Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

23/07/2018

Kinh tế Việt Nam không phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc

Nguyễn Quốc Khải

Nhng con s thng kê mà Cơ Quan Tin T Quc Tế (International Monetary Fund) mi đây va ph biến cho thy rng Trung Quc đã tr thành th trường xut cng ln nht ca Vit Nam vào 2017 thay thế v trí mà Hoa K đã chiếm gi trong 15 năm va qua. Điu này xác nhn s tin tưởng ca nhiu người rng Trung Quc không nhng nh hưởng mnh m ti ngoi thương ca Vit Nam mà còn c đến ni thương vì Vit Nam là mt nước nh so vi nước láng gingTrung Quc v dân s, din tích và kinh tế. Nhưng thc tế không phi hoàn toàn đúng như vy.

kinhte1

VND và USD - Hình minh ha.

Thương mi v hàng hóa

Vit Nam và Trung Quc bình thường hóa quan h vào cui năm 1991 sau cuc chiến biên gii 1979, Trung Quc đánh chiếm đo Gc Ma ca Vit Nam vào năm 1988 và Hi Ngh Thành Đô 1990. T đó buôn bán gia hai nước đã gia tăng nhanh chóng t 692 triu M Kim vào năm 1995 lên đến 66 t M kim vào 2015 là năm mà hin nay có đ s thng kê nht. Trong vài năm đu, tr giá hàng xut cng ca Vit Nam vượt tr giá hàng nhp cng t Trung Quc trung bình vào khong 41 triu M kim hàng năm. Tuy nhiên sáu năm sau cán cân thương mi hàng hóa ca Vit Nam đi vi Trung Quc đã tr nên thiếu ht, t 189 triu M kim vào 2001 lên ti 32,9 t M kim vào 2015, tăng 174 ln, không k s lượng hàng hóa trao đi bt hp pháp qua các vùng biên gii đc bit là nhng nơi gn các thành ph Mng Cái và Lng Sơn.

Vit Nam nhp cng t Trung Quc nguyên liu cho k ngh may mc (si và vi), dng c truyn thông và âm thanh, du ha và các sn phm chế to t du ha, máy móc và dng c công nghip, st và thép, qun áo và ph tùng, máy đin và dng c trong nhà, máy phát đin, xe c và nhng máy móc chế to riêng cho nhng ngành công nghip đc bit.

Hàng hóa ca Vit Nam xut cng sang Trung Quc gm than đá, than cc, than bánh, trái cây, rau, du ha và các sn phm chế to t du ha, nguyên liu dt và vi, dng c truyn thông và âm thanh, máy đin và dng c trong nhà, qung kim loi và kim loi phế thi, bn và g, máy móc văn phòng và điu hành s liu và giy dép.

mc đ vi mô, tình trng Vit Nam buôn bán vi Trung Quc xem ra còn tăm ti hơn. Vào khong 70-80% vt liu cho ngành dt vi, may qun áo, làm giy dép, b phn cho công ngh đin t và k sư nhp cng t Trung Quc. Nhng công nhip này s gp khó khăn ln lao trong trường hp hàng cung cp b gián đon bt ng. Ngoài ra, Vit Nam ch có th hưởng được thuế nhp cng ưu đãi khi ít nht 30% vt liu dùng đ chế to hàng xut cng ca Vit Nam phi được sn xut trong nước hoc ti các nước trong khi theo hip đnh thương mi.

