Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

26/03/2024

Giải pháp cho khủng hoảng kinh tế và dân sinh

Tùng Phong

iệt Nam không thể phát triển khi dồn toàn bộ nguồn lực quốc gia để nuôi những khối u mang tên bất động sản, phục vụ lợi ích một nhóm nhỏ các siêu đi gia bất động sản và ngân hàng.

bds1

Vic tiếp tc tp trung ngun lc xã hi vào bt đng sn, ngân hàng, chng khoán ch đ tha mãn lòng tham không đáy ca các nhóm li ích s ch dn đến

Khng hong không th gii quyết bng ngh quyết và hi tho

Truyn thông trong nước đưa tin, Th tướng Phm Minh Chính, Phó th tướng Lê Minh Khái và Thng đc ngân hàng Nhà nước Nguyn Th Hng ch trì hi ngh "trin khai nhim v điu hành chính sách tin t năm 2024 tp trung tháo g khó khăn cho sn xut kinh doanh, thúc đy tăng trưởng và n đnh kinh tế vĩ mô" vào ngày 14 tháng Ba, 2024.

Trước đó 2 ngày, văn phòng th tướng gi công văn ha tc ti 18 doanh nghip, tp đoàn và hu hết lãnh đo các ngân hàng được mi ti d hi ngh này. Hu hết đu là nhng ng ln" trong lĩnh vc bt đng sn (bất động sản) như Vingroup, Sungroup, Novaland, Hưng Thnh, Becamex, Hoàng Quân, Phát Đt Ch có hai công ty công ngh, sn xut là FPT, Masan trong tng s 18 doanh nghip (DN) tham gia hi ngh.

Ni dung hi ngh xoay quanh vn đ nhm tháo g ngun vn, khoanh n, giãn n, các th tc pháp lý cho nhng đi gia bất động sản. Nhng vn đ này thc ra không có gì mi. Hàng trăm hi ngh, hi tho vi ni dung tương t đã được t chc 63 tnh thành, b ngành cho đến trung ương, cp chính ph trong sut năm 2023.

Ch riêng trong năm 2023, khong 20 ngh quyết, ngh đnh, ch th tháo g khó khăn cho th trường và doanh nghip. Ngoài ra, Chính ph còn thành lp các t công tác trc thuc Th tướng, mi đa phương cũng thành lp t công tác do Ch tch y Ban Nhân Dân (UBND) đng đu. Đu năm 2024, Lut Đt đai sa đi mi được thông qua. Theo đó, mt s các chính sách mi được k vng là s thúc đy "Cu" th trường như viccho Vit kiu mua nhà, đt Vit Nam, cho phép cp quyn s dng đt rng rãi cho nhiu đi tượng mà trước đây s khó đáp ng các điu kin pháp lý… Thế nhưng, rõ ràng thc tế hoàn toàn không như chính ph và các đi gia mong đi. S lượng các doanh nghip bất động sản phá sn và ri th trường ngày mt tăng. Mc tiêu th ca th trường nhìn chung vn rt thp, không ci thin được gì đáng k.

Thế nhưng,hết năm 2023, ghi nhn có khong gn 5000 doanh nghip bất động sản ri th trường. Trong đó, 1.286 doanh nghip gii th, tăng 7,7% so vi năm 2022 ; 3.705 doanh nghip ngng hot đng có thi hn, tăng 47,4%. Trong khi s doanh nghip thành lp mi đt 4.725, gim 45% và ch còn khong 20% môi gii bất động sản đang hot đng.Tng Cc Thng kê (GSO) cho biết, ch trong 2 tháng đu năm nay, 2.280 doanh nghip bt đng sn đã ngng hot đng. Trong s đó, 248 doanh nghip bất động sản gii th, so vi 235 doanh nghip ca cùng k năm trước.

S liu t Tng cc Thng kê cho thyhot đng kinh doanh bt đng sn ch chiếm 3,58% trong cơ cu GDP ca Vit Nam trong năm 2021. Trong năm 2022, ngành này đóng góp 3,46%, tương đương hơn 328.000 t đng..Thế nhưng, tín dng cho bất động sản li chiếm ti 21,46% tng dư n ca nn kinh tế. (Trong thc tế, con s này ln hơn nhiu vì phn ln vay tiêu dùng và sn xut, thương mi cũng đ vào bất động sản). Theo bà Giang Thu Hà, V trưởng v tín dng Ngân hàng Nhà nước cho biếtến 30/09/2023, tng dư n tín dng đi vi lĩnh vc bất động sản ca các TCTD đt 2,74 triu t đng, tăng 6,04% so vi 31/12/2022, chiếm t trng 21,46% tng dư n đi vi nn kinh tế".

Nhng ngh quyết, ngh đnh, hi tho như va hôm 14 tháng Ba va qua thc s là vô nghĩa nếu không nói là hoàn toàn lc đ vi nhng vn đ nghiêm trng hơn rt nhiu mà nn kinh tế Vit Nam phi đi din.

