá ng v phía Trung Quc", còn phía Trung Quc được khng đnh rng "Vit Nam tiếp tc nm trong qu đo dưới danh nghĩa hu ngh vi đàn anh Trung Quc".

Nhưng đ cân bng được nhng mi quan h này, Vit Nam đã phi tha hip v an ninh và chính tr, theo Tiến sĩ Hoàng Vit, cũng là mt ging viên ti Đi hc Lut Thành phố Hồ Chí Minh.

"Trong vic nâng cp quan h vi c M và Nht Bn, Vit Nam e ngi phn ng ln nht t Trung Quc", Luật sư Hoàng Vit nói và cho rng M đã thúc đy vic nâng cp quan h vi Vit Nam t rt lâu. "Vit Nam phi chp nhn tha hip là có nâng cp mi qua h đó hay không và vic nâng cp này cũng phi chn thi đim khéo léo không thì s gp phn ng bt li t phía Trung Quc".

S tha hip ca Vit Nam, theo Luật sư Hoàng Vit, là vic Hà Ni đã chp nhn tham gia vào cng đng chia s tương lai vi Bc Kinh, đ đi ly vic hp tác cht ch hơn vi M, Nht Bn và các quc gia phương Tây khác cho mc đích phát trin kinh tế.

Còn theo nhn đnh ca Luật sư Vũ Đc Khanh, hin đang ging dy lut thương mi và di trú ti Đi hc Ottawa Canada, vic M và phương Tây mun kim chế sc mnh ca Trung Quc cũng như gim ph thuc vào Bc Kinh đã khiến h mun tăng cường quan h vi Vit Nam dù quc gia Cng sn Đông Nam Á không chia s nhng giá tr chung như dân ch và nhân quyn.

"M và phương Tây ch mun s dng Vit Nam làm cái be b chng li Trung Quc ch M và phương Tây không mun làm bn vi Xã hi Ch nghĩa", Luật sư Khanh nói nhưng cho rng M và các nước phương Tây cũng có li ích kinh tế Vit Nam trong khi Đng Cng sn quc gia này cn phát trin kinh tế đ gi được quyn lc trước người dân.

Tuy nhiên, Tng thng Biden khi phát biu ti Hà Ni hi tháng 9 nói rng vic nâng cp quan h vi Vit Nam không phi đ kim chế Trung Quc mà đ M có được mt cơ s vng mnh Châu Á-Thái Bình Dương. Đi s quán M ti Hà Ni nói vi Reuters trong tháng này rng mi quan h M-Vit không nhm chng li bên th 3.

Trung lp trong thế gii biến đng

Thương mi là mt phn quan trng trong vic tiếp cn cân bng ca Vit Nam. Các đây 3 thp k, b cô lp và tàn phá bi chiến tranh, Vit Nam ch có quan h làm ăn vi khong 30 quc gia và vùng lãnh th. Nhưng ngày nay, con s đó là hơn 150 chưa k nhiu hip đnh thương mi t do mà Vit Nam ký kết vi nhiu nước.

M, mt cu thù ca Vit Nam, đã tr thành th trường xut khu hàng hóa ln nht trong khi Trung Quc là th trường nhp khu ln nht ca quc gia Đông Nam Á này.

Theo nhà bình lun Karishma Vaswani ca Bloomberg, Vit Nam nên tiếp tc s dng c ngoi giao thương mi và "cây tre", ngay c khi đa chính tr tr nên phc tp hơn và các siêu cường cnh tranh nh hưởng và đu tư.

Tuy nhiên, theo Giáo sư Alexander Vuving ca Trung tâm Nghiên cu An Ninh Châu Á Thái Bình Dương Hawaii, khong cách ngày càng tăng gia mt bên là phương Tây và mt bên là Trung Quc và Nga s khiến cách tiếp cn này tr nên phc tp hơn bao gi hết.

