Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

21/10/2017

Vài điều cần phản biện với ‘The Vietnam War’

Bùi Tín

Sau khi xem bộ phim dài nhiu tp "The Vietnam War" ca 2 nhà đo din Ken Burns và Lynn Novick, tôi thy có 2 vn đ cn phn bin vì các tác gi không th hiu rõ ràng, đy đ v Vit Nam nên đã đưa ra nhng nhn xét không thích hp vi thc tế.

hochiminh0

Nguyễn Ái Quốc (hàng đầu, thứ 2 từ phải) tham dự Đại hội Quốc tế Cộng sản (lần thứ 5) tại Moskva năm 1921 cùng Joseph Gothon-Lunion (thứ 3) và Leon Trotsky (thứ 4) - ảnh Hanoi @ Agence Vietnam Press

Trước hết bộ phim t ý tiếc rng hi 1945, ông H Chí Minh đã có thin chí gi đến 6, hay 8 bc thư và đin cho tng thng H.S. Truman đ kêu gi s ng h ca Hoa Kỳ đi vi cuc đu tranh dành đc lp ca Vit Nam chng thc dân Pháp. Nhưng đáng tiếc là phía Hoa Kỳ không đáp ứng, sau đó còn giúp vũ khí và tài tr cho Pháp ri thay chân Pháp tham chiến Vit Nam.

Bộ phim còn nói lên thin chí ca ông H Chí Minh trích dn Tuyên Ngôn Đc lp ca Hoa Kỳ trong bn Tuyên Ngôn Đc lp ngày 2/9/1945 Hà Ni.

Điều này phản ánh suy nghĩ ca nhiu người cho rng nếu hi đó Hoa Kỳ đáp ng li chìa tay hu ngh ca Hà Ni thì chiến tranh có th không xy ra, Vit Nam được đc lp như n Đ, Miến Đin… mà không phi đ máu.

Cũng theo luồng suy nghĩ này, nhiu người cho rng hồi 1945, ông H Chí Minh là nhà lãnh đo theo ch nghĩa yêu nước, có chú tâm giành đc lp dân tc, do Hoa Kỳ không đáp ng li kêu gi ng h và kết thân mà ông H phi buc lòng quay sang tìm s ng h ca Trung Cng và Nga Xô, ng vào lòng thế gii cng sản.

Trên đây chính cũng là lầm ln ca tôi t khi trong nước, được t đính chính sau khi nghiên cu nhiu h sơ lch s Moscow, Paris, London, Washington DC, trong các kho tư liu ca Đ Tam Quc tế Cng sn Nga, ca "Phòng Nhì" và thư vin Montpellier / Pháp, của Thư vin Quc hi Hoa Kỳ…

Ngay từ khi còn trong nước, tháng 5/1990, tôi gp ông Archimede Patty ti l k nim 100 năm ngày sinh ông H hi trường Ba Đình, chính ông A. Patty tng trong t Con Nai ca tình báo M đt nhp Vit Bc đ bt liên lc và giúp hun luyn quân s b đi Vit Minh, cho tôi biết rng ông không tiếc gì vic l làng mi quan h M - Vit, vì s th t phi như thế. Theo ông tìm hiu, hi đó, tng thng F.D. Roosevelt và tng thng H.S. Truman cùng các ngai trưởng E. Stentinius và J. Byrns nm rt chc lý lch ca ông H, qua trao đi tin tc rt đy đ kp thi gia tình báo Pháp, Anh và CIA. T đu năm 1945 h đã thông báo cho nhau rng ông H là cán b quc tế ăn lương ca Quc tế Cng sn, được hun luyn kỹ ở Moscow t năm 1924, cm đu Đng Cng sn Đông Dương và sm mun s thc hin ch nghĩa cng sn Vit Nam, Lào và Cam-bt.

Năm 1992 tôi cùng nhà sử hc Stanley Karnow gp các nhà ngoi giao M ti tr s b ngoi giao, khi trao đi v vn đ này, các bạn M cho rng c 6 bc thư ca ông H gi tng thng Truman đu được nghiên cu nhưng c tình không tr li, vì ch l li nói rng chúng tôi đang thc hin "Chiến lược be b ngăn chn ch nghĩa cng sn" - "Containment Strategy", mà các ông đích thcộng sn trá hình, không th chơi vi nhau.

Các bạn nhà báo Pháp, Anh, Đc, Nht ca tôi được trao đi v vn đ này cũng chung mt ý nghĩ là ông H là con người rt khôn ngoan, nhiu mưu mo, rt "già jeu" v chính tr. Ông có th thut "lt mm buc cht" là thế.

Năm 1945, khi thế chiến II kết thúc, phe xã hi ch nghĩa theo ch nghĩa cng sn va phôi thai Châu Âu, Châu Á chưa có nước nào theo ch nghĩa cng sn, đng cng sn Trung quc chưa nm được chính quyn, nên ông H phi che giu tht k bn chất cng sn ca mình. trong nước s đng viên cng sn ch có 1 vài nghìn, yếu t lm. Phong trào Xô viết Ngh Tĩnh năm 1930 vi các khu hiu cc đoan, bo đng "đ trí phú đa hào, đào tn gc trc tn r" không được lòng dân, còn gây phn cm mnh trong mọi gii.

Ngay từ năm 1941 phong trào Vit Minh – "Vit Nam đc lp đng minh hội" do đng cng sn ch trương đã du k bn cht cng sn, tt c các t chc ca Mt trn đu mang tên "cu quc". Thanh niên cu quc, Ph n cu quc, Binh sĩ cu quc, Công nhân cứu quc… vi tiêu chí giành đc lp dân tc, không nói gì đến giai cp và đu tranh giai cp.