Nhng con s không bao gi có trong báo cáo chính ph

Nh vào lượng xut siêu ln, đu tư FDI gia tăng đáng k và ch s GDP tăng trưởng 5,02%, ông Th tướng vn có th khoe v "thành tích" kinh tế vĩ mô. Nhưng hãy nhìn rõ đng sau nhng con s tăng trưởng đy là gì.

Dù GDP tăng 5,02% và xut siêu cao nhưng cn nhc li rng con s GDP này đã được điu chnh tăng thêm25,4% k t năm 2019. Chính vì điu chnh GDP tăng thêm nên t l N công/GDP đã gim "shock" k t 2019.C th là, N công/GDP năm 2017 là 62,6%, năm 2018 là 63,9%. Sau khi GSO "tính li" GDP, con sN công/GDP đã gim xung ch còn 56,1%. Thế nhưng con s N chính xác thì vn còn nguyên và tiếp tc phình to.

Năm 2020, ghi nhn tng dư n nn kinh tế khong 8,79 triu t đng, tương đương 382,17 t USD qui đi. Nếu so sánh viGDP năm 2020 là 346,6 t USD, thì tng dư n tín dng ca nn kinh tế đã tương đương 110,2% GDP.Đến năm 2023, tng dư n nn kinh tế là 13 triu t đng, tương đương khong 541,67 t USD theo t giá qui đi.GDP ca Vit Nam năm 2023 là 430 tỷ USD. Nghĩa là tng dư N tín dng ca nn kinh tế tương đương 125,97% GDP quc gia. Trung bình mi năm, N tín dng ca nn kinh tế tăng thêm 1,05 triu t đng, tương đương khong 43,8 tỷ USD/năm. T 2020 đến 2023, trung bình mi năm GDP tăng thêm 20,85 tỷ USD. Trong khi đó, N tín dng mi năm tăng 43,8 tỷ USD.Như vy là N tín dng tăng gp hơn 2 ln tăng trưởng GDP trong giai đon 2020 - 2023.Điu đó, lý gii mt phn cho bong bóng bất động sản và chng khoán bùng n trong giai đon này.

Gii chc Ngân hàng Nhà nước tha nhn vic điu hành chính sách tin t là "git cc" và "Ngân hàng nhà nước như đang đi trên dây". Vic các kênh tài chính như trái phiếu, c phiếu doanh nghip đang khng hong nghiêm trng bi nhng sai phm, la đo b phanh phui s khiến cho áp lc tín dng đi vi khi ngân hàng ngày càng càng căng thng trong thi gian ti. Trên thc tế là Tng dư n tín dng đã quá cao và N xu thc cht đã phình to hơn nhiu so vi nhng con s b che đy bi Thông tư 02.

Ngày 24/1/2024, t thesaigontimes.vn đã đăng ti mt bài phân tích rt đáng chú ý ca chuyên gia thng kê và kinh tế vĩ mô Bùi Trinh, có ta :"Phân tích thay đi cu trúc GDP ca Vit Nam t 2010-2023 : Công nghip chế biến, chế to ln nhưng chưa mnh". Bài viết cho biết :

"…T bng cân đi liên ngành ca Vit Nam,t l giá tr tăng thêm so vi giá tr sn xut chung ca nn kinh tế đu st gim trong giai đon 2016-2023 so vi giai đon 2007-2015. Đc bit, nhóm ngành công nghip chế biến, chế to, t l này gim t 34,7% giai đon 2007-2015 xung ch còn 21,7%. Hơn na nhóm ngành này có ch s lan ta và đ nhy đi vi nn kinh tế thp và ngày càng thp.

Điu này cho thy phn giá tr gia tăng ca nhóm ngành công nghip chế biến, chế to mà nn kinh tế Vit Nam nhn được ngày càng nh đi, nó cũng cho thy tình hình sn xut ca nhóm ngành này ngày càng mang nng tính gia công, lp ráp mt cách toàn din hơn. T l này đi vi nhóm ngành nông, lâm nghip và thy sn tuy không gim mnh như nhóm ngành công nghip, nhưng cũng có xu hướng gim, t 68% giai đon 2007-2015 xung 63% giai đon 2016-2023.

Tính toán t mô hình cân bng tng th trong hai giai đon cho thy, xut khu tuy làm tăng giá tr sn xut xp x 12% nhưng lan ta đến giá tr gia tăng gim (gim 13,3%) và quan trng hơn là lan ta đến nhp khu tăng rt mnh (tăng 52%). Vi cu trúc ngành như vy, chng t hiu qu sn xut ca các ngành sn xut vt cht ca Vit Nam ngày càng kém, sn xut dù nhiu, xut khu dù nhiu nhưng phn Vit Nam nhn được ngày càng ít Công nghip hóa theo hướng phát trin rng, thay vì đi vào chiu sâu, có th ch làm đt đai b s dng không hiu qu, tài nguyên mt đi và môi trường b hy hoi. Hơn na cu trúc kinh tế này khi tham gia hi nhp càng sâu càng bc l nhiu đim yếu.