"Ngoi giao cây tre s không mang li cách thc bn vng đ Vit Nam đi phó vi nhng thay đi tht thường ca Chiến tranh Lnh ln 2", Giáo sư Vuving nhn đnh vi VOA sau khi Vit Nam và M nâng cp quan h hi tháng 9.

Ngay c vi Quan h Đi tác Chiến lược Toàn din Vit-M mi được lp, theo Giáo sư Vuving, mng lưới quan h quc tế ca Vit Nam không ngăn cn được hành vi gây hn cũng như không ti đa hóa kh năng phòng th ca Vit Nam và quc gia Đông Nam Á cn có "mng lưới an toàn" mi phù hp vi điu kin mi ca thi đi.

Tương t, Luật sư Khanh, người theo dõi các vn đ Vit Nam, đưa ra câu hi liu trước s cnh tranh ngày càng gay gt ca các siêu cường thì liu Vit Nam có th tiếp tc duy trì s trung lp, theo đường li ngoi giao "cây tre", hay không.

"Cuc chiến Ukraine đã làm thay đi toàn b chiến lược ca nhng nước như Phn Lan, Thy Đin và Đan Mch, nhng nước t xưa gi là hoàn toàn trung lp", Luật sư Khanh nói, ý mun đ cp đến vic Phn Lan và Thy Đin xin gia nhp NATO trong khi Đan Mch ký hip ước quc phòng vi M trước vic Nga xâm lược Ukraine.

Vit Nam đang theo dõi đ hc nhng bài hc này, Luật sư Hoàng Vit, trong bi cnh Vit Nam và nhiu nước khác có xung đt vi Trung Quc trên Bin Đông.

"Trong lúc này, Vit Nam, cũng như các nước Đông Nam Á c gng không chn bên và c gng ti đa hóa li ích ca mình nhiu nht trong mc đ không phi chn bên", Tiến sĩ Hoàng Vit nói. "Còn đến mt lúc nào đó mà trt t quc tế khiến cho Vit Nam, hoc các quc gia ging như Vit Nam không th không chn bên thì đó là mt câu chuyn khác. Theo tôi Vit Nam s duy trì chính sách này cho đến khi nào mà h không th làm được na".

Nhà nghiên cu Bin Đông này cho rng dù M và Trung Quc có nhng cnh tranh gay gt nhưng "hai bên vn đ nhng khong không gian đi thoi và hp tác" và "chưa đến mc mà bt buc các quc gia phi chn bên mà thôi".

Vit Nam, theo Tiến sĩ Hoàng Vit, đã chun b cho nhng tình hung như vy khi đưa vào Sách trng Quc phòng "4 không" và "1 tùy" đ đưa ra nhng quyết đnh phù hp.

Khi phát biu ti hi ngh ca ngành ngoi giao trong tun qua, ông Trng nói rng "tình hình thế gii, khu vc d báo có din biến phc tp, khó lường" và ngh ngành ngoi giao thường xuyên theo dõi sát các din biến và d báo đúng chiu hướng phát trin ca tình hình, đánh giá k các tác đng đến Vit Nam". Ông Trng nhc nh các lãnh đo ngoi giao phi "x lý hài hòa mi quan h gia li ích quc gia dân tc và nghĩa v, trách nhim quc tế" cũng như phi "kiên đnh trong nguyên tác và linh hot trong sách lược, tùy theo tng vn đ, tng thi đim".

Trong Sách trng Quc phòng đưa ra năm 2019, Vit Nam tiếp tc kiên đnh vi chính sách không liên minh quân s, không cho nước nào đt căn c quân s Vit Nam, không da vào nước nào đ chng nước khác. Nhưng Vit Nam nói rng "tùy theo tình hung và điu kin c th, Vit Nam s cân nhc phát trin quan h quân s và quc phòng cn thiết và thích hp vi các nước khác".

"Bên cnh Bn không thì có Mt tùy tc là tùy tình hình đ (Vit Nam) có nhng quyết đnh phù hp", Tiến sĩ Hoàng Vit nói.

Linh Đan

Nguồn : VOA, 25/12/2023

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Linh Đan
Read 272 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)