Nhng con s trên cho thy Vit Nam ph thuc đáng k vào Trung Quc nhưng không cho thy toàn b tình trng thương mi gia hai nước. Nhìn t góc cnh toàn cu, người ta s thy mt bc tranh khác. Tht vy, theo Tng Cc Thng Kê Vit Nam tr giá tng s hàng hóa buôn bán ca Vit Nam vi thế gii là 327,8 t M kim vào 2015. Trong đó, s lượng hàng hóa buôn bán vi Trung Quc chiếm 20,1%, so vi 12,8 % đi vi Hip Hi Các nước Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations - ASEAN), 12,6% đi vi Hoa K, 12,6% đi vi Hip Hi Âu Châu (European Union), 11,1% đi vi Nam Hàn và 8,6% đi vi Nht. Ô. Lương Hoàng Thái, V Trưởng V Chính Sách Thương Mi Đa Biên thuc B Công Thương Vit Nam góp ý nhân có tin Trung Quc tr thành th trường xut khu ln nht ca Vit Nam k t 2017 chúng tôi mun gia tăng xut khu đến nhiu nước khác, ch không ch Trung Quc.

Vit Nam buôn bán hàng hóa nhiu nht vi Trung Quc vì hai lý do. Th nht, hàng Trung Quc r vì cht lượng thp, nhưng li hp vi túi tin ca người Vit. Th hai, hai nước sát cnh nhau. V thương mi hàng hóa Trung Quc là mt đi tác quan trng nhưng không ng tr Vit Nam. V lãnh vc đu tư trc tiếp nước ngoài cũng vy như người ta s thy sau đây.

Nhng ngun tài tr

Tính đến 31-12-2016, tng s vn đu tư nước ngoài đã được đăng ký và thuc nhng d án đang hot đng là 293,7 t M kim. Phn ca Trung Quc ch chiếm 3,6%, hơn con s ca Hoa K là 3,5%. Nam Hàn đu tư đáng k Vit Nam vi 50,5 t M kim (17,2%). Tiếp theo là Nht vi 42,4 t USD (14,4%), Singapore vi 38,3 t USD (13%), Đài Loan vi 31,9 t USD (10,9%) và Hng Kông 17 t USD (5,8%). Trung Quc có 1.562 d án đu tư trc tiếp, chiếm 6,9% ca tng s 22.594 d án đu tư nước ngoài Vit Nam. Như vy, Trung Quc ch gi vai trò rt khiêm nhường trong lãnh vc đu tư nước ngoài.

Theo s thng kê ca T Chc Hp Tác và Phát Trin Kinh Tế (Organization for Economic Cooperation and Development - OECD), Vit Nam đã nhn được tng s tin đã được gii ngân 5,5 t USD trong chương trình Tr Giúp Phát Trin Chính Thc (Official Development Assistance - ODA) trong khong thi gian 2000-2016. Đây là mt chương trình tài tr vi lãi sut thp và điu kin d dãi cho nhng nước nghèo. Quc gia đóng góp vn nhiu nht là Nht Bn. Tiếp theo là Nam Hàn, Pháp, Đc, Anh, Úc, Đan Mch, Thy Đin, Na Uy, Canada, và Hoa K.

Theo Trung Tâm AidData Phát Trin Chính Sách (AidData for Development Policy), mt cơ quan nghiên cu ti Đi Hc William & Mary, Vit Nam ch nhn được 4,3 t USD, tin tài tr t Trung Quc trong nhng năm 2000-2013 trong đó có 350 triu USD là tin ODA. S tin còn li là phn cho vay vi lãi xut và điu kin bình thường. Do đó, phn ca Trung Quc ch chiếm khong dưới 5% trong tng s n nước ngoài 91,2 t USD ca Vit Nam tính đến 31-12-2016. Trong khi đó, Trung Quc cho các nước Á Châu khác vay tin ODA nhiu hơn trong cùng mt thi gian : Campuchia 8,7 t USD, Nam Dương 9.3 t USD, Lào 12 t USD và Thái Lan 15 t USD. Miến Đin, mt nước bướng bnh, ch nhn được 2 t USD nhưng vn còn ln hơn phn dành cho Vit Nam.

