Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

13/09/2017

Kiểm điểm UPR : Việt Nam ngập ngụa ‘thành tích nhân quyền’

Phạm Chí Dũng

chế rà soát đnh kỳ phổ quát (UPR-Universal periodic review) là cơ chế mi và liên chính ph ca Hi đng nhân quyn Liên hip quc được thành lp và đi vào hot đng t năm 2008. Cơ chế này có nhim v rà soát tng th các vn đ nhân quyn ti tt c các nước thành viên Liên hp quc, bt k lớn hay nhỏ, phát trin và đang phát trin, đnh kỳ 4 - 5 năm mt ln.

upr1

Một cuc tun hành vì nhân quyn cho Vit Nam ca cng đng người Vit ti Canada. (nh chp t Youtube Thu Tran)

4 năm sau khi được cho đc cách mt cái ghế trong Hi đng nhân quyn Liên hip quc (t tháng 11/2013), vào năm 2017 gii chóp bu Vit Nam mt ln na phi có báo cáo cho Hi đng này về những kết qu thc hin nhân quyn theo các khuyến ngh mà các thành viên ca Hi đng đã gi cho Vit Nam.

Cóp - dán

Cũng một ln na trong rt nhiu ln, mt kênh đng ni tri gien giáo điu và m dân là Thông tn xã Vit Nam li tung ra bài viết "Việt Nam thực hin đy đ cam kết thúc đy quyn con người".

Bài viết trên "luôn đặt người dân trung tâm ca phát trin, trong nhng năm qua Vit Nam đã, đang làm hết sc mình đ bo đm hòa bình, n đnh, phát trin bn vng, thúc đy quyn con người và đã đạt được nhiu thành tu quan trng… Vit Nam thc hin Cơ chế rà soát đnh kỳ ph quát ln đu vào tháng 5/2009, nhn được 123 khuyến ngh t 60 nước, chp thun 96 khuyến ngh, 5 khuyến ngh khác đã và đang được thc hin ti thi đim rà soát… Qua vic thực hin Cơ chế rà soát đnh kỳ ph quát chu kỳ II, Vit Nam đã đ cao v thế, hình nh mt nước Vit Nam đi mi, sn sàng đi thoi và đóng góp tích cc v mi vn đ quyn con người mà quc tế quan tâm. Có được điu đó là nh chính sách nht quán ca Đng, Nhà nước Vit Nam v quyn con người và nhng thành tu ca Vit Nam trong công cuc Đi mi toàn din đã to điu kin nâng cao đi sng vt cht, tinh thn ca nhân dân, bo đm ngày càng tt hơn quyn con người ti Vit Nam".

Nếu đi chiếu bài viết trên của TTXVN vi nhiu bài "t sướng" trước đây ca báo đng v "thành tích nhân quyn", hoàn toàn không khó đ nhn ra rng nhiu ni dung gia các bài viết này được tái hin theo phương thc "cóp - dán", nghĩa là nhng bài báo trước đây dn gn như nguyên văn từ "báo cáo quyn làm người" ca B Ngoi giao, còn bài viết hin thi li "cóp - dán" gn như y nguyên nhng bài viết trước đây.

Đỉnh đim di trá

Chỉ có điu, bài viết mi nht ca TTXVN đã không h cp nht v chính ph Đc cáo buc Trnh Xuân Thanh bị mt v Vit Nam bt cóc ti Berlin vào tháng By năm 2017. Trên phương din "m rng hot đng đi ngoi song phương và đa phương" cùng "Vit Nam mun làm bn vi tt c các nước", v "bt cóc Trnh Xuân Thanh" không ch làm bùng n cuc khng hoảng ngoại giao Đc - Vit mà còn rt xng đáng tr thành mt "thành tích nhân quyn" quá ni bt trên thế gii, thuc v mt chính th cùng chế đ công an tr k t ngày tr thành thành viên Hi đng nhân quyn Liên hip quc vào năm 2013.

Bài viết ca TTXVN cũng không hề đ cp đến mt cuc khng hong khác trong năm 2017 - khng hong thuc ung thư gi mà th phm chính là B Y tế Vit Nam - mà đã rt có th gây ra cái chết ln th hai cho hàng ngàn bnh nhân b ung thư.

Những bài viết ca TTXVN và nhng t báo đng khác cũng hoàn toàn không đ đng đến hu qu rt nhiu ý tưởng lut được hiến đnh t Hiến pháp 1992, nhưng đến nay vn chưa được B chính tr và Quc hi Việt Nam cho thoát thai, như Lut biu tình, Lut lp hi… Thm chí Hiến pháp năm 2013 còn đi ngược li đòi hi hết sc chính đáng ca tuyt đi đa s nông dân và người dân, khi thng tay ph nhn quyn s hu tư nhân v đt đai, tiếp tc xúc tác mnh m cho công cuc áp bc giành đt và cướp đt ca các nhóm li ích các đa phương, to ra tng lớp hàng triệu dân oan mt đt Việt Nam.