Vi nhng phân tích v t l N công/GDP ; Tng dư n tín dng ca nn kinh tế/GDP và nhng vn đ v cu trúc GDP cho thy tt c nhng "cơ cu ln" hoàn toàn không được m bo" hay p" như nhng gì ông Phm Minh Chính thường xuyên phát biu trên truyn thông. Vic ông th tướng đang c ép khi ngân hàng thương mi dc hu bao đ cu th trường bất động sản và các đi gia trong ngành s khiến cho h thng ngân hàng vn đang như "trng mng", có th sp đ và kéo theo c nn kinh tế.

Nhng chính sách "giu rác dưới thm" và gii pháp cho cuc khng hong kinh tế và dân sinh

Vic Ngân hàng Nhà nước vn tiếp tckéo dài thi hn ca Thông tư 02 cho phép gi nguyên nhóm n, khoanh n cho các ng ln" bất động sản, k thc là "giu rác dưới thm" và tô hng cho báo cáo kết qu kinh doanh ca khi ngân hàng thương mi. Điu này cho phép che đy N xu thc s và đy ri ro cho tương lai. Như mt chuyên gia nào đó đã so sánh ging như vic tháo đng h đo nhit đ khi c máy đang quá nóng. Tt c nhng "gii pháp" như vy ch tích t các ri ro cho mt cuc khng hong ln hơn trong tương lai.

Điu đáng ngc nhiên đây là Chính ph ca ông Phm Minh Chính tiếp tc dn sc vào vic "gii cu" ngành bất động sản và các đi gia trong ngành và tô hng bc tranh kinh tế vi nhng li nhn xét như "nn kinh tế đang thc s phc hi".

Thc tế khc nghit mà gii chc Vit Nam dường như đang né tránh nhc đến là có ti172.000 doanh nghip đã phá sn, đóng ca trong năm 2023. Ch riêng2 tháng đu năm 2024, 63.000 doanh nghip đã ri khi th trường. Con s này tương đương vi ½ s doanh nghip đóng ca năm 2021. Khi doanh nghip tư nhân, doanh nghip va và nh ni đa đang đng trước áp lc chưa tng có bi làn sóng hàng hóa Trung Quc tràn ngp th trường ni đa, vi sc cnh tranh vượt tri v c giá c, cht lượng, ln dch v bán hàng thông qua mng lưới thương mi đin t như SHEIN, Lazada, Tiki, Shopee, Chotot

Nếu chính ph ông Phm Minh Chính không quan tâm vn đ này thì s có mt cuc khng hong khác vi hu qu ln hơn nhiu s sp đ ca th trường bất động sản, đó là khng hong v dân sinh do t l tht nghip không th tưởng tượng được, s nhanh chóng xy ra. Thay vì "gii cu" các siêu gia bất động sản đang làm nghèo đt nước, nhng chính sách thc s hướng đến 5 triu h kinh doanh cá th và gn 700 ngàn doanh nghip ni đa va và nh - lc lượng to ra 80% vic làm- mi là gc r cho s n đnh và phát trin ca xã hi. Đó cũng là điu quyết đnh sng còn cho nn kinh tế Vit Nam đang rung lc ti tn nn móng.

Vic tiếp tc tp trung ngun lc xã hi vào bt đng sn, ngân hàng, chng khoán ch đ tha mãn lòng tham không đáy ca các nhóm li ích s ch dn đến thm ha. Trong bi cnh hin nay, gii pháp tt nht là li khuyên ca tiến sĩ Alan Phan cách đây 11 năm : "Gii bất động sản đã "t đt cho mình mt v trí quá quan trng trong nn kinh tế chung" nhưng thc tế là "không có M thì ch vn đông" ; "Hin ti, h không đóng góp chút gì cho sn lượng quc gia trong khi tiếm dng mt phn ngun lc không nh".

Li khuyên cui cùng là, hãy đ bất động sản chết đi. Có l, các lãnh đo Vit Nam nên đc libài phỏng vấn này. Việt Nam không thể phát triển khi dồn toàn bộ nguồn lực quốc gia để nuôi những khối u mang tên Vingroup, Novaland, Sungroup phục vụ lợi ích một nhóm nhỏ các siêu gia bất động sản và ngân hàng. Cách tốt nhất là hãy để chúng t sinh, t dit theo qui lut th trường. Điu quan trng và cp thiết gi đây là sinh kế và dân sinh. Nn kinh tế cn được cơ cu li, ngun lc cn được tp trung cho khi doanh nghip sn xut va và nh, nông nghip và công ngh thông tin, cho đến nhng ngành có ưu thế tài nguyên t nhiên như cht bán dn. Con đường phát trin không bao gi có đường tt. Nên trước khi nói đến "công nghip hóa, hin đi hóa",điu đu tiên là …đng đ cúp đin.

Tùng Phong

Nguồn : VOA, 26/03/2024

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Tùng Phong
Read 625 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)