Cuối năm 1946 đng cng sn Đông dương còn gi v tuyên b t gii tán đ c tp hp các nhân sĩ, quan li cũ, trí thc tham gia kháng chiến, hc đòi thủ thuật ca Staline gii th Đ tam quc tế cng sn năm 1943 đ bt tay vi thế gii dân ch chng phát xít.

Chỉ sau khi ni lin biên gii vi đng cng sn Trung Quc đã nm được chính quyn tháng 10/1949, đng Cng sn Đông dưong mi bt đu hé l bn chất cc đoan phi dân tc, bè phái ca mình, qua cuc ci cách rung đt, ci to công thương nghip, chng Nhân văn giai phm, qua v án xét li chng đng, thi lai các nhân sĩ trí thc trong 2 đng Xã hi và Dân ch, nm trn chính quyn v mình không chia xẻ cho ai, dn đến s thoái hóa, ri tha hóa toàn din, ph thuc làm tôi đòi cho đng cng sn Trung quc, bế tc, mt trn nim tin ca xã hi như hin nay.

Bài học rút ra t vn đ trên đây là Vit Nam hin nay nếu mun có nn đc lp chân chính, trn vn, hòa nhp vi thế gii hin đi đ phát trin vng chc mang li phn vinh hnh phúc cho toàn dân, ch có mt con đường là t b ch nghĩa cng sn, ch nghĩa xã hội mù m, t b con đường chia r dân tc, hèn vi gic ngoi xâm ác vi dân, tham nhũng lan tràn bt tr, hòa nhp trn vn vi thế gii dân ch, tht lòng thc hin đòan kết hòa gii dân tc, không có con đường nào khác.

Vấn đ th hai cn phn bin là trong cun phim và trên các mng thông tin tng đưa ra con s thi phng quá đáng v s quân nhân Trung Quc có mt Vit Nam trong thi chiến. Có nơi đưa ra con s 320.000, c như quân Tàu có mt khp nơi đ Quân đi nhân dân đ vào Nam hết. Không có gì gian dối bng !

Tôi từng b Tng tham mưu trong thi chiến. Con s quân nhân Trung Quc luôn được cp nht đ có các đoàn thăm viếng quà cáp khi có ngày l ln ca mi bên. S long, tên đơn v, đa đim đóng quân ghi rõ trên bn đ đ cho Cc Tuyên huấn hàng tháng c t chiếu phim đến phc v b đi "bn," và đôi khi c Đoàn văn công quân đi ca Tng Cc chính tr đến múa hát cho bn.

Phần ln là các đơn v phòng không sang đ luyn tp, hc hi kinh nghim chiến trường. Khi cao nht là 22 tiu đoàn gồm có chng 140 súng, vi quân s t 8.000 đến 12.000. H đóng quân trong rng, nhà g tm, tránh quan h vi nhân dân đa phương, xa các th trn. Ch vài tnh thuc quân khu 1.

Còn ở phía Nam sông Hng, các Quân khu 3, 4, 5, 7, 8, 9, vào min Trung và Nam bộ, - chng 92% din tích thì tuyt nhiên không có 1 quân nhân Trung Quc nào.

Đây là kiểu thng kê gian xo ca Trung Quc. Mi đt quân Trung Quc được luân phiên phái sang ch 3 đến 4.000, thi gian mi đt ch có 3 đến 4 tháng, nếu cng lại trong 10 năm là 120 tháng, có 40 đợt cng li mi là 160.000 người. H tùy tin thi phng lên 2 hay 3 ln na cho có v đông đo lm. Anh Tàu hay ngoa ngôn, phóng đi, thi phng là thế !

Nên hồi đó trong c nước, rt ít người thy, gp mt lính Trung Quốc. Phòng tùy viên quân sự trong S quán khi đông nht ch có 130 người.

Vài tỉnh phía Bc thuc quân khu 1, người dân rt vui nhn khi thy các đơn v phòng không Trung quc bn máy bay M, đó là h bn vô ti v, không h tiết kim, bn t rt xa, có khi chưa nhìn thy máy bay, mt tay bm cò mt tay giơ cao Mao tuyn bìa đ chót ; ming đc li ông Mao thuc lòng như đc kinh. Và có h được chiếc nào đâu, dù vãi đn lên tri. nếu h được 1 chiếc h đã khoe khoang hết mc.

Họ ng dy là đc Mao tuyn, trước khi cầm đũa ăn cơm, trước khi đi ng đu đc Mao tuyn, làm nhà, đào hm h đu nim Mao tuyn…

Quả tht phía Trung Quc có ln yêu cu đ cho h vào tham gia vn chuyn trên đường H Chí Minh, nhưng lãnh đo Vit Nam không chu, vì biết rng h vào d, trở v thì khó, s b mc mưu thâm.

Đó là điều cnh giác đáng khen, không như hin nay m toang ca cho tràn ngp vào trên mi đa bàn, tn Tây Nguyên, Nam b, vi các ph xá, hàng gi, hàng đc hi tràn vào khp nơi.

Trên đây là 2 điều thc tế cn phn bin qua b phim "The Vietnam War" đ tránh nhng hiu sai, hiu lm v cuc chiến này.

Bùi Tín

Nguồn : VOA, 21/10/2017

Quay lại trang chủ
Read 1132 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)