Ô. Đinh Tiến Dũng, B Trưởng Tài Chánh ca Vit Nam, tường trình vi Quc Hi cách đây ít lâu rng Vit Nam vay tin ca Trung Quc đ thc hin các d án là không nhiu. Trong đó, đu tư vào th trường chng khoán ca Trung Quc ch chiếm 0,33% quy mô giá tr ca th trường chng khoán Vit Nam. Trung Quc có hai nhà đu tư ln đang đu tư vào hai tp đoàn và công ty, nhưng không có gì đáng lo ngi, vì đây đu là nhng nhà đu tư dài hn”.

Đu tư công cng

Điu mà Vit Nam phi lo ngi là nhng công ty ca Trung Quc đã d dàng thng nhng d án đu tư công cng ca Vit Nam qua th tc đu thu. Nhng công ty Trung Quc đã trúng thu và đã thc hin 90% hp đng v xây ct, k thut và chương trình thu mua ca nhà nước liên quan đến nhng nhà máy nhit đin, dùng nhân công và vt liu ca Trung Quc. Tương t như vy, 23 trong s 24 nhà máy xi măng ca Vit Nam do các nhà thu Trung Quc xây. Tình trng này làm cho người Vit tc gin.

Ô. Lê Hng Hip, mt nhà nghiên cu ti Vin Nghiên Cu Đông Nam Á (Institute for Southeast Asian Studies) nói rng Có hai lý do chính khiến cho nhng nhà thu k thut Trung Quc thng li ln ti Vit Nam. Th nht là khi cho vay vn ưu đãi các nhà thu Trung Quc đt mt s điu kin. Th hai là các nhà thu Trung Quc áp dng nhng chiến thut kinh doanh uyn chuyn. Tuy nhiên cn phi k đến lý do th ba là giá đu thu ca nhng công ty Trung Quc khá thp so vi nhng giá thu ca nhng công ty khác. Nhng điu kin đ được vay vn ưu đãi thường là Vit Nam phi dùng nhà thu Trung Quc, k thut, đ trang b, và dch v ca Trung Quc.

Ông Đng Ngc Tùng, mt đi biu Quc Hi, đã cht vn B Tài Chánh Vit Nam rng vì sao nhà thu Trung Quc thường xuyên không hoàn thành hp đng đúng hn, cht lượng các công trình không bo đm, giá thành các công trình thường tăng cao hơn d kiến, không s dng nhân công Vit Nam, song có ti 90% d án phát trin ngun đin và 80% d án phát trin h tng giao thông vn được giao cho các nhà thu Trung Quc ?”.

Nhiu thc mc tương tư như trên đã tng được báo chí, các cuc hi tho và các hi ngh thường xuyên mang ra bàn cãi, nhưng chưa được nhà nước Vit Nam tr li. Có mt vài lý do gây ra tình trng đu thu ba bãi này theo nhng ý kiến thâu thp t các bài báo ph biến trên Internet. Th nht là các cơ quan qun lý, đc bit là các cơ quan cp phép cho các d án đã không hoàn tt trách nhim kim tra vic thc hin các d án. Th hai, các nhà thu Trung Quc hi l nhng cơ quan qun lý d án đ được bao che. Do đó chính người Vit Nam làm hi chính đt nước ca h.

Nhng gii pháp kh thi

Vit Nam tham d vào nhng hip đnh thương mi quc tế giúp đa phương hóa th trường và giúp bt ph thuc vào Trung Quc. Vit Nam đã ký kết Hip Đnh Thương Mi Song Phương vi Hoa K (Bilateral Trade Agreement BTA) vào 2001. Ngoài ra, Vit Nam còn gia nhp hip đnh thương mi song phương vi mt s quc gia khác : Nht (2008), Chile (2012) và Nam Hàn (2015). V phương din đa phương, Vit Nam đã gia nhp ASEAN Free Trade Area (AFTA) vào 1992, T Chc Thương Mi Quc Tế (World Trade Organization WTO) vào 2007, Cng Đng Kinh Tế ASEAN (ASEAN Economic Community AEC) vào 2015 và Hip Đnh Thương Mi T Do Âu Á (Eurasian Economic Union Free Trade Agreement – EAEU FTA) vào 2017. Vit Nam hi vng hip ước Thương Mai T Do đa phương gia Liên Hip Âu Châu - Vit Nam (European Union Vietnam Free Trade Agreement EUV-FTA) s sm được phê chun. Vit Nam cũng đang ch đi đ hưởng nhng li ích ca hip ước Hp Tác Xuyên Thái Bình Dương Toàn Din và Lũy Tiến (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership - CPTPP).

