Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

07/08/2018

Tham vọng

Phạm Phú Khải

Người Vit, phn ln, và hình như đa s người Á Đông cũng thế, không thích ai tham vng, và quan ngi nhng người có tham vng ln, dù người đó tài gii my.

thamvong1

Hình minh họa.

Sự hiu biết hay nhn thc ca chúng ta v mt ch, mt ý tưởng, hay mt khái nim nào đó, s nh hưởng lên cách tiếp cn, cách suy nghĩ, cách đt vn đ và cách gii quyết vn đ ca chúng ta.

Tôi tò mò mở mt s t đin ra đ tra ch tham vng, thì thy cách hiu hay nhn thc ca người Vit v tham vng là phn ln mang đy tính tiêu cc, như đã nói trên. Kiểu như tham vng là "lòng ham mun quá mc, quá tham, cao hơn nhng gì mình có th đt", hay là "lòng ham mun, mong ước quá ln, vượt quá xa kh năng thc tế"… Dùng Google đ truy tìm thì cũng thy đa s mang đnh nghĩa khá tiêu cc hay hn hp.

Phải chăng vì trong mt h, nhng người tham vng là tham lam, và tham quá cái mc mà h có kh năng vi ti, nên o tưởng, nên thường là xu và gây nhiu nh hưởng tiêu cc v sau ? Phi chăng trong các xã hi vn còn chu nh hưởng nng n ca Khng Giáo, tham vọng là th hin cái tôi, cái ch nghĩa cá nhân "xu xa", là cái không h được khuyến khích hoc chp nhn trong mt tp th hay mt quc gia như thế ? Phi chăng vì quan nim như thế nên bt c ai có chút tham vng vươn lên thì đu b kéo xung hoc bị đy qua bên ?

Có phải vì thế mà nhng người có tham vng trong xã hi đó thường phi du kín nó ? Có khi h phi đóng kch, phi t v khiêm cung, phi lun lách sut mt thi gian dài, nhưng trong thâm tâm và thm kín, h vn có nhng tham vng ln. Nhng người có tham vng ln mà li s dng các phương pháp trí trá nht đ qua mt bao nhiêu người đ trèo lên đến đnh cao quyn lc thì li còn nguy him hơn rt nhiu. Con đường h phi đi qua đ bước lên được đnh cao đó khó th nào cho h cái nhìn tích cc hay nhân bn đ hành đng như thế v sau này.

Theo tôi, đã đến lúc chúng ta phi thay đi nhn thc v tham vng. Đt nước Vit Nam không thiếu nhân tài, nhưng thiếu nhng giá tr nn tng, thiếu nhng suy nghĩ tích cc và cp tiến, và thiếu nhng cơ chế và đnh chế thích hp, đ khuyến khích, nâng đ và h tr cho nhng cá nhân có ước mơ, có tm nhìn và có nhng tham vng ln đ tr thành nhng nhân cách ln tm quc gia và quc tế. Theo tôi thì càng nhiu người càng tham vng ln càng tt cho tình hình đất nước hin nay.

Tôi mới tình c đc được mt chia s ca ông Ch tch tp đoàn Tôn Hoa Sen Lê Phước Vũ vi 1200 sinh viên Cao đng năm 2016, trong đó ông có nói v tham vng, tuy khía cnh tích cc hơn. Ông nói : "Theo tôi, tham lam thuc v ý nghĩa mang tính cá nhân, tham vọng vì li ích ca nhiu người, ca cng đng…", nên "tôi khuyên các bn hãy là người tham vng ch đng tham lam" [1].

Không rõ các bạn sinh viên Vit Nam này nghĩ gì v li khuyên ca ông Vũ. Tuy mang tính tích cc hơn, như mt lời khuyên hơn là mt đnh nghĩa, tôi cho rng nó không đ chiu rng và chiu sâu. Tham lam và tham vng đu có th mang tính cá nhân, tp th hay cng đng. Nhưng tp th, cng đng, hay ngay c quc gia, cũng do mt s cá nhân lãnh đo, và khi h li độc tôn, độc quyn và đc tài, cái tham lam hay tham vng được th hin chưa hn là s tng hp ca các cá nhân trong tp th đó là phn chính là s phn nh ca nhng cá nhân đó nhiu hơn. Tp Cn Bình và phe diu hâu trong Đng cộng sản Trung Quc vi gic mộng bá quyn hin nay là mt thí d [2].