Dự lut hình s (sa đi) được công b đã cho thy toàn b các điu khon b cng đng quc tế lên án là mơ h và thường xuyên b công an lm dng, li dng như 79 (lt đ chính quyn), 88 (tuyên truyn chng nhà nước), 258 (lợi dng các quyn t do dân ch)… đã ch được hoán đi v trí và đánh s li mà hu như không có bt kỳ thay đi hoc lược b nào v ni dung.

Một lut khác cũng đang gây tai tiếng đáng k là Lut Tín ngưỡng Tôn giáo, vi quá nhiu quy đnh "xin - cho" mà do đó đã bị cng đng dân ch trong nước t cáo là nhng d lut này được sinh ra ch đ đi phó vi sc ép ca quc tế, nhưng v thc cht nhm cn tr ch không phi m ra dân ch.

Cũng như thm trng thuc ung thư gi, di trá nhân quyn đã lên đến đnh đim. Rt nhiu cnh "t chết" ca dân trong đn công an, rt nhiu trn đoàn thù ca công an nn lên đu nhng người dân biu tình phn đi Trung Quc… đã không h được báo đng nhắc đến.

Cấm vn kinh tế ?

Cho tới lúc này, mc tiêu chính ca nhà cm quyn vn ch là tiến hành ch trương chiêu d gii dân ch na vi và gii người Vit hi ngoi. Do đó trong nước, h ch m cho nhng hot đng nào mà công an nghim nhiên "vào tn phòng để quay phim", còn chính quyn li d tuyên truyn và ly đim "nhân quyn" vi quc tế đ phc v cho mc tiêu kiếm li t "thương mi song phương".

Cuối cùng, chuyn gì phi đến đã đến. Sau hàng lot báo cáo lên án chính quyn Vit Nam vi phm nhân quyền ngày càng trm trng ca các t chc Ân xá quc tế, t chc Theo dõi Nhân quyn quc tế, y ban Bo v ký gi không biên gii, t chc Phóng viên không biên gii…, vào năm 2016 U ban T do Tôn giáo Quc tế Hoa Kỳ (USCIRF) đã công b bn báo cáo mang ta đ "Tự do Tôn giáo ti Vit Nam : Đánh giá vic đưa vào danh sách các quc gia cn đc bit quan tâm (CPC) 10 năm sau khi rút tên". Đến năm 2017, đòi hi đưa Việt Nam tr vào Danh sách CPC còn dày đc hơn và ngày càng kh thi hơn.

Được hưởng li đáng k t việc thoát khỏi CPC, sau đó Vit Nam còn được chp thun tr thành thành viên ca T Chc Thương Mi Thế Gii vào năm 2007. Trong vài ba năm sau đó, nn kinh tế Vit Nam đã "chung vui" cùng chế đ bng nhng chiến dch đu cơ kinh hoàng, mang li vô s tin bc cho lp đi gia đu cơ và gii quan chc tham nhũng chính sách. Nhưng đng thi t năm 2008 đến nay, chính quyn Vit Nam li gia tăng bt b người bt đng chính kiến. Ch riêng hai năm 2011 và 2012 là "cao đim", s người bt đng b bt hàng năm đã lên tới gn năm chc. Trong 8 tháng đu năm 2017, s người bt đng b bt đã lên đến con s 21.

Cho tới nay, không ch gii chc Hoa Kỳ, mà rõ ràng c nhiu nước Tây Âu, và c Đông Âu, đã đánh giá tình hình nhân quyn Vit Nam ngày càng ti t, s người bị bt b, đánh đp và sách nhiu ngày càng tăng. Tt c đu cho thy chính sách d b CPC ca Hoa Kỳ đi vi Vit Nam vào năm 2006 là… sai lm.

Một kh năng có th xy ra trong thi gian ti là bt chp nhng bn báo cáo "Vit Nam luôn quan tâm và bo đm quyền con người", Hi đng nhân quyn Liên hip quc s phi xem xét li tư cách ca chính quyn Vit Nam trong hi đng này, còn người M s phi đưa Vit Nam vào li Danh sách CPC, đng nghĩa vi mt cơ chế cm vn kinh tế khá toàn din. Nếu kh năng này xảy ra, nn kinh tế Vit Nam đã suy thoái đến năm th chín liên tiếp s hu như vô vng v các ngun lc t bên ngoài, tr thành tác đng trc tiếp và ghê gm nht đến chân đng chính tr ca chế độ.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 13/09/2017

Quay lại trang chủ
Read 962 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)