Trong mt nn kinh tế thế gii m, tt c nhng quc gia đu ph thuc ln vào nhau. Vit Nam không nên và s không bao gi tr nên hoàn toàn đc lp vi Trung Quc và ngược li bi vì hai nước sát cnh nhau và Trung Quc có mt nn kinh tế ln thư hai trên thế gii. Tuy nhiên, Vit Nam có th thâu hp cán cân thương mi thiếu ht vi Trung Quc bng cách ci t môi trường kinh doanh đ thu hút đu tư nước ngoài có cht lượng đ phát trin công nghip cao. Rt tiếc rng gn đây Lut An Ninh Mng được Quc Hi thông qua và nhng cuc biu tình ln ti nhiu thành ph t Bc vào Nam chng li lut này và d lut Đc Khu Kinh Tế đã làm cho môi trường kinh doanh giao đng, không phc vu cho mc tiêu này.

Áp lc ca n công và ngân sách thiếu ht gia tăng trong nhng năm va qua, ngoi tr 2017 có triu chng thuyên gim, chính ph Vit Nam đã đc bit c gng thi hành mt s bin pháp đ ci t nhng công ty quc doanh thua l hay yếu kém. Nếu vic này thành công s giúp Vit Nam ci thin kh năng cnh tranh vi hàng Trung Quc. Người ta còn nh rng chương trình ci thin nhng công ty quc doanh đã được bt đu bàn ti khong 20 năm trước đây, nhưng chưa bao gi được xúc tiến mt cách nghiêm chnh vì li ích ca các phe nhóm trong chánh quyn. Ci t có nghĩa là mt s viên chc s mt vic làm và quyn li.

Ti lúc này chánh quyn không còn la chn nào khác. Tư nhân hóa hoc gii th nhng công ty quc doanh thua l, thu nh b máy ca Đng cộng sản Việt Nam và b máy cai tr cng knh ca chính ph là nhng điu bt buc. Bán đt cho ngoi bang, mt gii pháp cu vãn cp thi cho ngân sách và n công, không phi là mt gii pháp có th la chn bi vì nó s đ thêm du vào la, to thêm ri lon, và s đt cháy nhng người cng sn Hà Ni như t báo The Economist nhn đnh.

Nguyn Quc Khi

Nguồn : VOA, 23/7/2018

Tham kho

1. BBC, “Tin Chính Ph Trung Quc Ti Vit Nam Bao Nhiêu ? October 12, 2017.

2. BBC, “Vén Màn Bí Mt Tin Vin Tr Trung Quc, October 11, 2017.

3. IMF, “Vietnam – Selected Issues,” July 2018.

4. IMF, “Vietnam – 2018 Article IV Consultation – Country Report No. 18/215,” July 2018.

5. Nguyen Dieu Tu Uyen, “China Overtakes U.S. as Top Export Market in one More Nation,” Bloomberg News, April 18, 2018.

6. Nguyn Quc Khi, Kinh tế Vit Nam : Làm sao đ Gim l thuc vào Trung Quc ? 4/7/2014.

7. The Economist, “Vietnam and China : Through a border darkly,” August 16, 2014.

8. Voice of Vietnam, “Trung Quc Tr Thanh Th Trường Xut Khu Ln Nht Ca Vit Nam, 19/4/2018.

9. Voice of Vietnam, “Economist Warns of Vietnam’s Over Dependence on China, “May 3, 2015.

Quay lại trang chủ
Read 1161 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)