Trong khi đó, định nghĩa "ambition" trong t đin tiếng Anh như Oxford, chng hn, là "mt ham mun mnh m đ làm hoc đ đt mt cái gì đó", hoc "ham mun và quyết tâm đ đt được s thành công". Đi xa hơn, các nhà tâm lý học đnh nghĩa tham vng là "th nht, ham mun thành công, và th hai, đng cơ và quyết tâm đ phn đu đt được ngay c khi đi mt vi nghch cnh và tht bi" [3]. Thi c Hy Lp, các triết gia Plato hay Aristotle cũng đã bàn nhiu v nhng đề tài này. Tt nhiên vn có người nghĩ tham vng là mt hình thc tham lam, cho cá nhân nhiu hơn cho cái tt ca s đông. Trước thế k 16, nó được xem như nhng tính xu cùng vi t hào/ph (pride), kiêu căng, hư vinh, nhng điu không thích hp đi vi vinh dự [4]. Nhưng cái suy nghĩ ca thi nay, nht là ca các nước dân ch tiến b, đã thay đi hoàn toàn quan nim v tham vng.

Xã hội Tây phương nói riêng, và mi xã hi/văn hóa nói chung, phát trin vng n nh đi đa s cá nhân trong xã hi đó phn đu, và tham vng. Mt xã hi mà càng có nhiu cá nhân có tham vng ln, được xã hi đó khuyến khích và h tr, thì s vn đng và chuyn đng ca xã hi càng mnh m. Ngược li khi người dân thiếu đng cơ, thiếu tham vng đ vươn lên, cho mình hoc cho tp thể mình phc v, thì đó là điu rt đáng quan ngi.

Trong xã hội phát trin lành mnh, nhng người có tham vng ln thường vì nhiu nguyên do hay đng cơ khác nhau. Trên hết là cho bn thân h, vi hoài bão đ chiếm mt đa v, mt danh vng, mt ch đng, hay vì quyền li, quyn lc (hay nh hưởng) nào đó, cho mình và/hoc đ thay đi xã hi. Cũng có người có tham vng cho đ mang li nhng giá tr cao c nào đó, như t do, dân ch và nhân quyn. Cũng có người có tham vng ln vì công lý, vì công bng xã hội, vì môi trường sng, vì thương yêu thú vt v.v… Adam Smith, cha đ ca ch nghĩa tư bn, cho tư li (self-interest) là đng cơ ln nht trong hot đng kinh tế. Tuy không phi đng cơ nào cũng ích k, tính toán, nhưng điu rõ ràng là người có tham vng lớn thường nghĩ đến nhng mc tiêu c th đ h nhm đến và quyết tâm thc hin đ mang li quyn li, quyn lc hay tiếng tăm cho chính mình cũng như làm hãnh din cho gia đình mình, tp th mình, quc gia mình.

Hầu hết nhng người có tham vng cao, dù cho chính cá nhân họ, vn có tinh thn xã hi, cng đng, quc gia rt cao. Bi h hiu rt rõ rng không bo v nn tng chung, nguyên tc chung, giá tr chung, thì mi th đu có th b đo ngược, và h s không th đng vng lâu dài. Nói khác đi, ngay c khi h ra sc bo v cái chung, đó là vì h mun bo v cái riêng, cái không gian và quyn li riêng ca h.

Suy nghĩ như thế không có gì sai trái hay tiêu cc, mà ngược li, xã hi Hoa Kỳ hay Úc đu vn hành như thế. Và hu như các quc gia dân ch tiến bộ đu vn hành như thế (ngoi l có l là Nht Bn, phn nào đó, có các đc tính văn hóa rt khác). T nh đến ln, t mi đa ht như giáo dc, th thao, ngh thut, chính tr, lãnh đo, v.v… đu được khuyến khích như thế. Mi người, k c các sinh viên học sinh t khi còn nh, đu được khuyến khích có nhiu tham vng và bày t nó qua hành đng c th ca mình [5].

Có một điu l. nhng xã hi mà sut ngày c đòi hi người khác b đi cái tôi, phi phc v tp th, cng đng và đt nước, hay phi yêu nước v.v… thì cái xã hi đó không nhng không tiến b mà còn chm tiến, đc đoán, đc tài. Nó còn to cơ hi và môi trường cho bao nhiêu nhng cá nhân tham nhũng và ích k ngi trên đu trên c người dân.

Theo tôi thì đất nước Vit Nam hin nay cn rt nhiu cá nhân tham vọng ln. Tt cho cá nhân, cho tp th, thì cũng s tt cho cng đng, cho đt nước. Không có ước mơ, hoài bão, ham mun thay đi xã hi mà c chp nhn hin ti, dù hin ti có hoàn ho my đi chăng na, thì xã hi đó không th tiến được. Trong khi đó cái hiện thc xã hi Vit Nam có quá nhiu vn đ.

Sự vn đng không ngng ca xã hi, cũng như s thay đi do các tác đng bên ngoài v mt kinh tế/thương mi, ngoi giao, chính tr quc tế, đc bit là do tác đng ca cuc cách mng công ngh bốn, và nhng th thách cũng như cơ hi ln lao do nhng thay đi này to ra, cho thy nhu cu cp thiết cho mt thế h lãnh đo mi có vin kiến và tài năng đ lèo lái con thuyn quc gia. Thay vì s hay quan ngi nhng người có tham vng ln, cái tư duy chiếm đa s hin nay, thì nên khuyến khích mi người trong xã hi có nhng tham vng ln. Vn đ lo ngi h tr thành đc đoán, đc tài hay ch biết lo cho quyn lc/li ca mình là điu không cn thiết. Bi tâm lý lo ngi không gii quyết được điu gì mà chỉ cn tr s vươn lên mt cách tích cc và bình thường ca xã hi.

Tại các quc gia dân ch, các cơ quan nhà nước, các đnh chế chính ph cũng như phi chính ph, các doanh nghip tư và công, và các thành phn xã hi dân s, hu như đu có mt s giá tr chung nào đó cũng như các nguyên tc đo đc và hành x (code of conduct/ behaviour or ethics) đ tt c tôn trng và noi theo. Tt nhiên các nguyên tc và giá tr chung này đu phi hp hiến và hp pháp. Mt cá nhân nào đó, dù tham vng đến my và đt đnh cao mấy, cũng không th tn ti nếu tiếp tc có nhng hành x vi phm đến các nguyên tc và giá tr như thế, tr phi cơ chế đó b hư hng toàn b, điu mà rt hiếm khi xy ra trong nn dân ch pháp tr. Nói tóm li, điu cn thiết là làm sao các hiến pháp, luật pháp và cơ chế vn hành ca gung máy xã hi đó được thiết kế mt cách hiu qu đ ngăn nga s li dng hay lm dng ca bt c mt cá nhân hay tp th/đoàn nào không xy ra. Đ người ta không tr thành đc quyn (monopoly) trong mt lĩnh vc nào đó, chẳng hn như truyn thông, hoc không đc tài, chng hn như chính tr.

Thay vì kìm hãm sự phát trin cn thiết và t nhiên ca mi người, nht là nhng người có tài, đam mê và ham mun mãnh lit đ vươn lên tm cao ca đt nước và ca thế gii, đã đến lúc phần ln người Vit cn phi thay đi quan nim v tham vng đ đt nước có th có nhng cá nhân và nhng lãnh đo tht s tài năng đ phc v ti đa trong kh năng và vai trò mà h có th đóng góp hiu qu nht. Mi thay đi, trước hết, phi đến bng ý thức, tư duy, ri mi đi đến các hành đng thiết thc khác đ xây dng mt văn hóa tích cc hu mang li kết qu tt đp lâu dài.

Úc Châu, 06/08/2018

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 06/08/2018


Tài liệ
u tham kho :


1. Bài phát biể
u ca Ch tch tp đoàn Tôn Hoa Sen : "Hãy là người tham vng ch đng tham lam", FPT Polytechnique, 21/09/2016.

2. Michael Pillsbury, "The Hundred Year Marathon", Henry Holt and Company, February 2015.

3. Neel Burton, "Is Ambition Good or Bad ? ", Psychology Today, 16 November 2016.

4. Liah Greenfeld, "Modern Emotions : Aspiration and Ambition ", Psychology Today, 28 April 2013.

5. Hilary Levey Friedman, "Measuring Ambition in Today’s Youth ", Psychology Today, 3 July 2013.

Quay lại trang chủ
Read 646 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)